PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật : Lớp 11 Họ tên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Đơn vị công tác:Trường THPT Phan Văn Trị Nội dung góp ý : Bộ sách: Cánh diều
Trang 1PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật : Lớp 11
Họ tên: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Đơn vị công tác:Trường THPT Phan Văn Trị
Nội dung góp ý :
Bộ sách: Cánh diều
Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1: Cạnh
tranh trong
nền kinh tế
thị trường
Trang 7 Dòng 27
Vì sao các chủ thế
đó luôn phải nỗ lực chinh phục người tiêu dùng?
Vì sao các chủ thế
đó luôn phải nỗ lực
để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng?
Không nên dùng từ chinh phục từ này không thể hiện bản chất kinh tế
Trang 9 Mục 4: Cạnh tranh
không lành mạnh
Nên sửa mục này thành : Tính hai mặt của cạnh tranh
Vì sách mới đề cập nội dung cạnh tranh không lành mạnh mà chưa
đề cập tới mặt tích cực của cạnh tranh (Cạnh tranh lành mạnh) Nội dung vai trò đã đề cập nhưng vai trò vẫn khác về bản chất với mặt tích cực của cạnh tranh Bài 2: CungTrang 12 Em hãy nêu ví dụ Theo em vào mỗi Học sinh sẽ dễ
Trang 2cầu trong
nền kinh tế
thị trường
Mục mở đầu về sự thay đổi của
nhu cầu tiêu dùng một số loại hàng hóa dịch vụ vào những dịp lễ, tết ở Việt Nam?
dịp tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng của người dân có
xu hướng như thế nào?
nhận biết được
sự thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng, và cũng phù hợp với câu hỏi sau Trang 14
Phần củng cố kiến thức
Dự đoán của người tiêu dùng về thị trường
Xu hướng của người tiêu dùng về thị trường
Từ dự đoán nó không thể hiện
rõ bản chất kinh tế, nó cũng không phải là nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Trang 16 Mục 3: Mối quan
hệ cung cầu
Nên bổ sung thông tin để làm rõ mối quan hệ cung cầu
Chỉ đưa ra một trường hợp ngắn và sơ đồ
đó học sinh không thể chỉ
ra được mối quan hệ cung cầu
Trang 18 Bài tập 1: Nên bổ sung thêm
ý C, D
Đa số các bài đều có từ 4 -5
ý, bài tập này 2
ý không cân xứng với các bài tập khác Bài 3:
Thị trường
lao động
Trang 18 Ý a) Những người
lao động trong các hình ảnh và thông
Những người lao động trong các hình ảnh và thông
Học sinh không thể phân biệt được khu
Trang 3tin trên làm việc trong khu vực nào của nền kinh tế
tin trên tiến hành hoạt động gì của nền kinh tế
vực của nền kinh tế, nếu hỏi
đó là hoạt động
gì học sinh vừa củng cố kiến thức cũ Trang 24
Vận dụng
Em hãy cùng các bạn xây dựng kịch bản và tổ chức một buổi tọa đàm về xu hướng của thị trường lao động trong tương lai
Em hãy cùng các bạn xây dựng kịch bản và tổ chức một buổi tọa đàm về xu hướng của thị trường lao động tại địa phương em hiện nay
Nếu nói về trong tương lai vừa không xác định địa điểm vừa không xác định thời gian, với học sinh 11 rất khó làm được điều này Bài 4
Việc làm
Tên đầu bài Việc làm Thị trường việc
làm
Phù hợp với mục tiêu và nội dung của chủ đề
Nội dung Chưa có Bổ sung nội dung
các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm
Học sinh THPT sắp ra trường nên cần hiểu rõ các yếu
tố ảnh hưởng
để có ý thức định hướng nghề nghiệp Bài 5
Thất nghiệp
Trang 31:
Mục mở đầu
Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết, chia sẻ với các bạn
về hậu quả của thất
Có thể hỏi học sinh câu tục ngữ: “nhàn
cư vi bất thiện” nói đến vấn đề gì?
Học sinh sẽ dễ nhận biết ban đầu về hậu quả thất nghiệp, chứ trường hợp
Trang 4nghiệp đối với trường hợp đó
học sinh nêu là thất nghiệp nhưng có thể chưa gây hậu quả gì các em không thể nêu được
Bài 7:
Ý tưởng, cơ
hội kinh
doanh và
các năng
lực cần
thiết của
kinh doanh
Trang 45 Phần mở đầu
Câu hỏi: Em hãy chia sẻ với bạn một
ý tưởng kinh doanh
mà em thấy hấp dẫn
Em hãy chia sẻ với bạn một ý tưởng kinh doanh mà em
đã thực hiện hoặc
có ý định thực hiện
Không nên dùng từ hấp dẫn, mà có thể đặt vấn đề ý tưởng đã thực hiện hoặc dự định
Trang 48 Minh họa hình ảnh
Hình ảnh Bỏ từ hình ảnh Cái này bản
chất là sơ đồ nên cần chú thích lại Trang 52
Luyện tập
Bài tập 1: Em hãy lấy ví dụ về một ý tưởng kinh doanh
và cơ hội kinh doanh trong một số lĩnh vực của nền kinh tế
Bài tập 1: Em hãy lấy ví dụ về một ý tưởng kinh doanh
và cơ hội kinh doanh mà em biết
và thấy hiệu quả?
Sử dụng từ trong một số lĩnh vực của nền kinh tế không phù hợp với học sinh và quá rộng
Bài 8
Đạo đức
kinh doanh
Trang 55 Mục 2
Xây dựng thành 2 mục
a Biểu hiện của đạo đức kinh doanh
b Đấu tranh với
Khi nói tới đạo đức kinh doanh
ta thường nói tới mặt tốt, vì vậy nếu để trong 1 mục
Trang 5những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh
này học sinh dễ nhầm lẫn, nếu tách thành 2 mục học sinh
sẽ dễ nhận biết
và xác định rõ hành vi nào thực hiện đúng đạo đức kinh doanh, hành vi nào vi phạm Bài 10
Quyền bình
đẳng của
công dân
trước pháp
luật
Trang 67 Mục mở đầu
Câu hỏi: Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu hỏi như sách đưa ra quá trìu tượng mà không gắn với nội dung bài cũ
đã học ở lớp 10 Trang 70 Mục 3: Ý nghĩa của
quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội
Mục 3: Ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội
Bỏ 1 từ của vì thừa
Trang 72 Phần luyện tập
Bài tập 2:
Tình huống b
Nếu tình huống đã đặt là a,b, rồi thì phần câu hỏi nên gạch đầu dòng hoặc để trống như tình huống a không nên câu hỏi
Tránh trong cùng 1 bài tập
mà ký hiệu a,b dùng cho 2 mục tiêu khác nhau
Bài 12:
Quyền bình
đẳng giữa
87/5 Pháp luật về quyền
bình đẳng giữa các tôn giáo
Bổ sung thêm:
Phân biệt tín ngưỡng với tôn
Trước khi đề cập thông tin
về bình đẳng
Trang 6các dân tộc,
tôn giáo
giáo? tôn giáo thì nên
có nội dung ngắn gọn phân biệt rõ giữa tín ngưỡng với tôn giáo Vì phần chốt kiến thức trang 88/dòng
14 có đề cập đến Nhà nước tôn trọng và bảo hộ