1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch giáo dục học sinh khuyết tật 12

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch giáo dục cá nhân đối với học sinh khuyết tật khối 12
Tác giả Vương Thị Thoa
Trường học Trường THPT Mông Dương
Chuyên ngành Giáo dục công dân - Giáo dục kinh tế và pháp luật
Thể loại Kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cẩm Phả
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 55,52 KB

Nội dung

- Biết được nội dung bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo 2.2.Kĩ năng xã hội: - Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc… - Biết lắng ng

Trang 1

TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Cẩm Phả, ngày 09 tháng 09 năm 2023

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT

KHỐI 12

Họ và tên giáo viên: VƯƠNG THỊ THOA

Bộ môn: GDCD – GDKT&PL

Trường: THPT Mông Dương

I.Những thông tin chung về trẻ khuyết tật

1 Học sinh: ĐINH TÙNG DƯƠNG

*Sơ yếu lý lịch

- Sinh ngày:19/10/2005, giới tính : Nam

- Học lớp: 12A4 trường THPT Mông Dương

- Họ và tên giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thảo

- Họ tên cha: Đinh Văn Cương (đã chết)

- Họ tên mẹ: Hà Thị Huệ - sinh năm 1986 , nghề nghiệp : Lao động tự do

- Địa chỉ gia đình: Tổ 5 khu 8 phường Mông Dương, Cẩm Phả, Quảng Ninh

*Đặc điểm chính của học sinh.

- Dạng khuyết tật: Trí tuệ (khó khăn trong việc nghe, nói)

- Mức độ khuyết tật: Đánh giá bằng điểm

*Điểm mạnh của học sinh:

- Nhận thức

+ Nhận thức được bằng trực quan các sự vật, hiện tượng xung quanh

+ Bước đầu biết phân biệt những việc làm đúng, chưa đúng

-Tình cảm và kỹ năng xã hội

+ Biết bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân

+ Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô hòa nhã với bạn bè

+ Có tinh thần tự giác, chuyên cần

- Kỹ năng tự phục vụ

+ Biết tự phục vụ cá nhân: vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, biết soạn sách vở đi học

-Thể chất – Vận động: Thể chất phát triển tốt, sức khỏe ổn định

*Hạn chế của học sinh:

-Nhận thức

+ Nhận thức chậm

-Ngôn ngữ - giao tiếp

+ Khó khăn trong việc tiếp nhận và phản hồi thông tin

Trang 2

+ Không nghe được phần giáo viên giảng bài, chốt kiến thức

+ Ghi chép chủ yếu dựa vào việc nhìn trên bảng, máy chiếu, nhìn vở của bạn bè + Ngôn ngữ ít, từ ngữ rất hạn chế, khó khăn trong giao tiếp, diễn đạt

+ Giao tiếp đôi khi tự phát

-Tình cảm và kỹ năng xã hội

+ Cảm xúc nhất thời

+ Kĩ năng xã hội chưa nhiều

-Thể chất – Vận động:

+ Tham gia được các hoạt động vui chơi tập thể nhưng còn hạn chế

* Nhu cầu của học sinh:

+ Muốn được hòa đồng với bạn bè trong lớp và với xã hội

+ Được học các kĩ năng sống cần thiết cho bản thân

2 Học sinh: PHẠM PHƯƠNG PHƯƠNG

*Sơ yếu lý lịch học sinh

- Sinh ngày: 25 ngày 11 tháng 2005, giới tính : Nữ

- Học sinh lớp 12A4, trường THPT Mông Dương

- Họ tên cha: Phạm Thanh Tùng sinh năm 1974, nghề nghiệp – Lái xe –

0988801612

- Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Thanh, sinh năm 1979, nghề nghiệp – Nội bộ

- Địa chỉ gia đình: Tổ 1, Khu 8, phường Mông Dương

*Đặc điểm chính của học sinh.

- Dạng khuyết tật: Trí tuệ (nhận thức chậm, khó khan trong nghe, nói )

- Mức độ khuyết tật: Đánh giá bằng điểm

*Điểm mạnh của học sinh:

- Nhận thức

+ Học sinh có thể nhận biết, hiểu được những kiến thức đơn giản, đọc, viết được một số nội dung ngắn

+ Nhận biết, hiểu được những kiến thức đơn giản của môn GDCD

+ Nhận thức được bằng trực quan các sự vật, hiện tượng xung quanh

+ Bước đầu biết phân biệt những việc làm đúng, chưa đúng

-Tình cảm và kỹ năng xã hội

+ Biết bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân

+ Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô

+ Thân thiện với bạn bè

+ Có tinh thần tự giác, chuyên cần

- Ngôn ngữ - giao tiếp

+ Ngôn ngữ trực quan cụ thể phát triển (chậm hơn độ tuổi)

+ Giao tiếp chưa hoạt bát, chưa mạnh dạn với mọi người xung quanh

- Kỹ năng tự phục vụ

+ Biết tự phục vụ cá nhân: vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, biết soạn sách vở đi học

-Thể chất – Vận động: Thể chất phát triển tốt, sức khỏe ổn định

*Hạn chế của học sinh:

-Nhận thức

Trang 3

+ Nhận thức chậm.

-Ngôn ngữ - giao tiếp

+ Ngôn ngữ trực quan cụ thể phát triển (chậm hơn độ tuổi)

+ Giao tiếp còn tương đối chậm, chưa mạnh dạn với mọi người xung quanh

-Tình cảm và kỹ năng xã hội

+ Cảm xúc nhất thời, chưa biết cách bộc lộ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh

+ Kĩ năng xã hội chưa nhiều

-Thể chất – Vận động:

+ Tham gia được các hoạt động vui chơi tập thể nhưng còn hạn chế

* Nhu cầu của học sinh:

+ Muốn được hòa đồng với bạn bè trong lớp và với xã hội

+ Được học các kĩ năng sống cần thiết cho bản thân

3 TRẦN QUỐC TOẢN

*Sơ yếu lí lịch

- Sinh ngày 18 tháng 06 năm 2005 Giới tính: Nam

- Học lớp: 12A5 Trường THPT Mông Dương

- Họ và tên giáo viên chủ nhiệm: Vũ Thị Thanh Minh

- Họ và tên cha: Trần Văn Tuấn Nghề nghiệp: Tự do

- Họ và tên mẹ: Hoàng Thị Thư Nghề nghiệp: Nội trợ

- Địa chỉ gia đình: Tổ 3 khu 1 phường Mông Dương, Cẩm Phả, Quảng Ninh

- Số điện thoại liên hệ: 0976423930

- Hoàn cảnh gia đình: Gia đình Bố, Mẹ không có công việc ổn định, tuy nhiên gia đình vẫn luôn động viên, khích lệ con trong quá trình học tập và hoà nhập

*Đặc điểm chính của học sinh.

- Dạng khuyết tật: Trí tuệ

- Mức độ khuyết tật: Đánh giá bằng điểm

*Điểm mạnh của học sinh:

- Nhận thức

+ Học sinh có thể nhận biết, hiểu được những kiến thức đơn giản, đọc, viết được các nội dung ngắn của môn GDCD

+ Bước đầu biết phân biệt những việc làm đúng, chưa đúng

- Ngôn ngữ - giao tiếp

+ Chưa thật sự tự tin khi giao tiếp với người xung quanh

-Tình cảm và kỹ năng xã hội

+ Biết bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân

+ Nắm được một số kiến thức đơn giản, kĩ năng giao tiếp cơ bản

+ Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè

-Kỹ năng tự phục vụ

+ Biết tự phục vụ cá nhân: vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, biết soạn sách vở đi học

-Thể chất – Vận động: Thể chất phát triển tốt, sức khỏe ổn định

*Hạn chế của học sinh:

-Nhận thức

+ Nhận thức chậm, khả năng đọc, viết còn hạn chế

Trang 4

+ Tư duy trừu tượng còn chậm phát triển.

+ Khái quát vấn đề còn hạn chế.

