1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC BÀI HỌC THU NHẬN

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Quản Trị Logistics & Chuỗi Cung Ứng Và Các Bài Học Thu Nhận
Tác giả Hồ Khánh Duy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hán Khanh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 342,75 KB

Nội dung

Định nghĩa về quản trị Logistics Quản trị Logistics trong tiếng Anh được gọi là Logistics Management.Quản trị Logistics là quá trình hoạt động, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiệu q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

KHOA KINH TẾ

CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: Nhập môn ngành Logistics và Quản trị Chuỗi cung ứng

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

tối đa Cán bộ Điểm đánh giá

2 Phần 2: Tổng quan về Quản trị Chuỗi

cung ứng và các bài học thu nhận

Trang 3

Mục Lục

Lời cảm ơn 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CÁC BÀI HỌC THU NHẬN 5

1.1 Khái quát về quản trị Logistics 5

1.1.1 Định nghĩa về quản trị Logistics 5

1.1.2 Sơ lược về sự ra đời của ngành Logistics 5

1.1.3 Các giai đoạn phát triển của ngành Logistics 7

1.1.4 Các cơ hội và thách thức của ngành Logistics 8

1.2 Các bài học thu nhận về quản trị Logistics 10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC BÀI HỌC THU NHẬN 13

2.1 Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng 13

2.1.1 Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng 13

2.1.2 Lịch sử phát triển của quản lí chuỗi cung ứng 13

2.1.3 Các thành phần và phân loại chuỗi cung ứng 14

2.1.4 Các cách vận hành chuỗi cung ứng hiệu quả 16

2.2 Các bài học thu nhận về quản trị chuỗi cung ứng 18

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH VÀ MỤC TIÊU 21

3.1 Kế hoạch và mục tiêu của quản trị Logistics 21

3.2 Kế hoạch và mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng 23

Tài liệu tham khảo 26

Trang 4

Lời cảm ơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiệnthuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành kiến thức qua môn Quản Trị Logistics.Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy T.S Nguyễn Hán Khanh

đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thànhbài tiểu luận Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễnnên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kínhmong sự góp ý của thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy đã giúp đỡ

em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này

Em xin chân thành cảm ơn ạ !

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CÁC BÀI

HỌC THU NHẬN

1.1 Khái quát về quản trị Logistics

1.1.1 Định nghĩa về quản trị Logistics

Quản trị Logistics trong tiếng Anh được gọi là Logistics Management.Quản trị Logistics là quá trình hoạt động, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiệu quảtoàn bộ việc vận chuyển và dự trữ hàng hoá, dịch vụ cung những thông tin có liênquan tư điểm đầu đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng với mục đích thoả mãn tốtnhất nhu cầu của người tiêu dung với tổng chi phí thấp nhất

1.1.2 Sơ lược về sự ra đời của ngành Logistics

Trước năm 1850

Logistics được manh nha tư trước năm 1850, khi quân đội các nước phương Tâycần vận chuyển vũ khí, lương thực và thông tin liên lạc, các kho chứa thường nằm dọctheo tuyến đường hành quân của họ

Đến thế kỷ XIII, tại Mông Cổ, hệ thống logistics có tổ chức và hiệu quả của các

kỵ binh đặc biệt nổi tiếng Cụ thể, quân đội được chia thành các quân đoàn và mỗiquân đoàn sẽ chở gia súc, thực phẩm, hành lý đi cung trên xe Các túp lều được dựnglên vưa là nơi ở của bộ đội, vưa là nơi chăn thả gia súc Mọi thứ đều được sắp xếp cẩnthận, cất giữ nhẹ nhàng để dễ dàng vận chuyển hơn

Mô hình này thực sự phát triển vào thời Napoleon Các kho chứa vật tư di độngxuất hiện và các khu vực đông dân cư giúp việc tiếp tế trở nên dễ dàng hơn

