1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện bát xát, tỉnh lào cai

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
Tác giả Đỗ Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thuỳ Linh
Trường học Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Trang 1 ĐỖ THỊ HUYỀN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trang 2 ĐỖ THỊ HUYỀN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ HUYỀN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ HUYỀN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thuỳ Linh THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2023 Tác giả luận văn Đỗ Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên từ các thầy cô giáo, các ban ngành cùng toàn thể cán bộ nơi tôi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình và bạn bè Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo và Ban giám hiệu nhà trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Trần Thị Thuỳ Linh – giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu luận văn này Xin cảm ơn các đồng chí các đơn vị của Huyện Bát Xát: Phòng Lao động Thương binh- Xã hội huyện, Trung tâm giáo dục thường xuyên, văn phòng UBND huyện, cảm ơn các đồng chí lãnh đạo đơn vị, các đồng chí đồng nghiệp đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tham gia chương trình học và nghiên cứu, để xây dựng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2023 Tác giả luận văn Đỗ Thị Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Đóng góp của luận văn 4 5 Kết cấu của luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 6 1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 6 1.1.1 Khái niệm cơ bản 6 1.1.2 Nội dung của đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn các trường đào tạo nghề 22 1.3 Cở sở thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 1.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 1.3.2 Bài học rút ra cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 34 iv 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 35 2.3.1.Chỉ tiêu đánh giá phát triển đào tạo nghề 35 2.3.2.Chỉ tiêu đánh giá quản lý đào tạo nghề 36 Chương 3 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 37 3.1 Khái quát địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 40 3.1.4 Hệ thống các trường đào tạo nghề trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 40 3.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 44 3.2.1 Lập kế hoạch đào tạo nghề 44 3.2.2 Tổ chức đào tạo nghề trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 49 3.2.3 Kiểm tra, giám sát công tác đào tạo nghề 62 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 65 3.3.1 Nhân tố khách quan 65 3.3.2 Nhân tố chủ quan 71 3.4 Đánh giá kết quả đạt được, mặt hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 77 3.4.1 Kết quả đạt được 77 3.4.2 Những hạn chế 79 3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 81 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHOLAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 83 v 4.1 Quan điểm, phương hướng và mục tiêu về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 83 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 83 4.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2025 85 4.2 Giải pháp tăng cường đào tạo nghề trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 86 4.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 4.2.2 Đầu tư tài chính, cơ sở vật chất cho đào tạo nghề 88 4.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ làm công tác đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn 90 4.3 Kiến nghị 95 4.3.1 Đối với Nhà nước 95 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Lào Cai 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 1 101 PHỤ LỤC 2 104 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CBQL Cán bộ quản lý CĐN Cao đẳng nghề CSGDNN Cơ sở giáo dục nghề nghiệp CSVC Cơ sở vật chất GDTX - GDNN Giáo dục thường xuyên – Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên, giáo viên HSSV Học sinh, sinh viên KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề TB Trung bình vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng lao động nông thôn huyện Bát Xát giai đoạn 2020-2021 42 Bảng 3.2: Số lượng lao động nông thôn theo độ tuổi và giới tính huyện Bát Xát giai đoạn 2020-2021 43 Bảng 3.3 Tổng hợp chỉ tiêu tuyển sinh theo kế hoạch 46 Bảng 3.4: Kế hoạch kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Bát Xát giai đoạn 2020 - 2022 47 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề 48 Bảng 3.6: Kết quả thực hiện tuyên truyền hỗ trợ đào tạo nghề 53 Bảng 3.7 Số lớp và số LĐNT được đào tạo nghề trên địa bàn huyện Bát Xát giai đoạn 2020 - 2022 56 Bảng 3.8 Số lượng các lớp nghề đào tạo LĐNT huyện Bát Xát giai đoạn 2020 - 2022 chia theo lĩnh vực đào tạo bởi các đơn vị 58 Bảng 3.9 Tình hình việc làm sau đào tạo của thanh niên nông thôn 60 Bảng 3.10 Thu nhập của LĐNT sau đào tạo nghề 61 Bảng 3.11 Kết quả khảo sát công tác tổ chức đào tạo nghề 61 Bảng 3.12 Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề 64 Bảng 3.13 Tổng hợp cung lao động huyện Bát Xát năm 2022 66 Bảng 3.14 Kết quả đánh giá đội ngũ giáo viên 72 Bảng 3.15 Kinh phí đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 74 Bảng 3.16 Kết quả đánh giá cơ sở vật chất 75 Bảng 3.17 Kết quả đánh giá chương trình học 76 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bát Xát là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, có diện tích tự nhiên 1.035,68 km2 Phía Bắc giáp huyện Kim Bình, phía Đông giáp huyện Hà Khẩu tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; phía Nam giáp thị xã Sa Pa; Phía Tây giáp huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; chiều dài biên giới 83,894 km; gồm 20 xã, 01 thị trấn (trong đó có 10 xã biên giới) 176 thôn, tổ dân phố, 17.696 hộ dân, dân số 80.569 người, với 83,2% là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là đồng bào Mông, Dao, Kinh, Giáy, Hà Nhì Bát Xát có tuyến đường Xuyên Á đi qua, 02 cửa khẩu phụ, 5 tuyến đường bộ quan trọng (quốc lộ 4D, tỉnh lộ 156, 156B, 158, 155), giữ vị trí trọng yếu về quốc phòng an ninh của Tỉnh Việc thông tuyến đường Xuyên Á tạo cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện, cùng với đó xu thế mở cửa giao thương kinh tế và việc khởi công xây dựng cầu Bản Vược (Bát Xát) - Ba Sái (Trung quốc) và khu kinh tế cửa khẩu Bản Vược, Bát Xát là điểm kết nối quan trọng trên Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Bát Xát có thuận lợi về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, có mạng lưới sông suối dầy đặc, có tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều địa danh có có giá trị văn hóa lịch sử, có bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo… thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, du lịch, công nghiệp và dịch vụ Bên cạnh những thuận lợi, Bát Xát còn gặp nhiều khó khăn: địa hình đồi núi dốc, thường xuyên gặp thiên tai, bão lũ, trình độ dân trí không đồng đều giữa vùng thấp và vùng cao, hạ tầng giao thông và cơ sở xuống cấp, mặc dù tổng thu ngân sách hàng năm cao, tuy nhiên chủ yếu là nguồn thu từ khai thác, khoáng sản, theo số liệu thống kê năm 2022, huyện Bát Xát hiện có 52.498 lao động trong độ tuổi, trong đó số người tham gia hoạt động kinh tế 45.695 người, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên so với tổng dân số đạt 87,5%,

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN