1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

566 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên đại học nh tp hồ chí minh 2023

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Chương Trình Chuyển Đổi Số Của Sinh Viên
Tác giả Nguyễn Hoàng Nam
Người hướng dẫn TS. Trần Đức Thức
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 305,13 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:TỔNGQUANVỀ ĐỀTÀINGHIÊNCỨU (14)
    • 1.1. Đặtvấnđề (14)
    • 1.2. Mụctiêunghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu (16)
      • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (16)
      • 1.2.2. Mụctiêucụthể (16)
      • 1.2.3. Câu hỏinghiêncứu (16)
    • 1.3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (17)
      • 1.3.1. Đối tƣợngnghiêncứu (0)
      • 1.3.2. Đối tƣợngkhảosát (0)
      • 1.3.3. Phạmvinghiêncứu (17)
    • 1.4. Phương phápnghiêncứu (17)
      • 1.4.1. Phươngphápnghiêncứutàiliệu (17)
      • 1.4.2. Phươngphápthốngkê,phânloại (18)
    • 1.5. Đóng gópcủanghiêncứu (18)
    • 1.6. Bốcụccủađềtài (18)
  • CHƯƠNG 2:CƠ SỞLÝLUẬNVÀMÔ HÌNHNGHIÊNCỨU (20)
    • 2.1. Cơsởlýthuyết (20)
      • 2.1.1. Hànhvitiêudùng (20)
      • 2.1.2. Quyếtđịnhlựachọn (21)
      • 2.1.3. Nhântốảnhhưởng (22)
      • 2.1.4. Ýđịnhthamgia (23)
      • 2.1.5. Nhậnthứctínhhữuích (23)
    • 2.2. Cácnghiêncứuliênquan (24)
      • 2.2.1. Cácnghiêncứu nướcngoài (24)
      • 2.2.2. Cácnghiêncứutrongnước (27)
      • 2.2.3. Phát triểngiảthuyếtvàxâydựngmôhìnhnghiêncứu (29)
  • CHƯƠNG 3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU......................................................20 (33)
    • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (33)
    • 3.2. Xâydựngthangđo (35)
    • 3.3. Dữliệunghiêncứu (39)
      • 3.3.1. Phươngphápchọnmẫu (39)
      • 3.3.2. Xácđịnhcỡmẫu (39)
      • 3.3.3. Cáchthứclấymẫu (40)
    • 3.4. Phương phápphântíchdữliệu (40)
      • 3.4.1. Thốngkêmôtả (40)
      • 3.4.2. ĐánhgiáđộtincậythangđobằnghệsốCronbach’sAlpha (40)
      • 3.4.3. PhântíchnhântốkhámpháEFA (41)
      • 3.4.4. HệsốtươngquanPearson (42)
      • 3.4.5. Hồi quytuyếntính (42)
  • CHƯƠNG 4:TRÌNH BÀYKẾT QUẢNGHIÊNCỨU (44)
    • 4.1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (44)
      • 4.1.1. Giớitính (44)
      • 4.1.2. Nămhọc (45)
      • 4.1.3. Khảnăngứngdụngcôngnghệ (46)
      • 4.1.4. Kênhbiếtđếnchươngtrình (47)
    • 4.2. Đánhgiáđộtincậythangđo (48)
      • 4.2.1. YếutốÝđịnhthamgiachươngtrình (48)
      • 4.2.2. YếutốNhậnthứcvềtínhhữuích (49)
      • 4.2.3. YếutốChi phíchươngtrình (51)
      • 4.2.4. YếutốCơhộinghềnghiệp (52)
      • 4.2.5. YếutốQuyếtđịnhthamgia chươngtrình (53)
    • 4.3. PhântíchnhântốkhámpháEFA (54)
    • 4.4. Phântíchtương quan (57)
    • 4.5. Phântíchhồiquy (58)
    • 4.6. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (61)
    • 4.7. Kiểmđịnhkhácbiệttrungbìnhvềquyếtđịnhthamgiachươngtrình (64)
      • 4.7.1. Giớitính (64)
      • 4.7.2. Nămhọc (64)
      • 4.7.3. Khảnăngứngdụngcôngnghệ (65)
      • 4.7.4. Kênhbiếtđếnchươngtrình (66)
    • 5.1. Kếtluận (67)
    • 5.2. Hàmýquảntrị (68)
      • 5.2.1. VềÝđịnhthamgiachươngtrình (68)
      • 5.2.2. Về Nhậnthứcvềtínhhữuích (69)
      • 5.2.3. VềChiphíchươngtrình (70)
      • 5.2.4. Về Cơhội nghềnghiệp (71)
    • 5.3. Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo (72)
  • Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìnhchuyển đổi số của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh (0)

Nội dung

ĐỀTÀINGHIÊNCỨU

Đặtvấnđề

Trong thời đại của nền kinh tế số 4.0, việc cần thiết của việc chuyển đổi sốmang tính chất sống còn đối với bất kỳ doanh nghiệp trên thị trường Dù là doanhnghiệp kinh doanh các mặt hàng nội địa lẫn xuất khẩu thì yếu tố chuyển đổi số đềucần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp hiện nay Đặc biệt trong thời gianvừa qua chúng ta đƣợc chứng kiến sự bùngn ổ c ủ a c á c c ô n g n g h ệ c h u y ể n đ ổ i s ố hiện đại nhƣ Chat GPT, AI, và nhiều ứng dụng của việc chuyển đổi số trong pháttriểndoanhnghiệptrongthờiđạihiệnnay.

Cụ thể hơn theo báo cáo mới nhất về triển vọng ngành công nghệ thông tin,Chứng khoán Rồng Việt - VDSC đã trích dẫn thông tin từ layoffs.fyi, cho thấy tìnhtrạng sa thải trong lĩnh vực công nghệ đang trở nên ngày càng nổi bật từ cuối năm2022 vàđầunăm 2023 Trênt o à n c ầ u , t r o n g h a i t h á n g đ ầ u n ă m 2 0 2 3 , g ầ n 1 3 0 nghìn nhân viên tại 482 công ty công nghệ đã bị sa thải, gần bằng con số 161 nghìnnhân viên bị sa thải trong cả năm 2022 Mỹ là quốc gia có số lƣợng nhân viên côngnghệ thông tin bị sa thải nhiều nhất, với 257 nghìn việc làm trong ngành công nghệthông tin bị cắt giảm, chiếm 66% tổng số nhân viên công nghệ thông tin bị sa thảitoàn cầu trong giai đoạn 2022-2023 Theo dữ liệu từ Cục Thống kê Lao động Mỹ,tình hình sa thải trong lĩnh vực Thông tin, bao gồm các ngành con liên quan đếncông nghệ, đã tăng nhanh hơn đáng kể so với mặt bằng chung của Mỹ từ giữa năm2022 và kéo dài tới đầu năm nay Theo layoffs.fyi, có 9 công ty công nghệ có trụ sởtại Hoa Kỳ có số lƣợng sa thải lớn nhất, chiếm 20% tổng số lần sa thải công nghệtrên toàn cầu Ngoài các công ty công nghệ B2C nhƣ Google, Meta và Amazon, cácdoanh nghiệp B2B chuyên về cơ sở hạ tầng, phần cứng và phần mềm CNTT (đƣợctô màu đỏ) cũng đã gặp tình trạng giảm việc làm Các nhà cung cấp dịch vụ CNTTlớn trên thế giới, bao gồm các công ty ở Ấn Độ, cũng đã ghi nhận mức giảm tuyểnmới/cắt giảm nhân viên trong quý 4 năm 2022 Xu hướng giảm tốc độ chi tiêu dịchvụCNTTtoàncầucóthểtiếptụctrongnămnay.Vàotháng1/2023,Gartnercũ ng đãgiảmdựbáotăngtrưởngdoanhthudịchvụCNTTnăm2023xuống5,5%từmức7,9%dựbáot rướcđó(tháng10/2022). Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó của các doanh nghiệp, sinh viên cần trang bị chobản thân mình những kiến thức kỹ năng trong lĩnh vực chuyển đổi số Không chỉmang lại lợi thế lớn cho bản thân trong công việc, mà nhờ có những tri thức này sẽmở ra nhiều cơ hội cho sinh viên trên con đường phát triển sự nghiệp sau này. Nắmbắt được nhu cầu này ngày càng còn nhiều chương trình về chuyển số được ra đờiđể bổ trợ, cung cấp, và trang bị hành trang cần thiết cho sinh viên trên con đườngđời sắp tới Cùng với vô vàng sự lựa chọn cho bản thân từ các chương trình trênkhông gian mạng, cũng nhƣ các trung tâm dạy kỹ năng hiện nay Sinh viên đã cócho mình vô vàng lựa chọn để tiếp cận đến tri thức chuyển đổi số Vì vậy việc lựachọncủa sinhviêncàng sẽkỹcàng vàbaogồmnhiềunhân tốtácđộng vào.

Và hiện nay tại trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, theo PGS- TSNguyễn Đức Trung, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, Trường hiệnđang triển khai 8 chương trình đào tạo chuyển đổi số, bao gồm các môn như datascience,fintech,thươngmạiđiệntử,digitalmarketingvàcảmônhọcv ề blockchain. Đây là những chương trình học nắm bắt và đón đầu xu hướng côngnghệ ngày phát triển hiện này, trang bị cho sinh viên những kiến thức kỹ năng chothờiđạicôngnghệmới.

Nhận thức được điều đó cũng với những kiến thức học tập được ở trường Đạihọc Ngân hàng TP.HCM, em lựa chọn đề tài: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên trường đại học ngânhàng TPHCM ” làm đề tài cho khóa luận của mình nhằm mục đích cung cấp thêmcác dữ liệu hữu ích cho nhà trường trong việc xây dựng các chương trình chuyểnđổisốphùhợpvàthuhútsinhviên.

Mụctiêunghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình sinh viên của trường Đại học Ngânhàng TP.HCM, khóa luận phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chươngtrình chuyển số của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Từ đó đề xuấtcác hàm ý quản trị nhằm giúp cho trường Đại học Ngân hàng TP.HCM có thêmthông tin để đưa ra các giải pháp thu hút thêm sinh viên tham gia các chương trìnhnày.

- Xácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnlựachọnchươngtrìnhchuyểnđổisốc ủasinhviêntrường Đạihọc NgânhàngTP.HCM.