Giữa thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX

Nền công nghiệp ra đời đã thay đổi đáng kể bộ mặt ngành logistics Những độtphá công nghệ trong máy móc, phương thức vận tải và thông tin liên lạc không chỉthay đổi hoạt động quân sự, còn cả cuộc sống hàng ngày và nền kinh tế toàn cầu.Trong nửa cuối thế kỷ XIX, đường sắt, tàu hoả hơi nước và điện báo ra đời giúpcon người thuận tiện giao tiếp và đi lại hơn Ngoài ra, việc phát minh ra động cơ đốt

Trang 6

trong, các phương tiện chạy bằng năng lượng, hàng không, điện thoại, radio, radar,truyền hình… cũng tiếp tục tác động tích cực đến nền văn minh thế giới Logistics bắtđầu có những chức năng riêng biệt để bắt kịp với những tiến bộ này.

Giữa thế kỉ XX đến thế kỉ XXI

Tư những năm 1940 trở đi, công nghệ logistics dần chuyển tư lao động thủ côngsang sử dụng xe cơ giới để vận chuyển hàng hóa Cung với đó, sự phát triển của palletthang máy giúp sử dụng không gian nhà kho hiệu quả hơn Bắt đầu tư những năm

1950, các container liên phương thức cho phép pallet thang máy được vận chuyển quađường sắt, tàu thủy và xe tải Theo thời gian, vận tải hàng hóa chuyển dần tư đường sắtsang xe tải

Giai đoạn này cũng đánh dấu sự phát triển công nghệ lưu trữ hồ sơ Đến nhữngnăm 1960-1970, sự ra đời của máy tính đã cải thiện việc lập kế hoạch logistics, quản

lý hàng tồn kho và tối ưu hóa định tuyến xe tải Sự phát triển của máy tính cá nhântrong những năm 1980 và internet xuất hiện vào cuối những năm 1990 đã thúc đẩycuộc cách mạng dữ liệu này

Tư đây, các công ty đã sử dụng bảng tính để cải thiện quy trình lập kế hoạch vàthực hiện Trong thời gian này, đổi mới công nghệ dẫn đến những tiến bộ trong tựđộng hóa Thuật ngữ logistics bắt đầu được sử dụng ngày càng nhiều để mô tả mộtchức năng kinh doanh quan trọng

Đến những năm 1990, có rất nhiều dữ liệu tồn tại trong các cơ sở dữ liệu Để tíchhợp các nguồn dữ liệu này, Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) đãđược phát triển Hệ thống có khả năng tích hợp nhiều nguồn dữ liệu, cải thiện độ chínhxác và hỗ trợ lập kế hoạch logistics

Thế kỉ XXI và xa hơn nữa

Quá trình toàn cầu hóa, công nghệ và internet phát triển đã thúc đẩy ngànhlogistics bung nổ Thuật ngữ “quản lý chuỗi cung ứng” đang được sử dụng rộng rãi,bao gồm: Chiến lược, lập kế hoạch và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ, thông tin Trong

đó, logistics là một phần quan trọng của quá trình này

Trang 7

Công nghệ logistics chắc chắn ngày càng thông minh hơn Hệ thống vật lý mạng(CPS) liên kết công nghệ thông tin và logistics, cho phép hàng hóa lưu thông, đượctheo dõi trong thời gian thực thông qua các hệ thống đa dạng và phức tạp Điều nàycung cấp mức độ minh bạch chưa tưng có cho nhà cung cấp và khách hàng.

Trong tương lai, công nghệ vẫn tiếp tục hỗ trợ dòng hàng hóa, dịch vụ, nguồncung cấp và thông tin nhanh hơn, phức tạp hơn tới người dung Cũng như nhiều ngànhkhác, logistics được dự đoán sẽ phát triển đột phá bởi các xu hướng mới như internetvạn vật (IoT), tự động hóa và trí tuệ nhân tạo (AI)

1.1.3.Các giai đoạn phát triển của ngành Logistics

Sự phát triển của ngành Logistics thế giới cho đến nay được thể hiện qua sáu giaiđoạn như sau:

Giai đoạn Logistics tại chỗ: Xuất hiện tư trong chiến tranh thế giới thứ hai Mục

đích của nó là hợp lý hóa các hoạt động độc lập của một các nhân hay một dây chuyềnsản xuất, lắp ráp Đúng như tên gọi của mình, dòng vận động nguyên liệu củaLogistics tại chỗ ở ngay tại một vị trí việc làm

Giai đoạn Logistics cơ sở sản xuất:Xuất hiện vào khoảng những năm 50 của thế

kỷ 20 Hoạt động Logistics diễn ra trong các bộ phận của cơ sở sản xuất, để đảm bảonguyên vật liệu, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra ổn định

Giai đoạn Logistics công ty: Là hoạt động vận chuyển nguyên liệu diễn ra giữacác cơ sở và quá trình sản xuất của một công ty Chẳng hạn, giữa các nhà máy với khohàng; giữa tổng đại lý với các đại lý bán lẻ Logistics công ty ra đời và chính thứcđược áp dụng trong kinh doanh vào những năm 1970

Giai đoạn Logistics chuỗi cung ứng: Phát triển vào những năm 1980, các hoạt

động logistics được liên kết với nhau trong một chuỗi thống nhất giữa các công

ty Điểm nhấn trong chuỗi cung ứng là tính tương tác và sự kết nối giữa các chủ thểtrong chuỗi thông qua 3 dòng liên kết: dòng thông tin, dòng sản phẩm, dòng tàichính Trong chuỗi cung ứng, logistics bao trum cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức.Trong thực tế, hệ thống logistics của mỗi quốc gia, khu vực đều có những đặc điểmkhác nhau Nhưng nhìn chung mọi hoạt động đều hướng đến mục tiêu phục vụ kháchhàng tối đa với chi phí tối thiểu

Trang 8

Logistics toàn cầu: Là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tiền tệ

giữa các quốc gia Nó liên kết các nhà cung ứng của các nhà cung ứng với khách hàngcủa khách hàng trên toàn thế giới

Logistics thế hệ sau: Để chỉ sự phát triển của ngành Logistics trong tương lai Có

nhiều ý kiến khác nhau về hướng phát triển của ngành này Nhiều nhà kinh tế cho rằng,logistics hợp tác sẽ là giai đoạn tiếp theo của lịch sử phát triển Logistics Một số kháclại cho rằng, giai đoạn tiếp theo là logistics thương mại điện tử Nhưng du thế nào đichăng nữa thì một điều chắc chắn rằng, Logistics sẽ không ngưng phát triển và đóngvai trò quyết định sự sống còn của hầu hết các công ty

1.1.4 Các cơ hội và thách thức của ngành Logistics

Sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng năm 2023 sẽ đối mặt vớinhiều cơ hội và thách thức Dưới đây là một số điểm mạnh và yếu của ngành cũng như

cơ hội và thách thức mà sinh viên có thể gặp phải:

Cơ hội:

Nhu cầu ngày càng tăng: Nhu cầu về logistics và quản lý chuỗi cung ứng đangtăng trưởng rất nhanh do sự phát triển của nhiều ngành kinh tế và dịch vụ Điều nàytạo ra nhiều cơ hội cho các sinh viên ngành này trong việc tìm kiếm việc làm và pháttriển sự nghiệp

Đa dạng hóa công việc: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng là một lĩnh vực rộnglớn với nhiều lĩnh vực con khác nhau, tư vận chuyển đến lưu trữ và quản lý dữ liệu.Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều cơ hội để các sinh viên tìm kiếm và phát triển

sự nghiệp

Công nghệ mới: Sự phát triển của công nghệ đã tạo ra nhiều cơ hội cho ngànhlogistics và quản lý chuỗi cung ứng Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, tự độnghóa và blockchain đã giúp cải thiện quy trình vận hành và tăng cường tính chính xác,mang lại nhiều cơ hội cho các sinh viên có kiến thức về công nghệ

Thách thức:

Trang 9

Sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng sẽ đối mặt với nhiều tháchthức trong năm 2023, bao gồm:

