- Vì năng lực sản xuất và giao hàng của công ty bạn thay đổi – có thể do mùa vụ hoặc khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào => Áp dụng một vài cách thức để thay đổi nhu cầu của khách
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Bài giảng
Trang 2CHUYỂN ĐỔI CHUỖI CUNG ỨNG Chương 7
Trang 31 Triển khai định hình nhu cầu khách hàng
2 Triển khai trì hoãn đơn đặt hàng
3 Tận dụng nguồn lực khu vực lân cận
4 Giảm đơn vị lưu kho (SKU – stock-keeping unit)
5 Hợp tác với hàng tồn kho do nhà cung cấp quản lý
6 Điều chỉnh điều khoản thanh toán
7 Áp dụng tài chính chuỗi cung ứng
8 Kiểm soát hiệu ứng roi da (bullwhip effect)
Trang 41 ĐỊNH HÌNH NHU CẦU KHÁCH HÀNG
- Có rất nhiều cách để cân bằng cung và cầu Công ty đã làm tốt nhất trong việc đảm bảo nguồn hàng cung ứng Nhưng công ty có thể làm nhiều cách để điều chỉnh nhu cầu của khách hàng
- Vì năng lực sản xuất và giao hàng của công ty bạn thay đổi – có thể do mùa vụ hoặc khả năng cung ứng
nguyên vật liệu đầu vào => Áp dụng một vài cách thức để thay đổi nhu cầu của khách hàng cho sản phẩm Bằng cách:
• Đưa ra các ưu đãi, khuyến mãi để kích cầu
• Tăng giá bán sản phẩm để giảm cầu
• Hoặc đưa ra các sản phẩm thay thế
• Khuyến khích khách hàng đặt hàng vào các khung giờ khác nhau hoặc chấp nhận ngày giao hàng khác nhau
Ví dụ: Nhu cầu về mua vé máy bay
Tuy nhiên cần thận trọng để tránh việc kích cầu quá mức => Out of stock => Sự không hài lòng
=> Bullwhip effect
Trang 52 TRIỂN KHAI TRÌ HOÃN ĐƠN ĐẶT HÀNG
- Nếu sản phẩm của bạn yêu cầu bất kỳ sự riêng biệt hoá từ
khách hàng Bạn cần phải tìm cách để trì hoãn sự cá nhân hoá
đó lâu nhất có thể Điều này được gọi là sự trì hoãn
- Bằng cách trì hoãn lại quá trình chuyên biệt hoá
Þ Bảo tồn được tính linh động để thay đổi các đặc điểm của
sản phẩm cuối cùng hoặc thậm chí là bán nó cho khách
hàng khác
Þ Bạn có thể trì hoãn chi phí cho những bước chuyên biệt
hoá và điều này có nghĩa là bạn giữ mức lưu kho ở mức
thấp trong thời gian dài hơn
Ví dụ: Benetton’s áo len + hãng sản xuất máy in Hewlette
Packard
Trang 63 TẬN DỤNG NGUỒN LỰC KHU VỰC LÂN CẬN
- Với sự phát triển của giao thông quốc tế, việc tìm kiếm nguồn lực được các công ty mở rộng ra các quốc gia khác để tìm kiếm những lợi ích kinh tế hiệu quả
- Tuy nhiên trong những năm gần đây, việc lựa chọn các nhà cung ứng nước ngoài đem lại những bất cập
như:
§ Thời gian vận chuyển lâu
§ Chi phí cho vận chuyển lớn
§ Thời gian leadtime lâu, có nhiều biến động
§ Sự khách biệt do chênh lệnh múi giờ
§ Tần suất giao hàng ít
Þ Giảm tính linh động cho chuỗi cung ứng.
Þ Gây cản trở trong việc giải quyết vấn đề và hợp tác hiệu quả.