- ĐềxuấtcáchàmýquảntrịgiúpchotrườngĐạihọcNgân hàngTP.HCMthuhútđượcthêmsinhviênthamgiavàocác chươngtrìnhchuyển đổisố.

Các nhântốnàoảnhhưởngđếnlựa chọnchương trìnhchuyểnđổisố củasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM?

Cácnhântốtrêncómứcđộảnhhưởngnhưthếnàođếnlựachọnchươngtrìnhchuyểnđổi sốcủasinh viêntrườngĐạihọc NgânhàngTP.HCM?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi sốcủasinhviêntrường Đạihọc NgânhàngTP.HCM.

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhlựachọnchươngtrìnhchuyểnđổisốcủasinhviênĐạihọcNgânhàngTP.HCM.

Phương phápnghiêncứu

Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên đại học Ngân hàng Để xácđịnh các yếu tố này, nghiên cứu đã thu thập và lựa chọn các lý thuyết từ các nguồnvăn bản pháp lý, giáo trình, cácchuẩnmực và tài liệu liên quan đến cácd ị c h v ụ giáo dục, nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên Việc này giúp tạo cơ sởlýluậnhọcthuậtchođềtài.

Dựa trên cơ sở lý luận đƣợc xây dựng, nghiên cứu tiến hành phân tích và đưara các giải pháp về mặt lý thuyết cho các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM.Việcnày sẽ cung cấp thêm những thông tin hữu ích giúp nhà trường xây dựng cácchươngtrìnhchươngtrìnhthuhútđượcsựthamgiavàủnghộcủasinhviênhơn.

Thực hiện quá trình khảo sát trực tuyến đối với sinh viên tại trường Đại họcNgânhàngvềvấnđềlựachọnchươngtrình chuyểnđốisốhiệnnay Thôngquaviệctổng hợp,thống kê để xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định củasinhviêntrongviệclựachọnchương trìnhcho bảnthân.

Đóng gópcủanghiêncứu

Hoàn thiện và đề xuất có chọn lọc các hàm ý quản trị giúp gia tăng tính cạnh,mức độ thu hút, và góp phần nâng cao giá trị của các chương trình chuyển đổi số tớisinhviêntrườngĐại họcNgânhàngTP.HCM.

Bốcụccủađềtài

Chương 1 của bài viết sẽ giới thiệu và tổng quan về chủ đề nghiên cứu.Chương này sẽ bao gồm thông tin cơ bản, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu vàmục tiêu nghiên cứu, đồng thời mô tả tầm quan trọng của nghiên cứu này, phạm vivà giới hạn của nghiên cứu cũng như kết cấu bài viết Chương 1 cũng đã giới thiệuvề bối cảnh và tầm quan trọng của chương trình chuyển đổi số tại trường Đại họcNgân hàng TP.HCM,đồng thờithảo luậnv ề l ý d o t ạ i s a o c h ủ đ ề n à y đ á n g đ ể nghiêncứuvàcáchđềtàinàyphùhợpvới thựctiễn.

SỞLÝLUẬNVÀMÔ HÌNHNGHIÊNCỨU

Cơsởlýthuyết

Theo Philip Kotler (2009), hành vi tiêu dùng (consumer behavior) là quá trìnhmà người tiêu dùng tìm kiếm, chọn lựa, sử dụng, đánh giá và tái sử dụng sản phẩmvà dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của họ Hành vi tiêu dùng còn bao gồm việc tìm hiểuthông tin, lựa chọn sản phẩm, quyết định mua hàng, sử dụng sản phẩm, đánh giá vàphản hồi về sản phẩm và dịch vụ đó Philip Kotler cũng đã đưa ra một số yếu tố ảnhhưởng đến hành vi tiêu dùng, bao gồm yếu tố cá nhân (nhƣ độ tuổi, giới tính, thunhập và nhu cầu), yếu tố xã hội (nhƣ nhóm tín đồ, gia đình và lớp xã hội), và yếu tốvănhóa(nhƣ giátrị,quanniệmvàthóiquentiêudùng).

Theo Leon G Schiffman và Leslie Lazar Kanuk (2007), hành vi tiêu dùngđượcđịnhnghĩalàquátrìnhmàconngườitiếpnhận,lựachọn,sửdụngvàtừbỏsảnphẩm, dịch vụ, ý tưởng hoặc kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu và mong muốn củahọ Cuốn sách của hai tác giả giải thích rằng hành vi tiêu dùng không chỉ đơn thuầnlà một quá trình lựa chọn sản phẩm mà còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ tâm lý, xãhội,vănhóa,cánhân, giađìnhvàmôitrường.

Theo John A Howard và Jagdish N Sheth (1969), hành vi tiêu dùng là quátrình mà người tiêu dùng tiếp nhận, chọn lựa, sử dụng và loại bỏ các sản phẩm vàdịch vụ để đáp ứng nhu cầu của họ Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng baogồm những yếu tố cá nhân, tâm lý, xã hội và môi trường Quá trình hành vi tiêudùng của người tiêu dùng cũng bao gồm các giai đoạn như nhận thức, tìm kiếmthôngtin,sosánhsảnphẩm,raquyếtđịnhmuavàđánhgiásaukhisửdụng.

TheoMi c h ae l R S o l o m o n ( 2 0 0 4 ) , h à n h v i t i ê u d ù n g l à q u á t r ì n h m à n g ƣờ i tiêu dùng tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá và tái mua sản phẩm và dịch vụ để đápứngn h u c ầ u c ủ a h ọ H à n h v i t i ê u d ù n g k h ô n g c h ỉ l i ê n q u a n đ ế n h à n h đ ộ n g m u a hàng mà còn liên quan đến quá trình suy nghĩ và cảm nhận của người tiêu dùng vềsảnphẩmvàdịchvụtrước,trongvà saukhi muahàng.

Các định nghĩa về hành vi tiêu dùng từ các tác giả khác nhau đều nhấn mạnhvào việc người tiêu dùng tìm kiếm, lựa chọn, sử dụng và đánh giá sản phẩm và dịchvụ để đáp ứng nhu cầu của mình Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng baogồm các yếu tố cá nhân, xã hội, tâm lý, văn hóa và môi trường Quá trình hành vitiêu dùng của người tiêu dùng bao gồm nhiều giai đoạn và đặc biệt liên quan đếnviệc tìm hiểu thông tin, so sánh sản phẩm và đƣa ra quyết định mua hàng Điều nàycho thấy tầm quan trọng của việc hiểu và nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong việcđápứngnhucầucủangườitiêudùngvàđưaracácchiếnlượctiếpthịphùhợp.

Theo tác giả Kotler (2009), quyết định lựa chọn của người tiêu dùng đƣợcđịnh hình bởi ba yếu tố chính: yếu tố cá nhân, yếu tố xã hội và yếu tố văn hóa. Yếutốcánhânbaogồmcácyếutốnhƣđộtuổi,giớitính,thunhậpvànhucầu.Yếutốxã hội bao gồm các yếu tố nhƣ nhóm tín đồ, gia đình và lớp xã hội Yếu tố văn hóabaogồmcácyếutố nhƣgiátrị,quanniệmvà thóiquentiêudùng.

Theo tác giả Schiffman và Kanuk (2007), quyết định lựa chọn của người tiêudùngph ụt hu ộc vào n h i ề u y ế u t ố, b ao gồ m t â m l ý, x ãh ội, vă n h óa, cá nhâ n , g i a đình và môi trường Các yếu tố này có thể ảnh hưởng đến quá trình quyết định lựachọncủasinhviên trongviệcchọnchươngtrìnhchuyểnđổisố.

Các tác giả Howard và Sheth (1969) cũng đề cập đến quá trình quyết định lựachọn và cho rằng nó bao gồm các giai đoạn nhƣ nhận thức, tìm kiếm thông tin, sosánhsảnphẩm,raquyếtđịnhmuavàđánhgiá saukhisửdụng.

Còn tác giả Engel, Blackwell và Kollat đã đề xuất một mô hình quyết định lựachọn tiêu thụ bao gồm ba giai đoạn: giai đoạn nhận thức, giai đoạn xem xét và giaiđoạnquyếtđịnh:

- Giai đoạn nhận thức: Giai đoạn này bắt đầu khi một người tiêu dùng cảmthấycónhucầuhoặcvấnđềcầngiảiquyết.Ngườitiêudùngbắtđầu tìmkiếmthôngtinvềsảnphẩmhoặcdịchvụcóliênquan đểgiảiquyết nhucầu hoặcvấnđềđó.

- Giai đoạn xem xét: Giai đoạn này bắt đầu khi người tiêu dùng bắt đầu xemxét các tùy chọn sản phẩm hoặc dịch vụ có thể giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề củamình Người tiêu dùng sẽ tập trung vào các thuộc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ,đánh giá các lợi ích và hạn chế của mỗi tùy chọn và đƣa ra quyết định về sản phẩmhoặcdịchvụnàophùhợpnhấtvớinhucầuhoặcvấnđềcủamình.

- Giai đoạn quyết định: Giai đoạn cuối cùng là giai đoạn quyết định, trong đóngười tiêu dùng chọn lựa sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ tin rằng sẽ giải quyết đƣợcnhu cầu hoặc vấn đề của mình Giai đoạn này còn bao gồm các hoạt động sau khimua hàng nhƣ thanh toán, vận chuyển, lắp đặt, và đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụđãsử dụng.

TừcáctácgiảKotler,SchiffmanvàKanuk,HowardvàSheth,Engel,Blackwell và Kollat, ta thấy rằng quyết định lựa chọn của người tiêu dùng là mộtquá trình phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Yếu tố cá nhân, xã hộivà văn hóa được xem là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết địnhlựa chọn của người tiêu dùng Các giai đoạn nhận thức, xem xét và quyết định củaquátrìnhquyếtđịnhlựachọnđƣợcđềxuấtbởiEngel,BlackwellvàKollatcũngchothấyrằ n gq u á t r ì n h n à y k h ô n g c h ỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c n h ậ n t h ứ c v à q u y ế t đ ị n h m u a hàng, màcònbaogồmcáchoạtđộngsaukhimuahàngnhƣthanhtoán,vậnchuyển,lắp đặt, và đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ đã sử dụng Việc hiểu rõ quá trình quyếtđịnh lựa chọn của người tiêu dùng sẽ giúp các doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầuvà mong muốn của khách hàng, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc phù hợp để thu hút vàgiữchânkháchhàngcủamình.

Nhântốảnhhưởnglàmộtyếutố,điềukiệnhoặcbiếnsốcókhảnănggâyrasựtha yđổi,ảnhhưởnghoặctácđộngđếnmộthiệntượng,quátrìnhhoặcsựkiệncụ thể Nhân tố ảnh hưởng có thể là các biến độc lập hoặc biến phụ thuộc và có thểđóng vai trò quan trọng trong việc giải thích hoặc dự đoán kết quả, hành vi hoặctrạng thái mong muốn Trong nghiên cứu khoa học, việc xác định và đo lường cácnhân tố ảnh hưởng là cần thiết để hiểu rõ hơn về các mối quan hệ, tương tác và ảnhhưởng giữa các biến và để tìm ra những yếu tố quan trọng nhất trong một hệ thốnghoặcquátrìnhnghiêncứu.

2.1.4 Ýđịnhthamgia Định nghĩa theo Venkatesh et al (2003) choý địnhtham gia làmức độm à một cá nhân có ý định sử dụng một công nghệ hoặc dịch vụ trong tương lai Địnhnghĩa này tập trung vào ý định của cá nhân, tức là ý muốn hoặc kế hoạch sử dụngmột công nghệ hoặc dịch vụ trong tương lai Ý định tham gia thường đo lường sựchuẩn bị và quyết định của cá nhân để thực hiện hành vi sử dụng công nghệ hoặcdịch vụ đó Nó có thể biểu hiện qua mức độ quyết tâm, mong muốn, hoặc cam kếtcủacá nhânđốivớiviệc sửdụngcông nghệ hoặc dịchvụ. Định nghĩa này giúp xác định mức độ ý định của cá nhân, từ đó dự báo và hiểuđược hành vi sử dụng công nghệ hoặc dịch vụ trong tương lai Nó có thể được ápdụng trong các lĩnh vực như nghiên cứu về hệ thống thông tin, công nghệ thông tin,và cáclĩnh vực khác liên quanđếnsự chấp nhận vàsử dụng công nghệ hoặcd ị c h vụ.

( 2 0 0 3 ) , n h ậ n t h ứ c t í n h h ữ u í c h l à s ự nhậnbiếtvàđánhgiácủacánhânvềmức độmàmộtcôngnghệ,sảnphẩmhoặcdịchvụcók hả năn gm an glạ il ợi íc h, g iát rị vàs ự t i ệ n lợ ich oh ọt ro ng việc đạt đƣợc mục tiêu hay thực hiện nhu cầu của mình Điều này đề cập đến khả năng củangười sử dụng nhận thức và đánh giá sự hữu ích của một công nghệ, sản phẩm hoặcdịch vụ Nhận thức tính hữu ích liên quan đến việc đánh giá xem một công nghệ cóthể đáp ứng đƣợc nhu cầu và mục tiêu của cá nhân hay không, cung cấp lợi ích vàgiátrịchongườisửdụng.Đánhgiánàydựatrênsựnhậnbiếtvềnhữngtiệních,lợi ích và giá trị mà công nghệ, sản phẩm hoặc dịch vụ đó mang lại Qua nhận thức tínhhữu ích, người sử dụng đánh giá khả năng của công nghệ hoặc dịch vụ trong việcđáp ứng nhu cầu và mục tiêu của họ Điều này có thể bao gồm khả năng cung cấpthông tin, tạo thuận lợi trong việc thực hiện công việc, giải quyết vấn đề, tiết kiệmthời gian và năng lƣợng, tăng cường hiệu suất hoặc đáp ứng các yêu cầu cá nhânkhác. Định nghĩa này nhấn mạnh vai trò của nhận thức tính hữu ích trong quyết địnhsử dụng công nghệ, sản phẩm hoặc dịch vụ, và sự tương quan giữa đánh giá củangườisửdụngvớikhảnăngđápứng nhucầu và mụctiêu cánhân củahọ.

Cácnghiêncứuliênquan

Nghiên cứu của Siron & cộng sự (2020) đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc sử dụng e-learning trong đại dịch Covid-19 ở Indonesia Nghiên cứu khảo sátnày sử dụng phương pháp định lượng để tìm hiểu các biến quan hệ bằng cách sửdụng SEM-PLS Một bảng câu hỏi trực tuyến đã đƣợc phát để thu thập thông tin từnhữngngườitrảlời.Tổngcộngcó250bảngcâuhỏiđãđượcthuthậpvà210câutrảlời có thể được sử dụng để phân tích thêm Các phát hiện chỉ ra rằng ý định sử dụnge-learning của sinh viên đƣợc xác định bởi một số biến số, bao gồm cảm nhận về sựthích thú, trải nghiệm của sinh viên, sự lo lắng vềm á y t í n h v à n h ậ n t h ứ c v ề n ă n g lực bản thân Những phát hiện này cũng xác nhận rằng cả tính dễ sử dụng và tínhhữuíchđƣợccảmnhậnđềucóthểgiảithíchýđịnhcủasinhviêntrongviệcsửdụnge- learning Kết quả đƣa ra hàm ý về tầm quan trọng của việc hiểu các yếu tố củaviệc áp dụng e-learning và cách học sinh có thể nhận thức e-learning nhƣ là phảnứngcủađạidịchCovid-19.

Nghiên cứu của Brockman và Khare (2015) tập trung vào việc xem xét tácđộng của chi phí học đối với quyết định tham gia khóa học trực tuyến Trong nghiêncứu này, các nhà nghiên cứu có thể đã sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hoặcphântíchdữliệu thuthậptừmột số nguồnkhácnhau.Cácnhànghiêncứu cóthể đã định nghĩa chi phí học và quyết định tham gia khóa học trực tuyến dựa trên mộtkhung lý thuyết hoặc mô hình nghiên cứu Các phương pháp thống kê có thể đãđƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu và đƣa ra kết luận về mối quan hệ giữa chi phíhọc và quyết định tham gia Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng chi phí học, baogồm cả chi phí tài chính và thời gian, có ảnh hưởng đáng kể đến ý định và hành vithamgiakhóahọctrựctuyến.Điềunàycónghĩalàkhichiphíhọctăng,khảnăngvà ýđịnhcủacánhânthamgiavàokhóahọctrựctuyếncóthểgiảmđi.

Nghiên cứu của Yakubu & Dasuki (2018) đã điều tra cácy ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đến việc chấp nhận và sử dụng công nghệ giáo dục của sinh viên của một tổ chứcgiáo dục đại học ở các nước đang phát triển Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hợp nhấtvề chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) Phương pháp khảo sát trực tuyếnđược sử dụng để thu thập dữ liệu từ 286 sinh viên của một cơ sở giáo dục đại học ởNigeria Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) đã được sử dụng để phân tích dữliệu.Nghiêncứuđãxác địnhrằngkỳvọnghiệusuấtvàkỳvọngnỗlựclànhữn gyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng chương trình trực tuyến.Ảnh hưởng xã hội được coi là một yếu tố không có ý nghĩa thống kê trong việc ảnhhưởng đến ý định hành vi Các điều kiện thuận lợi và ý định hành vi được xác địnhlà những yếu tố nổi bật có ảnh hưởng tích cực đến việc sinh viên sử dụng chươngtrìnhtrênthựctế.

Salloum & cộng sự (2019) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấpnhận của sinh viên đại học đối với hệ thống E-learning Để đạt đƣợc mục tiêu này,nhóm tác giả đã đề xuất một mô hình mới nhằm điều tra tác động của tính đổi mới,chất lƣợng, niềm tin và chia sẻ kiến thức đối với việc chấp nhận E-learning.Việcthu thập dữ liệu đƣợc thực hiện thông qua một cuộc khảo sát bằng câu hỏi trựctuyến, đƣợc thực hiện tại Đại học Anh ở Dubai (BUiD) và Đại học Fujairah(UOF)ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Có 251 sinh viên tham gia vào nghiêncứu này Dữ liệu được phân tích bằng SmartPLS và SPSS Mô hình phương trìnhcấu trúc (SEM) đã đƣợc sử dụng để xác nhận mô hình đƣợc đề xuất Kết quả chothấychấtlượngvàchiasẻkiếnthứctrongcáctrườngđạihọccóảnhhưởngtíchcực đến sự chấp nhận E-learning của sinh viên Tính đổi mới và sự tin cậy không ảnhhưởngđángkểđếnviệcchấpnhậnhệthốngE-learning.

Một nghiên cứu khác của Mailizar & cộng sự (2021) đƣợc thực hiện nhằmmụcđíchđiềutracác yếutốảnhhưởngđếnýđịnhhànhvicủasinhviênđạihọcđốivới việc sử dụng e-learning trong đại dịch COVID-19 Một bảng câu hỏi trực tuyếnđã đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu từ 109 sinh viên theo học tại một trong cáctrường đại học ở Indonesia Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM) là khuôn khổchính đƣợc sử dụng để phân tích, trong đó chất lƣợng hệ thống và trải nghiệm họctrực tuyến đƣợc đƣa vào nhƣ các cấu trúc bên ngoài để tìm kiếm một mô hình tốthơn nhiều nhằm cải thiện sự hiểu biết về ý định áp dụng học trực tuyến của sinhviên Mô hình TAM mở rộng đã đƣợc phát triển và thử nghiệm trong nghiên cứunày Mô hình bao gồm sáu cấu trúc: chất lƣợng hệ thống, trải nghiệm học trựctuyến, cảm nhận dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, thái độ đối với việc sử dụng và ýđịnh hành vi Mô hình cấu trúc tuyến tính đƣợc áp dụng để phân tích dữ liệu Kếtquả cho thấy mô hình đề xuất đã giải thích thành công các yếu tố sinh viên đại họcsử dụng e-learning trong đại dịch ở Indonesia Điều này gợi ý rằng thái độ đối vớiviệc sử dụng e-learning là cấu trúc nổi bật nhất để dự đoán ý định hành vi sử dụnge-learning của sinh viên đại học trong thời kỳ đại dịch Cuối cùng, nghiên cứu nàyđưaracáckhuyếnnghịchocácnghiêncứuvàthựchànhtrongtươnglai.