1 Thay đổi nhanh chóng của công nghệ: Công nghệ ngày càng phát triển tronglĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng, đòi hỏi sinh viên phải cập nhật và họchỏi những kiến thức mới nhất để đáp ứng nhu cầu của thị trường

2 Cạnh tranh khốc liệt: Ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng là một trongnhững lĩnh vực có sự cạnh tranh khốc liệt nhất, do đó sinh viên phải nỗ lực học hỏi,nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm và tìm cách phát triển bản thân để có thể cạnh tranhtrong thị trường lao động

3 Thách thức bảo vệ môi trường: Hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng

có tác động đáng kể đến môi trường, do đó sinh viên phải nỗ lực để giảm thiểu tácđộng của hoạt động của mình đến môi trường, thúc đẩy sự phát triển bền vững và đảmbảo tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

4 Tác động của đại dịch COVID-19: Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đếnnhiều lĩnh vực kinh tế, bao gồm logistics và quản lý chuỗi cung ứng Sinh viên sẽ đốimặt với thách thức phải thích nghi và đưa ra các giải pháp để đối phó với tình hìnhthay đổi liên tục trong môi trường kinh doanh

5 Kỹ năng mềm: Ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên cần phải trang bị chomình các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc nhóm vàgiải quyết vấn đề Điều này sẽ giúp sinh viên phát triển tốt hơn trong sự nghiệp và tạodựng được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và khách hàng

Để tăng lợi thế khi tham gia vào thị trường lao động, sinh viên ngành Logistics vàquản lý chuỗi cung ứng cần chuẩn bị các yếu tố sau:

1 Kiến thức chuyên môn: Sinh viên cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản vàchuyên sâu về logistics và quản lý chuỗi cung ứng Điều này có thể được đạt đượcthông qua học tập ở trường hoặc bằng cách tham gia các khóa đào tạo, các khóa họctrực tuyến hoặc các hoạt động thực tế

Trang 10

2 Cập nhật kiến thức mới nhất: Sinh viên cần phải cập nhật kiến thức mới nhất

về các xu hướng, các công nghệ mới, các quy định pháp luật và các yêu cầu của thịtrường để có thể đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và khách hàng

3 Kinh nghiệm thực tế: Việc có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực logistics vàquản lý chuỗi cung ứng sẽ giúp sinh viên tự tin hơn khi tham gia vào thị trường laođộng Sinh viên có thể tìm kiếm các cơ hội thực tập, các chương trình thực tế hoặc các

dự án thực tế để tích lũy kinh nghiệm

4 Kỹ năng mềm: Kỹ năng mềm cũng rất quan trọng, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp,quản lý thời gian, làm việc nhóm và giải quyết vấn đề Kỹ năng này sẽ giúp sinh viêntạo dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và khách hàng, và phát triển tốt hơn trong

sự nghiệp

5 Tiếng Anh và tin học văn phòng: Tiếng Anh và tin học văn phòng là hai kỹnăng cơ bản nhưng quan trọng trong lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng, mộtlĩnh vực có sự tương tác quốc tế cao, xử lý các văn bản giấy tờ chuẩn chỉnh, do đó, cókhả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh và tin học văn phòng sẽ là một lợi thế lớn chosinh viên khi tìm kiếm cơ hội việc làm, sinh viên nên học tập và rèn luyện các kỹ năngnày

6 Tính cầu tiến và sáng tạo: Sinh viên cần phải có tinh thần cầu tiến và sáng tạo

để đưa ra các giải pháp mới, giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá trình làm việc

và phát triển bản thân trong lĩnh

7 Mạng lưới kết nối: Cuối cung, mạng lưới kết nối là một yếu tố quan trọng giúpsinh viên tiếp cận các cơ hội việc làm và đưa ra sự lựa chọn phu hợp Sinh viên nêntìm cách mở rộng mạng lưới kết nối của mình bằng cách tham gia các sự kiện chuyênngành, đăng ký tham gia các câu lạc bộ, hội nhóm của sinh viên liên quan đến ngànhhọc