-Ngôn ngữ - giao tiếp

+ Ngôn ngữ chưa phong phú, diễn đạt còn lúng túng, từ ngữ hạn chế

+ Chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn bè và những người xung quanh

-Tình cảm và kỹ năng xã hội

+ Cảm xúc nhất thời

+ Kĩ năng xã hội chưa nhiều

-Thể chất – Vận động:

+ Tham gia được các hoạt động vui chơi tập thể nhưng còn hạn chế

* Nhu cầu của học sinh:

+ Lĩnh hội kiến thức để có thể tự lập về tương lai

+ Muốn được hòa đồng với bạn bè trong lớp và với xã hội

+ Được học các kĩ năng sống cần thiết cho bản thân

II Kế hoạch phát triển cá nhân học sinh năm học 2023-2024

1.Mục tiêu học kì I

1.1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản trong chương trình

môn học GDCD lớp 12 (Học kỳ I)

- Nêu được các khái niệm: Pháp luật là gì, thực hiện pháp luật, công dân bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng trong hôn nhân, gia đình, bình đẳng trong lao động, kih doanh, bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

- Nêu được các đặc trưng cơ bản của pháp luật

- Nêu được các hình thức thực hiện pháp luật

- Nêu được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

- Nêu được nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình

- Biết được nội dung bình đẳng trong lao động, kinh doanh

- Biết được nội dung bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo

2.2.Kĩ năng xã hội:

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc…

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập đơn giản

2.3 Chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng:

-Kết hợp nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

2.Mục tiêu của học kỳ II.

2.1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản trong chương trình môn GDCD 12 (Học kỳ II)

- Công dân với các quyền tự do cơ bản :

+ Nêu được khái niệm các quyền: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, Quyền

tự do ngôn luận

+ Gọi tên được các trường hợp được bắt người, khám xét chỗ ở

+ Xác định được các hình thức thực hiện quyền tự do ngôn luận

Trang 5

-Công dân với các quyền dân chủ cơ bản:

+ Nêu được khái niệm các quyền: Bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nước và

xã hội, khiếu nại, tố cáo

+ Xác định được các đối tượng không được bầu cử, độ tuổi bầu cử, ứng cử

+ Hiểu được quy chế dân chủ cơ sở (Dân biết , dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) + Biết được người tố cáo, người khiếu nại, người giải quyết khiếu nại, tố cáo

-Pháp luật với sự phát triển của công dân:

+ Nêu được các khái niệm về: quyền học tập, quyền sáng tạo, quyền phát triển + Hiểu được nội dung các quyền vừa nêu

+ Gọi tên được các nội dung của quyền học tập (học ko hạn chế, học bất cứ ngành nghề nào, học thường xuyên, bình đẳng về cơ hội học tập)

+ Gọi tên được nội dung của quyền sáng tạo

+ Biết được vì sao những người giỏi được nhà nước tạo điều kiện phát triển tài năng

-Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Pháp luật với phát triển kinh tế

và các vấn đề xã hội )

2.2.Kĩ năng xã hội:

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc…

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập đơn giản

2.3 Chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng:

-Kết hợp nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

III Kế hoạch thực hiện từng tháng/năm học

Người thực hiện

Kết quả

9/2023

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

- Các khái niệm: Pháp luật là gì? Thực hiện pháp luật là gì?

- Nêu được các hình thức thực hiện pháp luật

GVBM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập đơn giản

HS

Chăm sóc sức khoẻ &

phục hồi chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

Trang 6

10/ 2023

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

-Các khái niệm Công dân bình đẳng trước pháp luật

-Nêu được công dân bình đẳng về quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí

GVBM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập đơn giản

HS

Chăm sóc

sức khoẻ

&phục hồi

chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

11/ 2023

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

-Nêu được khái niệm: Công dân bình đẳng trong các lĩnh vực hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh

GVBM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tậpđơn giản

HS

Chăm sóc

sức khoẻ &

phục hồi

chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH 12/ 2023

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

-Các khái niệm: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giá

- Biết được nội dung bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

GVBM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ,

HS

Trang 7

tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập đơn giản

Chăm sóc

sức khoẻ &

phục hồi

chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

01/ 2024

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

-Hiểu được nội dung công dân với các quyền tự do cơ bản

- Kể tên được các quyền tự do cơ bản của công dân

GV BM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập Tự tin trong giao tiếp

HS

Chăm sóc

sức khoẻ

&phục hồi

chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

02/ 2024

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

- Các khái niệm: Bầu cử, ứng cử, quản

lý nhà nước, khiếu nại, tố cáo

- Hiểu được + Tuổi bầu cử, ứng cử + Người không được bầu cử + Nguyên tắc bầu cử

+ Cách ứng cử -Hiểu được nội dung của quyền tham gia quản lý xã hội

+ Biết được 4 nội dung của quy chế dân chủ cơ sở

- Hiểu được ai là người tố cáo, khiếu nại, người giải quyết khiếu nại, tố cáo

GV BM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn

HS

Trang 8

trong các hoạt động học tập

Chăm sóc

sức khoẻ

&PHCN

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

3/ 2024

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

-Các khái niệm: Quyền học tập, quyền sáng tạo, quyền phát triển

-Hiểu được nội dung cơ bản của các quyền học tập, sáng tạo, phát triển

GVBM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập Tự tin trong giao tiếp

HS

Sức khoẻ

& phục hồi

chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

4/ 2024

Kiến thức

GV giúp đỡ HS trong các tiết học để học sinh có thể lĩnh hội được những đơn vị kiến thức dưới đây:

-Biết được vai trò của pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước thể hiện trong

+ Kinh tế + Các vấn đề xã hội

GVBM

&HS

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập Tự tin trong giao tiếp

HS

Chăm sóc

sức khoẻ &

phục hồi

chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH 5/ 2024 Kiến thức GV giúp đỡ HS trong các tiết học để

học sinh có thể lĩnh hội được những

GVBM

&HS

Trang 9

đơn vị kiến thức dưới đây:

- Nắm được những nội dung pháp luật

có liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa phương

Kĩ năng

xã hội

- Biết chấp hành nội quy của nhà trường, lớp học như: đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc

- Biết lắng nghe ghi chép bài đầy đủ, tham gia hợp tác với GV và các bạn trong các hoạt động học tập Tự tin trong giao tiếp

HS

Chăm sóc sức khoẻ &

phục hồi chức năng

Kết hợp với nhân viên y tế học đường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình chăm sóc sức khỏe cho học sinh

Y tế HĐ, GVCN, GVBM

&PH

IV Kế hoạch kiểm tra đánh giá

Bài kiểm

tra, đánh

giá

Thời gian (1)

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4)

Thường

xuyên 1

(Học kì 1)

3 đến

5 phút

Từ tuần

1 đến tuần 17

Kiểm tra học sinh các kiến thức liên quan từ bài 1 đến bài

3 ở mức độ nhận biết

Kiểm tra vấn đáp , vở ghi bài

Thường

xuyên 2

(Học kì 1)

15 Phút Tuần 4

- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật,các loại vi phạm và trách nhiệm pháp lí

- Gọi tên được các hình thức thực hiện pháp luật

- Biết được các loại vi phạm

và trách nhiệm pháp lý

Viết trên giấy (Chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết, thông hiểu)

Thường

xuyên 3

(Học kỳ

1)

3-5 phút Tuần 8

- Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa

vụ và trách nhiệm pháp lí

Kiểm tra vấn đáp , vở ghi bài

Giữa kì 1

45 phút

Tuần 9 -Nêu được khái niệm:

+ Pháp luật là gì?

+ Thực hiện pháp luật ? -Hiểu được các đặc trưng cơ bản của pháp luật, vai trò của pháp luật

-Nhận diện được các hình thức

Viết trên giấy (Chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết, thông hiểu)

Trang 10

thực hiện pháp luật Nêu được khái niệm:

+ Vi phạm pháp luật?

+ Các loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý

Cuối kì 1 45

phút

Tuần 18

Nêu được khái niệm:

+ Vi phạm pháp luật?

+ Các loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý

- Biết được khái niệm, nội dung của quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

- Khái niệm, nội dung bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực hôn nhân, gia đình, lao động, kinh doanh

-Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Viết trên giấy (Chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết, thông hiểu)

Thường

xuyên 1

(Học kì 2)

3 đến

5 phút

Từ tuần

19 đến tuần 33

-Nhớ được các nội dung +Các quyền tự do cơ bản của công dân

+ Các quyền dân chủ cơ bản của công dân

+ Pháp luật với sự phát triển của công dân

+ Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

xã hội

Kiểm tra vấn đáp, vở viết

Thường

xuyên 2

(Học kì 2) 15

phút

Tuần 22

- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của một số quyền dân chủ cơ bản

- Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ cơ bản của công dân

Viết trên giấy (Chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết, thông hiểu)

Thường

xuyên 3

(Học kỳ

2) 3-5 phút Tuần23

- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của một số quyền dân chủ cơ bản

- Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ cơ bản của công dân

Ngày đăng: 22/03/2024, 23:34

w