Bài báo của Almaiah & Alismaiel (2018) đã tích hợp Mô hình chấp nhận côngnghệ (TAM) với mô hình DeLone & McLean's (DL&ML) để kiểm tra xem các yếutố chất lƣợng (bao gồm chất lƣợng hệ thống, chất lƣợng thông tin và chất lƣợngdịchvụ)vàniềmtincánhân(baogồmcảsựhữuíchvàcảmnhậndễsửdụng)l àtiền đề cho sự hài lòng của sinh viên và ý định sử dụng của họ đối với hệ thống họctập di động trực tuyến, và dẫn đến việc nâng cao khả năng sử dụng hệ thống học tậpdi động trên thực tế của họ Tổng cộng có 400 bảng câu hỏi đƣợc phát Kết quả chothấy các yếu tố chất lƣợng (bao gồm chất lƣợng hệ thống, chất lƣợng thông tin vàchất lƣợng dịch vụ) có tác động đáng kể đến sự hài lòng và ý định sử dụng mobilelearningcủasinhviên;bêncạnhđó,tínhhữuíchđƣợccảmnhậncótácđộngmạnh mẽ đáng kể đến ý định sử dụng học tập trên thiết bị di động, và cả sự hài lòng và ýđịnh sử dụng đều có tác động đáng kể đến việc sử dụng học tập trên thiết bị di độngtrên thực tế Nghiên cứu này mở ra nhiều hướng đi tiếp theo để sử dụng các yếu tốchất lượng đã xác định làm hướng dẫn cho các nhà nghiên cứu và nhà thiết kế đểthiếtkếvàpháttriểncácứngdụnghọctậptrênthiếtbịdiđộng.

Nghiên cứu của Venkatesh et al (2003) tập trung vào sự ảnh hưởng của nhậnthức tính hữu ích đến quyết định học, và áp dụng mô hình Công nghệ chấp nhận vàsử dụng (Technology Acceptance Model - TAM) để làm cơ sở cho nghiên cứu Môhình TAM đƣợc phát triển để hiểu và dự đoán hành vi chấp nhận và sử dụng côngnghệ Trong nghiên cứu này, các tác giả đã thu thập dữ liệu từ một số lượng ngườitham gia, có thể là sinh viên, giảng viên hoặc nhân viên giáo dục Dữ liệu đƣợc sửdụng để đánh giá mức độ nhận thức tính hữu ích của công nghệ giáo dục và quyếtđịnh sử dụng nó Kết quả của nghiên cứu cho thấy nhận thức tính hữu ích đóng vaitrò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ giáo dục Ngườidùng có xu hướng cao hơn để chấp nhận và sử dụng công nghệ khi họ nhận thấy nómang lại lợi ích, giá trị và tiện lợi trong việc đạt đƣợc mục tiêu học tập hoặc thựchiệnnhucầucủamình.

Nghiên cứu của Phan Thị Ngọc Thanh & cộng sự (2022) đã kết hợp lý thuyếtGiảng dạy và học tập độc lập, Sự thành công của hệ thống thông tin củaDeLone vàMcLean và mô hình Sự xác nhận mong đợi để xây dựng khung phân tích các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 218 người học khóatrực tuyến ngắn hạn Phương pháp định lượng được sử dụng để đo lường mức độtác động của các yếu tố đến sự hài lòng, gồm: giảng viên, nội dung video, tương tácvới bạn học, thiết kế chương trình và website, tư vấn viên, hỗ trợ kỹ thuật, tính linhhoạt Kết quả nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng của mỗi yếu tố đến sự hài lòng làkhácnhau.Từđây,cơ sởđềxuấtchopháttriểnMOOCtạiViệtNamcũngđƣợccáctácgiảđề xuất.

Một nghiên cứu khác của Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên& c ộ n g s ự (2022) đã tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tập trực tuyến (TT/E-learning) của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết UTAUTđƣợc sử dụng để hình thành khung phân tích cho nghiên cứu Bộ dữ liệu khảo sát400 sinh viên đại học, đã trải nghiệm khoá học trực tuyến hoặc là đối tƣợng tiềmnăng cho hình thức học tập này đƣợc sử dụng cho phân tích định lƣợng, bao gồmphân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính Kết quả nghiên cứu xácđịnh được 06 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia học tập trựctuyến của người học, bao gồm: (1) Lãnh đạo, quản lý toàn diện trong đào tạo trựctuyến, (2) Năng lực của giảng viên trong hoạt động dạy và học trực tuyến, (3) Cơ sởhạ tầng và công nghệ trong đào tạo trực tuyến, (4) Hỗ trợ đại học trong đào tạo trựctuyến, (5) Ảnh hưởng chính trị, xã hội trong đào tạo trực tuyến và (6) Ý thức cộngđồng về học tập Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cho các chính sách nhằmthúcđẩyviệclựachọnhọctậptrựctuyến.

Bài viết của Nguyễn Ngọc Hiền & Nguyễn Thị Hạnh Uyên (2022) đã nghiêncứu sử dụng kết hợp lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), lý thuyếtphù hợp nhiệm vụ với công nghệ (TTF) và sự hài lòng của sinh viên để điều tra cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên sau khi đại dịchcovid-19 đƣợc kiểm soát. Dựa trên dữ liệu thu thập đƣợc từ 752 sinh viên đang họcđại học tại thành phố Hồ Chí Minh Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đƣợc sửdụng để đánh giá và kiểm định mô hình Kết quả cho thấy rằng, kỳ vọng hiệu quả,kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, và sự hài lòng là những yếu tố dự đoán quantrọngđếnýđịnhtiếptụchọctrựctuyếncủasinhviênđạihọc.Điềukiệnthuậnlợ ivà sự phù hợp nhiệm vụ với công nghệ có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định tiếp tụcthông qua sự hài lòng Các phát hiện giúp các nhà nghiên cứu và các nhà thực hànhhiểurõhơnvề ýđịnhtiếptụchọctrựctuyến củasinhviênđạihọc.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân Anh và Nguyễn Ngọc Nga (2016) có tiêu đề"The impact of career opportunities on students' learning decisions: A study ofuniversitystudentsinVietnam"vàđƣợccôngbốtrongtạpchí"Journalof

Education and Development" Nghiên cứu này tập trung vào việc nghiên cứu tácđộng của cơ hội nghề nghiệp đến quyết định học của sinh viên đại học tại mộttrường đại học ở Việt Nam Nghiên cứu này sử dụng phương pháp khảo sát để thuthậpdữliệutừsinhviên.Cáccâuhỏitrongkhảosátđượcthiếtkếđểđolườngcảcơhộinghền ghiệpvàquyết địnhhọccủasinhviên Sauđó,cácphươngphápphân tích thống kê đƣợc áp dụng để phân tích dữ liệu và xác định mối quan hệ giữa cácbiến Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng cơ hội nghề nghiệp và sự nhận thức vềcơ hội có tác động tích cực đến quyết định học của sinh viên Điều này có nghĩa làkhisinhviêncảmthấycónhiềucơhộinghềnghiệpvànhậnthứcrõvềnhữngcơ hộiđó,họ cóxuhướng cóquyếtđịnhhọctích cựchơn.

2.2.3.1 Ý định tham gia chương trình và quyết định lựa chọn chương trìnhchuyểnđổisố

Từ nghiên cứu của Mohd Ridzuan et al (2021) và Taiwo et al (2019), ý địnhsử dụng nền tảng học trực tuyến của sinh viên đƣợc cho là một yếu tố quan trọngđối với sinh viên trong quá trình lựa chọn chương trình chuyển đổi số Điều này chothấy rằng việc tham gia chương trình chuyển đổi số không chỉ đơn giản là để cậpnhật kiến thứcmà cònđể tận dụng các côngnghệ hiệnđại và nềntảng học trựctuyếnđểnângcaokhảnănghọctậpcủamình.

Giả thuyết H1: Ý định tham gia chương trình có tác động tích cực đếnquyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên đại học Ngânhàng TP.HồChíMinh.

2.2.3.2 Nhận thức về tính hữu ích và quyết định lựa chọn chương trìnhchuyểnđổisố

Từ nghiên cứu của Taiwo et al (2019) và nghiên cứu của Venkatesh et al.

(2003) , nhận thức về tính hữu ích của chương trình được xem là một yếu tố quantrọngảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnchươngtrìnhcủasinhviên.Sinhviênsẽ quan tâm đến chương trình nếu họ tin rằng nó sẽ mang lại giá trị và kiến thức hữuích cho công việc và sự nghiệp của họ trong tương lai Nếu sinh viên không thấyđược giá trị và tính hữu ích của chương trình đối với mục tiêu của họ, họ có thểkhôngquantâmđếnchươngtrình đó.

Giả thuyết H2: Nhận thức về tính hữu ích của chương trình có tác độngtích cực đến quyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên đạihọcNgânhàng TP.HồChíMinh.

2.2.3.3 Chi phí chương trìnhv à q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c h ư ơ n g t r ì n h c h u y ể n đổisố

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh và Đỗ Thị Kim Yến (2019) và nghiên cứucủa Brockman và Khare (2015) cho thấy rằng tài chính là một trong những yếu tốquan trọng đối với sinh viên khi lựa chọn chương trình Cụ thể, việc tài chính ảnhhưởng đến quyết định của sinh viên được thể hiện thông qua việc ưu tiên cácchương trình có mức học phí thấp hơn, chọn các chương trình có chính sách hỗ trợtài chính từ trường hoặc chọn các chương trình có khả năng giúp tăng thu nhập saukhitốtnghiệp.

Giả thuyết H3: Chi phí chương trình có tác động tiêu cực quyết định lựachọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên đại học Ngân hàng TP.HồChí Minh.

2.2.3.4 Cơ hội nghề nghiệp và và quyết định lựa chọn chương trình chuyểnđổisố

Quytrìnhnghiêncứu

Nghiêncứunàyđƣợcthựchiệntheoquytrìnhnhƣsau: Đầu tiên,tác giả sẽ thực hiện tìm hiểuthựctrạng vàcác vấnđ ề c ấ p t h i ế t đ ể xác định đƣợc đề tài, sau đó tiến xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứucũngnhƣcácnhiệmvụ cầnphảithựchiệntrongđềtài.

Sau khi xác định đƣợc vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành tìmhiểu cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài và lƣợc khảo các nghiên cứu liên quan đểxây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài Thông qua đó, tác giả sẽ xây dựng đƣợc giảthuyếtnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứu.

