Sách KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thể hiện đầy đủ chương trình môn học, phát triển được phẩm chất, năng lực cho học sinh.. Sách KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
NĂM HỌC 2024 – 2025 (Theo tiêu chí kèm QĐ số 95/QĐ-UBND ngày 16/02/2024 của UBND tỉnh Ninh Thuận)
NỘI DUNG NHẬN XÉT
TÊN SÁCH: KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tác giả: Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Phan Thanh Hà (đồng chủ biên) Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Diệu Nga, Đào Thị Sen, Triệu Anh Trung
Tiêu chí
Minh chứng đáp ứng của Sách giáo khoa Khoa học 5 – Kết nối tri thức với cuộc
sống
I Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương
1 Nội dung sách giáo khoa (SGK) đảm
bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ
sử dụng Các bài học trong SGK gần gũi,
phù hợp với truyền thống văn hoá, phong
tục, tập quán, lịch sử, địa lý của địa
phương
Sách KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thể hiện đầy đủ chương trình môn học, phát triển được phẩm chất, năng lực cho học sinh
Nội dung học tập phong phú, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
2 Cấu trúc các bài học trong SGK thuận
lợi để các nhà trường và giáo viên lồng
ghép, bổ sung những nội dung thích hợp,
gắn với thực tiễn của địa phương
Sách KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG được biên soạn theo các phần, các bài, xây dựng dựa trên nội dung Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng nhiều hoạt động học tập, cho học sinh
cơ hội trải nghiệm, tương tác với gia đình, nhà trường, cộng đồng địa phương, môi trường sống- Nội dung bài học và hoạt động góp phần rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
- Minh chứng: Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch, Trang 14, thí nghiệm tạo hỗn hợp và dung dịch
Trang 23 Nội dung các bài học trong SGK có
tính phân hoá, đảm bảo tính linh hoạt và
phù hợp theo đối tượng học sinh khác
nhau Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu
cầu hoạt động có các mức độ khác nhau
phù hợp các đối tượng học sinh và đặc
điểm kinh tế, xã hội các vùng trong tỉnh
Sách KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- Sách gồm các chủ đề được phân chia rõ ràng, cụ thể, gần gũi, thân thuộc với học sinh
- Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa
- Minh chứng: Bài 6: Ôn tập chủ đề chất, trang 25, Đọc thông tin trong sơ đồ hình 1 và nói với bạn về một trong những nội dung đã học trong chủ đề
- Câu hỏi tìm hiểu bài có nhiều hình thức phong phú
- GV có thể tổ chức được nhiều hoạt động, áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy -học tập, kiểm tra - đánh giá
- Minh chứng: Bài 10: Năng lượng chất đốt, trang 38, quan sát hình 1, đọc thông tin và trả lời câu hỏi
4 SGK được trình bày cân đối, hài hoà
giữa kênh chữ và kênh hình, có thẩm mĩ,
tạo hứng thú cho học sinh Tranh ảnh,
bảng biểu, hình vẽ rõ ràng; kênh chữ,
kiểu chữ, cỡ chữ phù hợp Chất liệu in
sách tốt, giá thành hợp lý phù hợp với
mức sống của đa số người dân trong
vùng
Sách KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG viết theo chủ đề, các mẫu bảng biểu, sơ đồ luôn nêu chỉ là gợi ý mẫu, các ô trống ở bảng, sơ đồ được thiết kế để tránh cho HS viết, vẽ nên có thể sử dụng lâu dài Giá sách phù hợp với kinh tế của người dân địa phương
II Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục.
1 Mức độ kiến thức trong SGK phù hợp
với đối tượng học sinh; nội dung chú
trọng đến việc rèn luyện cho học sinh
năng lực tư duy độc lập, khả năng tự
học, tự tìm tòi kiến thức; chú trọng bồi
dưỡng phẩm chất, năng lực và giúp học
sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải
quyết vấn đề trong thực tiễn
Tất cả các hoạt động trong SGK KHOA HỌC
5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đều biên soạn mở về hình thức tổ chức hoạt động Khi tổ chức dạy học cho HS, GV có thể tuỳ chọn hình thức tổ chức theo cá nhân, cặp đôi, nhóm hay cả lớp hoặc kết hợp nhiều hình thức tổ chức trong cùng một hoạt động,
sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách linh hoạt
2 Nội dung các bài học có phần tích hợp SGK KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 3kiến thức liên môn; có các yêu cầu cụ
thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được
mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực
của học sinh; phù hợp cho việc tổ chức
các hoạt động giáo dục và triển khai nội
dung giáo dục địa phương
VỚI CUỘC SỐNG kết nối, tích hợp, tương tác tối đa với các môn học và các hoạt động giáo dục khác để đạt mục tiêu giáo dục từ đó hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh
3 Các bài học/chủ đề trong SGK được
thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt
động, tạo điều kiện cho giáo viên linh
hoạt, lựa chọn hình thức tổ chức và
phương pháp dạy học tích cực
Tất cả các bài của SGK KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG được biên soạn với cấu trúc thống nhất, gắn liền với các năng lực đặc thù của học sinh Giáo viên dễ hiểu và có thể thu thập thông tin
để đánh giá các năng lực đặc thù của học sinh được phát triển trong mỗi bài học của môn học
Mỗi nội dung bài học phân loại thành các dạng hoạt động: Hoạt động khởi động (logo ), Hoạt động khám phá (logo ), Hoạt động luyện tập, thực hành (logo ) và Hoạt động vận dụng kiến thức (logo ) nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên khi thực hiện đánh giá năng lực học tập của học sinh
4 SGK đảm bảo tính khả thi triển khai
với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết
bị, cơ cấu đội ngũ và các điều kiện dạy
học khác nhau của nhà trường; có các tài
liệu bổ trợ, nguồn học liệu phong phú
cho học sinh tham khảo Nhà xuất bản có
đội ngũ đáp ứng cho việc hỗ trợ tập
huấn, triển khai theo yêu cầu của địa
phương
Các chủ đề của SGK KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động GV có thể chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung, chủ động thay đổi đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dụng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục
SGK KHOA HỌC 5 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG được hỗ trợ tối đa về học liệu tại các trang Website:
taphuan.nxbgd.vn hanhtrangso.nxbgd.vn
Trang 4Lê Thị Hồng Gấm