1.2 Các bài học thu nhận về quản trị Logistics

Trang 11

doanh nghiệp kinh doanh ở nhiều vị trí khác nhau Vận chuyển cần phải được coitrọng hàng đầu để bảo đảm tốc độ giao hàng và sự nguyên vẹn của sản phẩm Cácdoanh nghiệp lớn rất chú trọng vào vận chuyển làm thế nào để giảm các chi phí đếnmức tối thiểu và vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất có thể mà vẫn an toàn Một xetải lớn của Apple có thể chứa được 36.000 chiếc Iphone đến 27 triệu USD nên trongcác xe tải được trang bị camera đôi khi còn có an ninh đi kèm.

• Lưu kho: là việc lưu trữ hàng hóa trong kho của người vận chuyển, của cảng,hoặc của bất kỳ đơn vị trung gian nào khác TIMCCOOK quan niệm rằng thời giangiao hàng nhanh không chỉ khiến khách hàng hài lòng mà còn giảm các chi phí tồnkho Việc để hàng tồn kho quá lâu được xem là một tội ác, giá trị sản phẩm sẽ giảm tư

1 - 2% mỗi tuần nên việc lưu kho là một vấn đề vô cung quan trọng đối với quản trịLogistics

• Đóng gói: là hoạt động sử dụng các loại vật liệu khác nhau như thung giấy, mútxốp để chứa và đảm bảo an toàn cho hàng hóa Đặc biệt được chú ý vì bao bì phải đẹpmắt, gọn ràng, và an toàn cho sản phẩm bên trong Việc đóng gói rất quan trọng phảidựa vào tính chất của tưng hàng hóa mà đóng gói vào các vật liệu tương thích khácnhau nhằm bảo vệ sự an toàn cho sản phẩm Ở chợ Ota hoa là một mặt hàng rất khóquản bảo nên khi đấu giá sẽ được đóng gói sẵn để đảm bảo nhiệt độ cũng như chấtlượng sản phẩm luôn được tốt nhất trước khi đến nay người tiêu dung Các loại mặthàng khác cũng vậy tuy thuộc vào nhiệt độ, không khí, độ ẩm,… mà chúng sẽ đượcđóng gói theo nhiều hình thức riêng biệt

• Dỡ hàng: là một phần quan trọng trong quá trình chuỗi cung ứng, liên quan đếnviệc gỡ bỏ hàng hóa tư các phương tiện vận chuyển sau khi chúng đã đến nơi đích,như một cảng biển, trạm tàu, sân bay, trung tâm phân phối, hoặc kho lưu trữ Việc dỡhàng thường đòi hỏi quy trình cẩn thận để đảm bảo rằng hàng hóa được xử lý an toàn,hiệu quả, và không gây hậu quả cho sản phẩm.Quá trình dỡ hàng có thể diễn ra mộtcách nhanh chóng và hiệu quả khi được thực hiện đúng cách, và nó đóng vai trò quantrọng trong việc đảm bảo rằng hàng hóa đến đúng thời gian và địa điểm

• Bốc hàng: là quá trình đưa hàng hóa lên một phương tiện vận chuyển nhưcontainer, xe tải, hoặc tàu thủy Quá trình này thường được thực hiện tại các cảng biển,bến xe, hoặc các khu vực lưu trữ hàng hóa Bốc hàng đòi hỏi sự cẩn thận và kỹ thuật

để đảm bảo an toàn cho hàng hóa và người tham gia trong quá trình này Các sảnphẩm phải luôn được đảm bảo an toàn nên sau khi dỡ hàng ra tư phương tiện vận

Trang 12

hiệu quả nhất với tưng loại mặt hàng để bảo đảm hàng hóa sẽ luôn được an toàn vàkhông làm ảnh hưởng đến chất lượng của mặt hàng.