Sau khi đã có đƣợc giả thuyết nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành xây dựng thangđonhằmpháttriểnbảngcâuhỏiphụcvụchoviệcthuthậpdữliệu.

Tiếp đến, tác giả sẽ thu thập dữ liệu làm mẫu nghiên cứu Phương pháp chọnmẫu sẽ đƣợc trình bày trong phần tiếp theo Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợcxửlý,làmsạchvàtiếnhànhphântích. Ở giai đoạn phân tích dữ liệu, các kỹ thuật xử lý sẽ đƣợc áp dụng để đạt đƣợckết quả nghiên cứu cuối cùng nhƣ: đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tốkhám phá, phân tích tương quan, phân tích hồi quy Kết quả nghiên cứu sẽ đượcthảo luận và so sánh với một số nghiên cứu trước đây để tìm ra sự giống và khácnhaugiữacácpháthiện.

Cuối cùng, tác giả sẽ tổng kết lại nội dung và kết quả nghiên cứu Đồng thời,dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ cung cấp một số hàm ý quản trị để nâng caochấtlượngchươngtrìnhchuyểnđổisốvàthuhútsinhviênthamgiachươngtrình.

Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Các khái niệm Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Các nghiên cứu liên quan

Các mô hình lý thuyết

Kết luận và kiến nghị

Kiểm định giả định của mô hình

Phân tích nhân tố khám phá Thống kê mô tả

Thảo luận kết quả Đánh giá độ tin cậy

Lọc và làm sạch dữ liệu

Xâydựngthangđo

Nhântố Diễngiải Kýhiệu Nguồn Ýđịnhthamgia chươngtrình

NghiêncứucủaMohdRi dzuan et al (2021)vàTaiwoet al.(2019)

2 Tôi nghĩ rằng chương trìnhnày sẽ giúp tôi phát triển kiếnthứcvà kỹnăngcủamình.

3.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽ giúp tôi cải thiện cơ hộinghềnghiệpcủamìnhtrongtƣ ơnglai

4.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽ giúp tôi tăng khả năngpháttriểnsựnghiệpcủa mình.

5 Tôi cảm thấy tự tin rằng tôisẽhoànthànhchươngtrìnhnàyth ànhcông.

Nhận thức vềtính hữu íchcủachương

1.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽ giúp tôi cải thiện kiếnthứcvà kỹnăngcủamình.

(2019)vàVenkatesheta l. trình 2.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽ cung cấp cho tôi nhữngkiến thức và kỹ năng hữu íchtronglĩnhvực củatôi.

3.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽ giúp tôi cải thiện cơ hộinghềnghiệpcủamìnhtrongtƣ ơnglai.

5 Tôi nghĩ rằng việc tham giachươngtrìnhnàysẽgiúptôitrởt hànhmộtchuyêngiat r o n g lĩnhv ực củatôi.

6 Chương trình là cần thiết đểtôicóthểsửdụngcáccôngnghệ hiện nay trong học tập vàviệclàm

1.Tôinghĩrằnggiácảcủachương trình này là phù hợpvới chất lƣợng và giá trị mà nócungcấp CPKH1

Nguyễn Văn Thanh(2019);ĐỗThịKi mYến(2019)Và BrockmanvàKhare(2015

3.Tôinghĩrằnggiácảcủachương trình này là đáng đầutƣ để cải thiện kiến thức và kỹnăngcủatôi.

4 Tôi sẽ đánh giá cao chươngtrìnhnàynếugiácảcủanó đƣợcgiảmxuốngmộtchút.

5 Tôi nghĩ rằng tôi sẽ đăng kýchươngtrìnhnàynếucóchươn g trình hỗ trợ chi phí họctập CPKH5

1 Tôi nghĩ rằng chương trìnhnày cung cấp cho tôi những kỹnăng và kiến thức cần thiết đểđápứngđƣợcyêucầucủanghềng hiệpmà tôimuốntheođuổi.

(2018) vàNguyễnThị Vân Anh vàNguyễn Ngọc Nga(2016)

2.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽ giúp tôi có đƣợc cơ hộinghềnghiệptốthơntrongtươn glai.

3 Chương trình này sẽ giúp tôicó đƣợc sự chuẩn bịtốt hơnchocácthửtháchnghề nghiệp.

CHNN4 cấp chotôi những cơh ộ i t h ự c tế và thực tế nghiệp vụ để pháttriểnkỹnăngcủamình.

5.Tôitinrằngchươngtrìnhnàysẽg iúptôicóđƣợcs ự đánhgiácaohơ ntừcácnhàtuyểndụng CHNN5

Dasuki(2018);P h a n T hị Ngọc Thanh &cộngsự (2022)

4 Việcđăngkýc h ƣ ơ n g t r ì n h là mộtquyếtđịnh đúng đắn QĐTG4

Dữliệunghiêncứu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và lan tỏa (phi xácsuất).

Lấy mẫu thuận tiện là một loại phương pháp lấy mẫu phi xác suất trong đómẫu đƣợc chọn dựa trên khả năng tiếp cận đối tƣợng dễ dàng Mẫu đƣợc lấy từnhững cá nhân sẵn có và thuận tiện cho nhà nghiên cứu, thay vì đƣợc chọn thôngquamộtquytrìnhngẫunhiênhoặccóhệthống.

Lấy mẫu lan tỏa (snow-ball sampling) là một loại phương pháp lấy mẫu phixác suất đƣợc sử dụng khi khó hoặc không thể có đƣợc danh sách đầy đủ các cánhân trong quần thể mục tiêu Trong phương pháp lấy mẫu lan tỏa, nhà nghiên cứubắt đầu bằng cách xác định một số ít cá nhân thuộc quần thể mục tiêu và yêu cầu họgiới thiệu những người khác Quá trình này tiếp tục, với mỗi người được chọn làmmẫu giới thiệu những người khác, cho đến khi đạt được cỡ mẫu mong muốn hoặckhôngcòngiớithiệunàonữa.

Tác giả lựa chọn phương pháp lấy mẫu này bởi vì sự dễ dàng thực hiện, tiếtkiệm thời gian, tiết kiệm chi phí vì có thể nhanh chóng thu đƣợc mẫu với số lƣợnglớn Tuy nhiên một nhƣợc điểm của lấy mẫu phi xác suất đó là nó có thể dẫn đếnmột mẫusailệchkhôngđạidiệncho tổngthể.

Theo Hair & cộng sự (2019), cỡ mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố khám phálà50vàtỉlệsốquansát/biếnđolườnglà5:1,tứclà1biếnđolườngcầntốithiểu5quan sát Công thức chọn mẫu là: N = 5*m (N: cỡ mẫu; m: số biến quan sát) Trongbài nghiên cứu này, số biến quan sát là 25 biến, áp dụng công thức ta có 25*5 = 125mẫu.

TheoG r e e n ( 1 9 9 1 ) , k í c h t h ƣ ớ c m ẫ u t ố i t h i ể u c h o m ô h ì n h h ồ i q u y đa b i ế n đượctínhtheocôngthứcNP+8*m.Trongđó,Nlàkíchthướcmẫu,mlàsố biếnđộclậpđƣợcvàomôhìnhhồiquy(m 0.5, do đódữ liệu nghiên cứu phù hợp Sig của kiểm định Bartlett là 0.000 < 0.05 cho thấy matrận tương quan các biến không suy biến Giá trị Eigenvalues và Tổng phương saitríchđềuđạtyêucầu,dođósốlƣợngcácnhântốđƣợctríchlàphùhợp.

RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalization. a.Rotation convergedin5iterations.

Bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy rằng có 5 nhân tố đƣợc trích, hệ số tải củacác biến quan sát lên từng nhân tố đều lớn hơn 0.5, không có biến quan sát nào tảilên 2 nhân tố khác nhau Do đó có thể kết luận rằng các biến quan sát rút đƣợc 5nhântốvà khôngcóbiếnnàobịloại.Tấtcảcácbiếnđều đƣợcgiữlạiđểphântích.

Phântíchtương quan

QDTG YDTG NTHI CPKH CHNN

CóthểthấyrằngbiếnphụthuộcQuyếtđịnhthamgia chươngtrình(QDTG)cótương quan lớn đối với các biến độc lập được sử dụng trong mô hình Trong đó cótương quanmạnh nhất với biếnÝ định tham gia( Y D T G ) , t i ế p đ ế n l à N h ậ n t h ứ c tính hữu ích (NTHI), Cơ hội nghề nghiệp (CHNN) và cuối cùng là Chi phí chươngtrình(CPKH). Để đánh giá tác động riêng phần của từng biến độc lập, tiến hành phân tích hồiquytuyếntính.

Phântíchhồiquy

.725 a 0.526 0.514 0.5845 1.871 a.Predictors:(Constant),CHNN, CPKH, YDTG,NTHI b.DependentVariable: QDTG

Hệ số R 2 hiệu chỉnh của mô hình là 0.514, cho thấy 51.4% sự biến thiên củabiến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình, phần còn lại dosaisốngẫunhiênquyếtđịnh.

Total 113.795 162 a.DependentVariable: QDTG b.Predictors:(Constant),CHNN, CPKH,YDTG,NTHI

Giá trị sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05,cho thấy mô hình đạt về sự phùhợptổngquát.

Hệ sốBeta chuẩn hóa t Sig CollinearityStati stics Tolerance VIF

Xét bảng hệ số hồi quy, có thể thấy rằng giá trị sig của các biến độc lập đều béhơn 0.05, nhƣ vậy tất cả các biến độc lập trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê.Ngoài ra các hệ số đều mang dấu dương, cho thấy các biến này đều có tác động tíchcựcđếnbiếnphụthuộc.

Trước khi đi đến kết luận cuối cùng, cần kiểm định một số giả định của môhìnhhồiquy. Đầu tiên là kiểm tra mức độ cộng tuyến của các biến độc lập Hệ số VIF củacác biến độc lập đều bé hơn 2, cho thấy rằng hiện tƣợng đa cộng tuyến khôngnghiêmtrọngtrongmôhình.

Hệ số Durbin-Watson trong bảng 4.14 là 1.871 trong khoảng từ 1.5 đến 2.5,chothấykhôngcó hiệntượngtựtươngquansaisốgiữacácthựcthể.