Vì vậy, những thách thức trên, rất nhiều chuỗi cung ứng tập trung vào các nguồn lực cung ứng khu vực nội địa
Trang 74 GIẢM ĐƠN VỊ LƯU KHO (SKU – STOCK-KEEPING UNIT)
§ Một trong những điều khiến chuỗi cung ứng trở nên khó khăn là mọi phiên bản của mỗi sản phẩm bán ra có thể được quản lý riêng biệt theo đơn vị lưu kho SKU
Ví dụ: Nước uống đóng chai - một sản phẩm đơn giản và đơn chiếc - nhưng bạn có thể có những mã
SKU khác nhau
§ Mặc dù các sản phẩm có thể là như nhau nhưng mỗi SKU lại có sự khác biệt trong chuỗi cung ứng
§ Bạn cần phải có những dự đoán doanh số cho mỗi SKU cũng như lịch trình sản xuất, chính sách lưu trữ tồn kho và phân phối khác nhau
Þ Tất cả những công việc bổ sung và lưu kho tạo bởi mỗi SKU đều gia tăng chi phí cho chuỗi cung ứng
Þ Cần cân nhắc số lượng mã SKU
Þ Sử dụng phân tích ABC để tìm mã SKU được khách hàng ưa chuộng nhất
Þ Còn những mã SKU nào doanh thu thấp nhất thì nên loại bỏ Vì khách hàng sẵn sàng mua các mã SKU khác
Trang 85 HÀNG TỒN KHO DO NHÀ CUNG CẤP QUẢN LÝ
(Vendor-Managed Inventory VMI)
q Thỉnh thoảng, một trong những cách thức quản lý kho tốt nhất là để nhà cung ứng làm điều đó cho bạn Hay nói cách khác, bạn cho phép nhà cung ứng truy cập vào mức tồn kho, đặt các lệnh
bổ sung và giúp bạn khỏi tình trạng cháy hàng, từ đó bạn có thể tiết kiệm tiền và thời gian
q Cách thức khác là bạn cho phép nhà cung ứng để tồn kho ngay chính trong cơ sở sản xuất của bạn Từ đó, khi có nhu cầu bạn sẽ lấy trực tiếp trong kho của mình, và nhà cung ứng sẽ tính
tiền phần bạn đã lấy => Không cần đợi đặt hàng và giao hàng như cách truyền thống
q Nhược điểm:
§ Cần độ tin tưởng tuyệt đối giữa hai bên
§ Chi phí cao => cần cân nhắc tới việc chi phí lưu kho và chi phí nguyên vật liệu đầu vào
Trang 96 ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN
q Trong vòng đời tài chính của bất kì sản phẩm nào cũng có hai ngày:
§ Ngày bạn bỏ tiền mua nguyên vật liệu: ngày thanh toán
§ Ngày bạn thu tiền từ khách hàng mà bạn đã bán sản phẩm cho: ngày được thanh toán
q Thời gian chênh lệch hai ngày chính là CCC – Cash conversion cycle (hay cash-to-cash cycle time)
q CCC càng nhỏ => vốn lưu động càng ít => Công ty làm việc càng hiệu quả
q Công thức tính CCC:
CCC = DIO + DSO - DPO
§ CCC (Cash Conversion Cycle): Vòng quay tiền mặt
§ DIO (Days Inventory Outstanding): số ngày tồn kho
§ DSO (Days Sales Outstanding): số ngày thu hồi tiền hàng hay số ngày phải thu
§ DPO (Days Payable Outstanding): số ngày phải trả
Trang 106 ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN
o Ví dụ 1: Bạn cho khách nợ 30 ngày kể từ khi nhận hàng phải thanh toán => DSO=30 Nhà cung ứng yêu
cầu bạn phải thanh toán trong 30 ngày kể từ khi nhận hàng => DPO = 30 Đồng thời bạn luôn duy trì
mức tồn kho đủ cho 15 ngày yêu cầu => DIO = 15
Þ CCC = 30 + 15 – 30 = 15 ngày.
o Ví dụ 2: DPO = 0 trong khi DIO = 15 và DSO = 30
Þ CCC = 30 + 15 – 0 = 45 ngày
Þ Bạn cần bỏ nhiều tiền vào vốn lưu động hơn để thanh toán cho nhà cung ứng ngay lập tức mà vẫn muốn bảo lưu số lượng hàng tồn kho đủ cho 15 ngày
o Ví dụ 3: DSO = 0, và DPO = 30, và đồng thời bạn cũng không muốn tồn kho => DIO=0
=> CCC = 0 + 0 -30 = - 30 ngày
=> Không cần vốn lưu động Thậm chí bạn có thể dùng tiền khách hàng trả trong ngân hàng và thu lợi từ lãi suất ngân hàng trước khi thanh toán cho nhà cung cấp
Trang 117 ÁP DỤNG TÀI CHÍNH CHUỖI CUNG ỨNG
§ Nhu cầu tiền mặt đối với các công ty là rất quan trọng đặc biệt là những công ty nhỏ khi nhận được đơn đặt hàng từ những công ty lớn
Þ Yêu cầu lớn về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công
Þ Thời gian từ khi bắt đầu sản xuất đến khi thu được tiền từ khách hàng thường dài
Þ Không có đủ vốn lưu động để chi trả
Þ Một vài phương thức áp dụng hỗ trợ tài chính cho chuỗi cung ứng của các công ty nhỏ:
• Vay ngân hàng, tuy nhiên lãi suất thường cao
• Sử dụng hình thức bao thanh toán
• Vay từ khách hàng là những công ty lớn để hưởng lãi suất tốt
• Vay từ ngân hàng có liên kết với khách hàng để đổi sự đảm bảo của khách hàng là những
công ty lớn để có được mức lãi suất tốt hơn
Trang 128 KIỂM SOÁT HIỆU ỨNG ROI DA (BULLWHIP EFFECT)
- Một khách hàng lớn đặt hàng khiến bạn nghĩ rằng nhu cầu cho hàng hoá đó là tăng lên => Tăng cường sản xuất và dự trữ để đáp ứng nhu cầu
Tuy nhiên thực tế thì nhu cầu giảm trong khi vẫn cần tiền để trang trải cho các chi phí
- Bạn dừng sản xuất dể bán hàng hoá tồn kho với ứng giá cạnh tranh
Khi bạn hết hàng hoá trog kho, thì bạn lại nhận được hàng loạt các đơn đặt hàng
Nhưng điều này xảy ra với trong mọi loại hình chuỗi cung ứng và để lại hậu quả khốc liệt
Hiệu ứng bullwhip là hiện tượng thông tin về nhu cầu thị
trường cho một sản phẩm bị bóp méo hay khuếch đại lên qua
các khâu chuỗi cung ứng, dẫn đến sự dư thừa tồn kho, ảnh
hưởng đến chính sách giá và tạo ra phản ánh không chính xác
trong nhu cầu thị trường
BEER GAME: https://beergame.masystem.se
Trang 138 KIẾM SOÁT HIỆU ỨNG ROI DA (BULLWHIP EFFECT)
Một vài những cách thức giúp cho bạn có thể hạn chế thậm chí loại bỏ hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng của mình:
• Chia sẻ thông tin với đối tác: Nếu nhà cung ứng thực sự nhìn nhận được nhu cầu đang iamr xuống trong chuỗi cung ứng thì họ sẽ hạn chế hành động phóng đại với sự biến
động nhỏ Và nếu khách hàng có thể nhìn thấy được mức lưu kho đang tăng dần, họ sẽ không đặt hàng quá nhiều khi mức lưu kho của họ xuống thấp
• Giảm và điều chỉnh kích thước lô sản xuất: Ví dụ: khay trứng
• Quản lý những khuyến mại => tăng cầu đột biến => dự đoán sai lệch => tiếp tục sản xuất
=> tồn kho => chạy tiếp chương trình quảng cáo
Trang 14TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!