• Xếp hàng: là quá trình sắp xếp các đối tượng hoặc hàng hóa theo một trật tựnhất định để đảm bảo tính tổ chức và hiệu quả trong việc phục vụ và quản lý lưu lượngngười hoặc hàng hóa Việc xếp hàng giúp tăng tính tổ chức và hiệu quả trong việcphục vụ và quản lý lưu lượng người hoặc hàng hóa Hàng hóa rất đa dạng với nhiềumẫu mã và đặc tính khác nhau Nên việc xếp hàng là rất quan trọng để quản lí hànghóa và thuận lợi cho khách hàng muốn tìm kiếm Các hàng hóa ở chợ Ota được xếpgọn ràng và phân thành 3 khu vực: nông sản, bông hoa, thủy sản để tiện cho việc quản

lí của chợ cũng như khách hàng dễ dàng tìm kiếm được mặt hàng mà họ cần mua

• Thủ tục hải quan: là quá trình mà người khai hải quan và công chức hải quanphải thực hiện để thông quan hàng hóa và phương tiện vận tải qua biên giới Quy trìnhnày bao gồm việc khai báo hàng hóa, nộp các chứng tư liên quan, nộp thuế và thựchiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật về thuế và hải quan Du

nó rất phức tạp để hàng hóa được thông qua nhưng đây cũng là cách để giá trị của cácsản phẩm được tăng lên thông qua việc phải đóng thuế hàng hóa nhập khẩu Apple đãlàm rất tốt việc này, các sản phẩm sau khi xong sẽ được vận chuyển đến cảng để hảiquan đóng dấu thông qua các sản phẩm sẽ tư hàng xuất khẩu thành hàng nhập khẩuđẩy giá trị của các mặt hàng lên cao một cách hợp lệ Thủ tục hải quan có thể phức tạp

và đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt với các quy định Quản lý thủ tục hải quan một cáchhiệu quả có thể giúp giảm thời gian xử lý và chi phí, cải thiện khả năng kiểm soát hànghóa và đảm bảo tuân thủ các quy định liên quan

Trang 13

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ

CÁC BÀI HỌC THU NHẬN

2.1 Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng

2.1.1 Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng

Theo định nghĩa của CSCMP – Hội đồng các chuyên gia Quản trị chuỗi cung ứngthì quản trị chuỗi cung ứng bao gồm lên kế hoạch, tìm kiếm nguồn cung ứng, thu muanguyên vật liệu thô cho tới khi thành sản phẩm hoàn thiện và cuối cung là các hoạtđộng hậu cần phân phối đi qua các kênh phân phối khác nhau và đến tay người tiêudung cuối cung Như vậy có thể thấy Logistics là một khâu trong toàn thể hệ thốngchuỗi cung ứng

2.1.2 Lịch sử phát triển của quản lí chuỗi cung ứng

Vào những năm đầu của thế kỷ 20 thì việc thiết kế và phát triển sản phẩm mớidiễn ra chậm chạp và lệ thuộc chủ yếu vào nguồn lực nội bộ, công nghệ và công suất.Chia sẻ công nghệ và chuyên môn thông qua sự cộng tác chiến lược giữa người mua

và người bán là một thuật ngữ hiếm khi nghe giai đoạn bấy giờ Các quy trình sản xuấtđược đệm bởi tồn kho nhằm làm cho máy móc vận hành thông suốt và quy trì cân đốidòng nguyên vật liệu, điều này dẫn đến tồn kho trong sản xuất tăng cao

Cho đến thập niên 60 của thế kỷ 20, các công ty lớn trên thế giới tích cực áp dụngcông nghệ sản xuất hàng loạt để cắt giảm chi phí và cải tiến năng suất, song họ lại ítchú ý đến việc tạo ra mối quan hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy trình vàtính linh hoạt, hoặc cải thiện chất lượng sản phẩm

Trong thập niên 70, hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) và hệthống hoạch định nguồn lực sản xuất (MRPII) được phát triển và tầm quan trọng củaquản trị hiệu quả vật liệu ngày càng được nhấn mạnh, các nhà sản xuất nhận thức tácđộng của mức độ tồn kho cao đến chi phí sản xuất và chi phí lưu giữ tồn kho Cung

Ngày đăng: 22/03/2024, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w