Bên cạnh đó, biểu đồ 4.1 cho thấy các điểm nằm một cách ngẫu nhiên, do đócóthểkếtluậnrằngkhôngcóhiệntượngphươngsaisaisốthayđổi.

H1 Ý định tham gia chương trình có tác động tích cựcđến quyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi sốcủasinhviênđại họcNgânhàngTP.Hồ Chí Minh.

Nhận thức về tính hữu ích của chương trình có tácđộng tích cực đến quyết định lựa chọn chương trìnhchuyểnđổisốcủasinhviênđạihọcNgânhàngTP.HồC híMinh.

Chi phí chương trình có tác động tiêu cực quyết địnhlựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viênđạihọc NgânhàngT P H ồ C h í M i n h

Cơ hội nghề nghiệp có tác động tích cực đến quyếtđịnh lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinhviênđạihọcNgânhàngT P H ồ Chí Minh.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Phương trình hồi quy có thể viết lại như sau (theo hệ số beta chuẩn hóa):QDTG=0.389*YDTG +0.267* NTHI+0.114*CPKH+0.289*CHNN

Yếu tố Ý định tham gia chương trình (YDTG) có tác động lớn nhất tới Quyếtđịnh tham gia chương trình chuyển đổi số của sinh viên (β = 0.389) Ý định thamgia một chương trình đề cập đến động cơ hoặc sự sẵn sàng của học sinh để tham giamộtc h ƣ ơ n g t r ì n h c ụ t h ể N ó i c á c h k h á c , n ó p h ả n á n h m ứ c đ ộ c a m k ế t t h a m g i a chương trình và mong muốn học của sinh viên Khi sinh viên có ý định tham giamột chương trình ở mức độ cao, họ có nhiều khả năng tích cực tìm kiếm thông tinvề chương trình, tham gia thảo luận với bạn bè và dành nhiều thời gian và công sứchơn cho việc học Điều này còn có thể dẫn đến trải nghiệm học tập tích cực hơn vàthành tích học tập cao hơn Phát hiện này nhất quán với một số nghiên cứu nhƣSiron & cộng sự (2020), Phan Thị Ngọc Thanh & cộng sự( 2 0 2 2 ) ,

Yếu tố có tác động lớn thứ hai đến Quyết định tham gia chương trình chuyểnđổi số của sinh viên là Cơ hội nghề nghiệp( β = 0 2 8 9 ) M ộ t t r o n g n h ữ n g l ý d o chính khiến sinh viên lựa chọn các chương trình chuyển đổi kỹ thuật số là nó giúpnâng cao triển vọng việc làm của họ Các nhà tuyển dụng đang liên tục tìm kiếmnhững cá nhân sởhữu kiến thức vàkỹ năngchuyển đổi kỹ thuật số để tăngh i ệ u quả, năng suất và khả năng cạnh tranh trong tổ chức của họ Tham gia các chươngtrình chuyển đổi số trang bị cho sinh viên những kỹ năng và kiến thức cần thiết đểvƣợt trội trong các vị trí công việc khác nhau Một lý do khác khiến sinh viên lựachọn các chương trình chuyển đổi kỹ thuật số là nó mang lại cơ hội thăng tiến nghềnghiệp Bối cảnh công nghệ không ngừng phát triển có nghĩa là các tổ chức cầnnhững nhân viên đã cập nhật các kỹ năng kỹ thuật số để theo kịpn h ữ n g t i ế n b ộ công nghệ Do đó, những nhân viên có kỹ năng chuyển đổi số có nhiều khả năngđược thăng chức, tăng lương và các lợi ích khác hơn so với những nhân viên thiếukỹ năng Kết quả này ủng hộ cho một số phát hiện của Yakubu & Dasuki

(2018),Salloum&cộngsự(2019),NguyễnNgọcHiền&NguyễnThịHạnh Uyên(2022).

Yếu tố có tác động thứ 3 đến Quyết định tham gia chương trình chuyển đổi sốcủa sinh viên là Nhận thức tính hữu ích của chương trình (β = 0.267) Sinh viên cónhiều khả năng đăng ký chương trình chuyển đổi số hơn khi họ nhận thấy rằng nộidung chương trình phù hợp với mục tiêu cá nhân hoặc nghề nghiệp của họ. Sinhviên cũng sẽ có nhiều khả năng tham gia chương trình chuyển đổi số hơn khi họ tinrằng chương trình đó sẽ cải thiện triển vọng việc làm của họ Một sinh viên nhậnthấyrằng chươngtrìnhchuyển đổi kỹthuậtsốsẽ nângcaokỹnăngvàkiếnthứccủa họ trong một lĩnh vực chuyển đổi kỹ thuật số cụ thể có thể thấy chương trình hữuích trong việc đảm bảo việc làm hoặc cải thiện triển vọng việc làm của họ. Nghiêncứu của Almaiah & Alismaiel (2018), Phan Thị Ngọc Thanh & cộng sự

Yếu tố cuối cùng tác động đến Quyết định tham gia chương trình chuyển đổisố của sinh viên là Chi phí chương trình (β = 0.114) Chi phí tài chính khi tham giachương trình chuyển đổi kỹ thuật số có thể là một rào cản đáng kể đối với nhữngsinh viên gặp khó khăn về tài chính Học viên có thể cho rằng chi phí đăng kýchương trình chuyển đổi kỹ thuật số là quá cao và điều này có thể khiến họ khôngmuốn tham gia chương trình Các sinh viên nếu nhận thấy mức phí cho chươngtrình là hợp lý thì sẽ có khả năng cao hơn để tham gia Một lý do quan trọng giảithích là sinh viên phải nhận thấy chi phí mang lại lợi tức đầu tƣ hợp lý.

Ví dụ: nếumột sinh viên nhận thấy rằng chi phí đăng ký chương trình chuyển đổi số cao,nhƣng các kỹ năng và kiến thức thu đƣợc sẽ dẫn đến một công việc đƣợc trả lươngcao hoặc thăng tiến trong sự nghiệp, thì sinh viên đó có nhiều khả năng sẽ đăng kýchương trình hơn Sinh viên có khả năng đăng ký chương trình chuyển đổi kỹ thuậtsố khi họ nhận thấy chương trình mang lại giá trị đồng tiền Điều này có nghĩa làsinh viên phải nhận thức được rằng nội dung chương trình, cách phân phối và đánhgiá có chất lƣợng cao và phù hợp với mục tiêu cá nhân hoặc nghề nghiệp của họ.Khi sinh viên nhận thấy một chương trình chuyển đổi kỹ thuật số mang lại giá trịđồng tiền, họ có nhiều khả năng sẽ đăng ký chương trình và tham gia tích cực vàoquátrìnhhọctập. Điểm khác biệt của nghiên cứu này so với những nghiên cứu trước đây giúplàm rõ hơn tác động của từng nhân tố đến với quyết định lựa chọn chương trìnhchuyển đổi số Cho thấy được rằng mức độ ảnh hưởng của Ý định tham gia đónggóp vai trò quan trọng nhất đến với quyết định của sinh viên khi chọn chương trìnhhọc.NgaysauđólàCơhộinghềnghiệpvàNhậnthứctínhhữuíchcủachươngtrìnhhọc Và nghiên cứu cho thấy rằng dù Chi phí có tác động đến quyết định của sinhviêntr on g v i ệc l ựa ch ọnc hƣ ơn gt rì nh họ c n h ƣ n g m ứ c đ ột ác đ ộ n g l ại thấ p nhấ t trong 4 nhân tố đƣợc phân tích trong bài Ngoài ra, bài nghiên cứu tập trung vàonhóm đối tượng cụ thể là sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố HồChíMinh để tìm ra những hàm ý quản trị phù hợp với nhà trường và có thể áp dụng vàothựctiễn.

Kiểmđịnhkhácbiệttrungbìnhvềquyếtđịnhthamgiachươngtrình

Bảng 4.19: Kiểm định khác biệt trung bình về quyết định tham giachươngtrìnhtheocác nhómgiới tính

F sig t df Sig.(2-tailed) MeanDi fference

Theo kết quả ở bảng trên, có thể thấy rằng phương sai về quyết định tham giachương trình giữa nam và nữ là như nhau do giá trị sig của kiểm định Levene lớnhơn0.05, nhƣvậychúngtasửdụng kiểmđịnhtởhàng thứnhất.

Giá trị sig của kiểm định t là 0.000 < 0.05, do đó kết luận rằng có sự khác biệtvềquyếtđịnhthamgiachươngtrìnhgiữanamvànữ.

4.7.2 Nămhọc Để kiểm định khác biệt giữa các nhóm năm học tác giả trước tiên cần kiểmđịnh phương sai khác nhau giữa các nhóm này Kết quả kiểm định Levene chophương sai giống nhau cho giá trị sig là 0.265 > 0.05, do đó có thể nói rằng phươngsaigiữa cácnhóm sinhviên thuộc nămhọc khác nhau làgiống nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy rằng giá trị sig là 0.247 > 0.05, do đókhông có sự khác biệt trung bình về quyết định tham gia chương trình giữa cácnhómnămhọckhácnhau.

Tươngtựnhưtrên,tác giảkiểmđịnhLevenevềkhácbiệtphươngsaigiữacácnhóm về khả năng ứng dụng công nghệ Kết quả cho giá trị sig là 0.702, cho thấyrằngkhông cósựkhácnhauvềphươngsai.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy rằng giá trị sig là 0.996 > 0.05, do đókhông có sự khác biệt trung bình về quyết định tham giac h ƣ ơ n g t r ì n h t h e o k h ả năngứngdụngcôngnghệcủa các bạn sinhviên.

Tươngtựnhưtrên,tác giảkiểmđịnhLevenevềkhácbiệtphươngsaigiữacácnhóm về Kênh biết đến chương trình Kết quả cho giá trị sig là 0.927, cho thấy rằngkhôngcósự khácnhauvềphươngsai.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy rằng giá trị sig là 0.0572 > 0.05, do đókhông có sự khác biệt trung bình về quyết định tham giac h ƣ ơ n g t r ì n h t h e o k ê n h biếtđếnchươngtrìnhcủacácbạnsinhviên.

Chương 4 của bài nghiên cứu đã cung cấp các kết quả nghiên cứu thu được từdữ liệu thu thập và phân tích trong nghiên cứu của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định tham gia chương trình chuyển đổi số của sinh viên trường Đại học Ngânhàng TP.HCM Thông qua các kỹ thuật phân tích, thống kê mô tả, đánh giá độ tincậy thang đo,phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan và phân tích hồiquy, tác giả đã chỉ ra rằng có 4 yếu tố tác động đến quyết định tham gia chươngtrình của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Bên cạnh đó, kết quảchương 4 còn cho thấy rằng có sự khác biệt về quyết định tham gia chương trìnhgiữacácbạnnamvànữ.

Kếtluận

Bài viết này được thực hiện nhằm tìm hiểu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên trường đại học ngân hàngTPHCM.Thôngqualƣợckhảolýthuyếtvàcácnghiêncứuliênquan, tácgiảđãxâydựng được giả thuyết và mô hình nghiên cứu gồm các yếu tố: Ý định tham giachương trình, Nhận thức sự hữu ích chương trình, Chi phí chương trình, Cơ hộinghềnghiệp.

Nghiêncứusửdụngphươngpháplấymẫuthuậntiệnvàlantỏa,thuđượcmẫunghiên cứu gồm 163 sinh viên tại ĐH Ngân hàng Thông qua phân tích dữ liệu,nghiên cứu đã chỉ ra rằng cả 4 yếu tố đều có tác động tích cực và đáng kể đến quyếtđịnh lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên trường đại học ngân hàngTPHCM, được sắp xếp theo mức độ tác động giảm dần như sau: Ý định tham giachương trình, Cơ hội nghề nghiệp, Nhận thức sự hữu ích chương trình, Chi phíchươngtrình.

Nghiên cứu này có thể đóng góp vào các tài liệu hiện có về các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định tham gia các chương trình chuyển đổi số của sinh viên đạihọc, đặc biệt là trong bối cảnh của ngành ngân hàng Bài viết có thể cung cấp nhữnghiểubiếtcógiátrịvềcácyếutốthúcđẩyhoặccảntrởsinhviênđăngkýcác chươngtrình như vậy và các yếu tố này khác nhau nhƣ thế nào đối với các nhóm nhân khẩuhọckhácnhau.Nghiêncứucóthểđónggópvàosựhiểubiếtlýthuyếtvềquátrìnhra quyết định của sinh viên trong bối cảnh giáo dục đại học, giúp xác định và giảithích các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của sinh viên vàcách các yếu tố này có thể đƣợc tận dụng để thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số tronglĩnhvựcngânhàng.

Vềmặtthựctiễn,nghiêncứunàycóthểcungcấpthôngtinchitiếtchoĐại học ngân hàng về cách thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số bằng cách nhắm mục tiêucácyếutốcụthểảnhhưởngđếnquyếtđịnhđăngkýcácchươngtrìnhchuyểnđổikỹ thuậtsốcủasinhviên.Nhữngpháthiệncủanghiêncứunàycũngcóthểgiúpthiếtkế các chương trình hấp dẫn hơn đối với sinh viên và nâng cao tỷ lệ tham gia trongcácchươngtrình đó.Kếtquảcủanghiêncứunàycóthểgiúpcáctrườngđạihọcnóichung hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các chương trìnhchuyển đổi số của sinh viên Thông tin này có thể được sử dụng để thiết kế cácchương trình phù hợp hơn với nhu cầu và mong đợi của sinh viên, đồng thời pháttriểncácchiếnlượctiếpthịhiệuquảđểquảngbácácchươngtrìnhnày.

Hàmýquảntrị

Với việc có hệ số β = 0.389 lớn nhất trong cả 4 nhân tố đƣợc xem xét đếntrong nghiên cứu này, việc đẩy mạnh và tập trung vào gia tăng ý định tham chươngtrình chuyển đổi số sẽ góp phần gia tăng số lượng sinh viên tham gia nhiều nhất Vìthếnêncóthểsửdụngnhữngcáchthứcsauthúcđẩyýđịnhthamgia củasinhviên.

Việc quảng bá lợi ích của chương trình chuyển đổi số tới học viên là rất cầnthiết Điều này sẽ giúp tăng sự quan tâm của họ đối với chương trình và phát triển ýđịnh tích cực tham gia Bằng cách nêu bật những ưu điểm của chương trình nhưphát triển các kỹ năng liên quan và các cơ hội nghề nghiệp tiềm năng, sinh viên sẽcónhiềukhảnăngcóýđịnhtíchcựchơnkhi thamgiachươngtrình. Điều quan trọng là cung cấp cho sinh viên thông tin rõ ràng về chương trìnhchuyển đổi số Điều này bao gồm các thông tin như mục tiêu chương trình, nộidung, lịch trình và thời lượng Việc này sẽ giúp làm rõ những gì chương trình đòihỏi và những gì sinh viên có thể mong đợi để học được từ chương trình Bằng cáchcung cấp thông tin rõ ràng, sinh viên có thể đƣa ra quyết định sáng suốt về việc liệuchương trình có phù hợp với sở thích và nguyện vọng nghề nghiệp của họ haykhông,điềunàycó thểnângcaohơnnữaýđịnhthamgiachươngtrìnhcủahọ.

Cung cấp các ưu đãi hoặc phần thưởng như chứng chỉ hoặc công nhận khihoànthànhchươngtrìnhcũngcóthểnângcaoýđịnhthamgiachươngtrìnhcủahọcviên.Điều nàycóthểtạoracảmgiácđạtđƣợcthànhtíchvàthúcđẩysinhviênđầu tưthờigianvàcôngsứcvàochươngtrình.Việccungcấpcácưuđãicũngcóthểtạora cảm giác cạnh tranh giữa các sinh viên và tăng thêm ý định tham giac h ƣ ơ n g trìnhcủahọ. Điều quan trọng là phải giải quyết bất kỳ mối quan tâm hoặc rào cản nào màsinh viên có thể gặp phải khi tham gia chương trình Chẳng hạn như những lo ngạivề học phí, khối lƣợng công việc hoặc mức độ phù hợp với chuyên ngành của họ.Bằng cách giải quyết những mối quan tâm này và cung cấp các giải pháp, chẳng hạnnhư cung cấp hỗ trợ tài chính hoặc điều chỉnh nội dung chương trình để phù hợphơn với sở thích của họ, sinh viên có thể có ý định tích cực hơn đối với việc thamgiachươngtrình.

Với hệ số β=0.267 chúng ta có thể thấy rằng mức độ tác động nhân tố Nhậnthức về tính hữu ích của chương trình chuyển đổi số đóng vai trò đáng kể đến quyếtđịnh tham gia của sinh viên Vì thế việc có những hoạt động, chương trình giúpnâng cao nhận thức của sinh viên về tính hữu ích của các chương trình chuyển đổisốlàcầnthiết.

Cụthểnhưcácchươngtrìnhcầnđượcthiếtkếđểlàmnổibậtứngdụngthựctếcủa chương trình chuyển đổi số cho sinh viên Điều này sẽ giúp họ hiểu chươngtrình có thể được áp dụng như thế nào trong các tình huống thực tế và những lợi íchtiềm năng của kiến thức thu được từ chương trình Bằng cách làm nổi bật ứng dụngthực tế, sinh viên có thể phát triển nhận thức tích cực về tính hữu ích của chươngtrình,điềunàycóthểnângcaohơnnữaquyếtđịnhthamgiacủahọ.

Cung cấp các nghiên cứu điển hình( c a s e s t u d y ) v à v í d ụ v ề c á c h c h u y ể n đ ổ i số đã đƣợc thực hiện trong ngành ngân hàng cũng có thể nâng cao nhận thức củasinh viên về tính hữu ích của chương trình Điều này có thể giúp sinh viên thấy kiếnthứcthuđượctừchươngtrìnhcóthểđượcápdụngnhưthếnàotrongthựctếvàtácđộng tiềm ẩn của nó đối với ngành Bằng cách cung cấp các ví dụ phù hợp và hấpdẫn,sinhviêncóthểpháttriểnsựhiểubiếttốthơnvềgiátrịcủachươngtrình.

Các chương trình với nội dung có sự tham gia của các chuyên gia trong ngànhtrong chương trình cũng có thể nâng cao nhậnthức của sinh viênv ề t í n h h ữ u í c h của chương trình Bằng cách để các chuyên gia trong ngành ngân hàng chia sẻ kinhnghiệmvàhiểubiếtcủahọ,sinhviêncóthểthấyđược mứcđộphùhợpcủachươngtrình và các cơ hội nghề nghiệp tiềm năng có thể phát sinh sau khi hoàn thànhchương trình Điều này có thể nâng cao hơn nữa quyết định tham gia chương trìnhcủahọ.

Ban tổ chức chương trình cũng cần thu thập thông tin phản hồi từ những sinhviên đã hoàn thành chương trình và sử dụng thông tin phản hồi này để cải thiện nộidung chương trình Điều này sẽ giúp đảm bảo rằng chương trình được cập nhật vàphù hợp với nhu cầu của sinh viên và ngành ngân hàng Bằng cách liên tục cải thiệnnộidungchươngtrình, sinhviêncóthểpháttriểnnhậnthứctíchcựcvềtínhhữuíchcủachươngtrình,điềunàycóthểnân gcao hơnnữaquyếtđịnhthamgiacủahọ.

5.2.3 VềChiphíchươngtrình Đứng ở vị trí thấp nhất với hệ số β=0.114 so với các nhân tố khác nhƣng Chiphíchươngtrìnhhọcvẫncótácđộngđếnquyếtđịnhlựachọnchươngtrìnhhọccủanhiều sinh viên Tuy rằng mức độ tác động không bằng các nhân tố khác nhưng consố β=0,114 không hề nhỏ để nhà trường có thể bỏ qua nhân tố này nếu muốn giatăng số lượng sinh viên tham gia Vì thế nhà trường có thể tham khảo một số hàm ýquảntrịnhƣ:

Cung cấp hỗ trợ tài chính, chẳng hạn nhƣ học bổng hoặc miễn giảm học phí,có thể giúp giảm giá cảm nhận của chương trình cho sinh viên Điều này có thể làmcho chương trình dễ tiếp cận hơn đối với những sinh viên không có khả năng tàichính để chi trả cho chương trình Bằng cách cung cấp hỗ trợ tài chính, sinh viên cóthể có nhiều khả năng đăng ký chương trình hơn, điều này có thể dẫn đến tỷ lệ sinhviênđăngkýcaohơn.

Cung cấp các kế hoạch thanh toán cũng có thể giúp giảm giá cảm nhận củachương trìnhchosinhviên Điềunàycó thểcho phépsinh viêntrảgóp chochương trình, điều này có thể dễ quản lý hơn đối với họ về mặt tài chính Bằng cách cungcấp các kế hoạch thanh toán, sinh viên có thể có nhiều khả năng đăng ký tham giachươngtrìnhhơn.

So sánh chi phí của chương trình chuyển đổi kỹ thuật số với các chương trìnhtương tự khác cũng có thể giúp giảm giá cảm nhận của chương trình cho sinh viên.Bằng cách làm nổi bật giá trị và khả năng chi trả của chương trình, đồng thời khôngáp dụng mức phí quá cao so với các chương trình khác sẽ thúc đẩy ý định tham giachươngtrìnhcủasinhviên.

Với việc hệ số β=0.289 đứng thứ 2 chỉ sau Ý định tham gia chương trình họcthì có thể thấy mức độ ảnh hưởng của Cơ hội nghề nghiệp đến với quyết định thamgia của sinh viên Khi cơ hội nghề nghiệp càng rõ ràng cụ thể, sinh viên có đượcbức tranh rõ nét nhất về những gì tương lai mình sẽ làm và thông qua chương trìnhhọc sẽ đem đến những cơ hội nhƣ thế nào thì sẽ gia tăng đƣợc mức độ thu hút củachương trình đối với sinh viên Và một số hàm ý quản trị giúp giat ă n g , m ở r ộ n g gócnhìngiúpsinhviênhiểuđượccơhộinghềnghiệpkhithamgiachươngtrìnhmànhàtr ƣờngcó thểthựchiệnnhƣ:

Các giáo viên trong chương trình cần truyền đạt các cơ hội nghề nghiệp tiềmnăng có thể khi hoàn thành chương trình chuyển đổi số Chẳng hạn như các vai tròcông việc trong ngành ngân hàng đòi hỏi kiến thức và kỹ năng liên quan đến chuyểnđổi kỹ thuật số, ví dụ nhƣ nhà phân tích dữ liệu hoặc chuyên gia tiếp thị kỹ thuật số.Bằng cách truyền đạt các cơ hội nghề nghiệp tiềm năng, sinh viên có thể thấy giá trịlâudàicủachươngtrình,điềunàycóthểnâng caoquyếtđịnhthamgiacủahọ.

Cung cấp các cơ hội kết nối với các chuyên gia trong ngành cũng có thể giúpnâng cao hiểu biết của sinh viên về các cơ hội nghề nghiệp tiềm năng Chương trìnhcó thể kết hợp tổ chức các sự kiện, bài giảng của khách mời hoặc các chương trìnhcốvấn.Bằngcáchkếtnốisinhviênvớicácchuyêngiatrongngành,sinhviên có thể tìm hiểu về các kỹ năng và kiến thức cần thiết cho các vai trò công việc cụ thểtrongngànhngân hàngvàhiểurõhơnvềngành.

Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo

Đề tài đƣợc hoàn thành đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tuy nhiên vẫn cònmộtsốhạnchế.

Nghiên cứu có thể có khả năng khái quát hóa hạn chế do cỡ mẫu tương đốinhỏ Các nghiên cứu trong tương lai có thể khảo sát với số lượng đáp viên lớn hơnđểtăngtínhkháiquátchokếtquả.

Nghiên cứu này cũng có hạn chế khi chỉ xem xét đƣợc một số yếu tố tác độngđến quyết định tham gia chương trình chuyển đổi kỹ thuật số của sinh viên và chưacó cơ hội xem xét thêm các yếu tố khác Các nghiên cứu trong tương lai có thể đisâutìmhiểuvàphântíchthêmcácyếutốđểcungcấpmộtđánhgiátoàndiệnhơn.

Almaiah, M A & Alismaiel, O A., 2018 Examination of factors influencingthe use of mobile learning system: An empirical study.Education and

Schiffman, L G., & Kanuk, L L (2007) Consumer Behavior (9th ed.).

Howard, J A., & Sheth, J N (1969) The Theory of Buyer Behavior.

George, D & Mallery, M., 2003.Using SPSS for Windows step by step: asimpleguideandreference.s.l.:s.n.

Green, S B., 1991 How Many Subjects Does It Take To Do A

Useracceptance of information technology: Toward a unified view MIS quarterly,

Mailizar, M., Burg, D & Maulina, S., 2021 Examining university students’behaviouralintentiontousee-learningduringtheCOVID-

19pandemic:Anextended TAM model.Education and Information

[Online] Available at: https:// www.mckinsey.com/capabilities/people-and- organizational-performance/our-insights/unlocking-success-in-digital- transformations

(2023,ngày10tháng6).130nghìnnhânviêncôngnghệthôngtinb ị s a t h ả i t r ê n t o à n c ầ u v à c ơ h ộ i l ớ n c h o V i ệ t N a m T r u y c ậ p t ừ https://vneconomy.vn/130-nghin-nhan- vien-cong-nghe-thong-tin-bi-sa-thai-tren-toan-cau-va-co-hoi-lon-cho-viet-nam.htm

NguyễnĐìnhThọ,2013.Phươngphápnghiêncứukhoahọctrongk i n h doanh.HồC híMinh:NXBTàiChính.

Nguyễn, Thị Vân Anh, & Nguyễn, Ngọc Nga (2016) The impact of careeropportunitiesonstudents'learningdecisions:AstudyofuniversitystudentsinVietna m.JournalofEducation andDevelopment,20(4),86-101.

Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên, Chung Tuyết Minh & Nguyễn Văn Đại,2022 Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên.Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phốHồChíMinh –KhoahọcXãhội,17(1),pp.35-49.

Nguyễn Ngọc Hiền & Nguyễn Thị Hạnh Uyên, 2022 Các yếu tố ảnh hưởngđếnýđịnhtiếptụchọctrực tuyếncủasinhviêncáctrường ĐạihọctạiTP HCM.TạpchíKhoahọcvàCôngnghệ,58(4),pp.54-67.

Phan Thị Ngọc Thanh, Vương Minh Khoa & Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, 2022.Các yếutốảnhhưởngđếnmứcđộhàilòngcủangườihọcđốivớichươngtrìnhtrựctuyến ngắn hạn và đề xuất cho phát triển MOOCs tại Việt Nam.Tạp chí Khoa họcĐạihọcMởThànhphốHồChíMinh–Khoahọcxãhội,17(2),pp.25-36.

Salloum,S.A.,Al-Emran,M.,Shaalan,K.&Tarhini,A.,2019.FactorsaffectingtheE- learningacceptance:AcasestudyfromUAE.EducationandInformationTechnologies,V olume24,p.509–530.

Siron,Y.,Wibowo,A.&Narmaditya,B.S.,2020.Factorsaffectingtheadoption of e-learning in Indonesia: Lesson from Covid-19.Factors affecting theadoptionofe- learninginIndonesia:LessonfromCovid-19,10(2),pp.Factorsaffectingtheadoption ofe- learninginIndonesia:Lesson fromCovid-19.

Solomon, M R & Panda, T K., 2004.Consumer behavior, buying, having,andbeing.India:PearsonEducation.

Yakubu, M N & Dasuki, S I., 2018 The aim of the study is to investigatefactors that influence the adoption and use of educational technology by students ofa higher education institution in developing countries The study employed theunified theory of acceptance and use of technology (.Information

Hiện nay em đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên trườngđạihọcngânhàngTPHCM ”. Để đề tài này có thể hoàn thành, em rất cần đóng góp ý kiến của anh chị vềnhững nội dung trong khảo sát sau đây Sự đánh giá trung thực và khách quan củaanhchịlànhữngđónggóptolớnchothànhcôngcủađềtàinày.

3 Anh chị nhận thấy khả năng của mình về ứng dụng công nghệ số hiệnnaynhƣ thếnào?

Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìnhchuyển đổi số của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố HồChíMinh

Chươngtrìnhchuyểnđổisố:Chươngtrìnhchuyểnđổisốtậptrungvàoviệcsửdụng các công nghệ số để cải thiện trải nghiệm học tập và đào tạo kỹ năng số cầnthiết cho môi trường kinh doanh chuyển đổi số Nó cũng giúp người học phát triểncác kỹ năngmềm cầnthiết để làm việc trongmộtmôi trường kinhd o a n h c h u y ể n đổi số Tổng thể, chương trình chuyển đổi số là một quá trình học tập liên tục và cótínhứngdụngcaođểđápứngvớisựthayđổivàpháttriểncủacông nghệsố.

2.Tôitinrằngchươngtrìnhnày sẽcungcấpchotôinhữngkiếnthức và kỹnănghữuíchtronglĩnhvực củatôi.

5 Tôi nghĩ rằng tôi sẽ đăng ký chương trình này nếu có chươngtrìnhhỗtrợchiphíhọctập.

1 Tôi nghĩ rằng chương trình này cung cấp cho tôi những kỹnăng và kiến thức cần thiết để đáp ứng đƣợc yêu cầu của nghềnghiệp màtôimuốntheođuổi.

4 Chương trình này sẽ cung cấp cho tôi những cơ hội thực tế vàthựctếnghiệpvụđểpháttriểnkỹnăngcủamình.

5 Tôi tin rằng chương trình này sẽ giúp tôi có được sự đánh giácaohơntừ cácnhàtuyểndụng.

Khả năng của mình về ứng dụng công nghệ sốhiện nay

ScaleVa riance if ItemDel eted

ScaleVa riance if ItemDel eted

Method:Pri ncipalCom ponentAnaly sis.

RotationMeth od:Varimax withKaiserNor malization. a

Extraction Sums ofSquare Loadings d ceExplain

Method:Pri ncipalCom ponentAnaly sis.

Bartlett'sT est ofSpherici ty

QDTG YDTG NTHI CPKH CHNN

Std.Err orof theEstim ate

DTG,NTHI b.Depende ntVariable:QD

Levene's Test forEqualit yof Variances t- testforE qualityo f Means

Based on Median and withadjusteddf

Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Based on Median and withadjusteddf

Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Based on Median and withadjusteddf

Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nghiên cứuCác nghiên cứu - 566 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình chuyển đổi số của sinh viên đại học nh tp hồ chí minh 2023
Hình nghi ên cứuCác nghiên cứu (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w