Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAIVIENG SOUPHUNTHONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN SOP BAO, TỈNH HUAPHANH, CHDCND LÀO Ngành: Mã số: Phát trıển nông thôn 62 01 16 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Hıểu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VİỆN NÔNG NGHİỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phaivieng Souphunthong i LỜİ CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS.Dương Văn Hiểu người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức giúp suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tập thể giáo viên cán Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy, cô giáo thuộc Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện, phòng Kinh tế, Phòng Lao động Phúc lợi XH huyện Sop Bao; tổ chức, Ban ngành đoàn thể, sở dạy nghề, doanh nghiệp địa bàn huyện Sop Bao, cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phaivieng Souphunthong ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp đồ thị ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 Đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.3 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 2.1.4 Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 2.1.5 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số quốc gia giới khu vực 25 2.2.2 Những học kinh nghiệm rút cho huyện Sop Bao, tỉnh Hủa Phăn 35 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 45 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 48 3.2.4 Phương pháp phân tích 48 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 48 Phần Kết nghiên cứu 50 4.1 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao, tỉnh Huaphanh, CHDCND Lào 50 4.1.1 Các chủ trương, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao 50 4.1.2 Tuyên truyền, tư vấn học nghề 53 4.1.3 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao 56 4.1.4 Nguồn kinh phí phục vụ đào tạo nghề địa bàn huyện Sop Bao qua năm 58 4.1.5 Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao 61 4.1.6 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao 70 4.1.7 Đánh giá thời gian đào tạo nghề cho lao động nông thôn Sop Bao 73 4.1.8 Khả tìm kiếm việc làm vận dụng kiến thức vào công việc người lao động sau đào tạo nghề 75 4.1.9 Mức độ liên kết đơn vị đào tạo nghề doanh nghiệp 77 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao 79 4.2.1 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước 79 4.2.2 Nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 81 4.2.3 Chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo nghề 86 iv 4.2.4 Nhận thức đặc điểm người học 87 4.2.5 Sự hỗ trợ quyền địa phương 88 4.3 Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao đến năm 2025 90 4.3.1 Quan điểm việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 90 4.3.2 Định hướng huyện Sop Bao đào tạo nghề cho lao động nông thôn 90 4.3.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao 91 4.3.4 Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Sop Bao 93 Phần Kết luận kiến nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 103 5.2.1 Với Nhà nước 103 5.2.2 Đối với tỉnh HuaPhanh 103 5.2.3 Với quyền địa phương huyện Sop Bao 104 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 107 Một số ảnh minh họa 115 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CNH Cơng nghiệp hóa CSĐT Cơ sở đào tạo DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐKĐT Điều kiện đào tạo ĐKĐTN Điều kiện đào tạo nghề ĐTN Đào tạo nghề ĐVT Đơn vị tính GDTX Giáo dục thường xuyên HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐ&TBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NDCM Nhân dân cách mạng SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng phân bố lực lượng lao động, năm 2017 Bảng 3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất đai năm 2019 huyện Sop Bao 38 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Sop Bao giai đoạn 2017 - 2019 40 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất số ngành huyện Sop Bao theo năm 43 Bảng 3.4 Đối tượng số lượng phiếu điều tra 47 Bảng 3.5 Phân bổ mẫu điều tra (mỗi làng) 47 Bảng 4.1 Chủ trương, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao 51 Bảng 4.3 Nhu cầu học nghề đối tượng điều tra 56 Bảng 4.4 Các ngành nghề người lao động nông thôn huyện Sop Bao theo học 58 Bảng 4.5 Chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề giai đoạn 2017 – 2019 địa bàn huyện Sop Bao 60 Bảng 4.6 Đánh giá hình thức, nội dung chương trình đào tạo nghề 62 Bảng 4.7 Số lượng sở dạy nghề địa bàn huyện Sop Bao 64 Bảng 4.8 Ngành nghề đào tạo số lượng học viên số sở đào tạo nghề địa bàn huyện Sop Bao năm 2019 66 Bảng 4.9 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao 68 Bảng 4.10 Kết đào tạo nghề cho LĐNT số CSĐT địa bàn huyện Sop Bao giai đoạn 2017 – 2019 71 Bảng 4.11 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao theo ngành nghề giai đoạn 2017 – 2019 72 Bảng 4.12 Ý kiến đánh giá người lao động thời gian đào tạo nghề 73 Bảng 4.13 Việc làm người lao động nông thôn huyện Sop Bao sau đào tạo nghề 75 Bảng 4.14 Đánh giá sở sản xuất kinh doanh khả vận dụng kiến thức vào công việc người lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao 76 vii Bảng 4.15 Mức độ liên kết Trung tâm đào tạo nghề với doanh nghiệp 78 Bảng 4.16 Đánh giá người học sách hỗ trợ Nhà nước lao động học nghề 80 Bảng 4.17 Trình độ đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề địa bàn huyện Sop Bao năm 2019 81 Bảng 4.18 Đánh giá người lao động giáo viên phương pháp giảng dạy 83 Bảng 4.19 Cơ sở vật chất sở dạy nghề địa bàn huyện Sop Bao giai đoạn 2017-2019 84 Bảng 4.20 Đánh giá chất lượng trang thiết bị phục vụ dạy nghề 85 Bảng 4.21 Chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao 87 Bảng 4.22 Trình độ văn hóa lực lượng lao động huyện Sop Bao giai đoạn 2017 – 2019 88 Bảng 4.23 Sự tham gia, phối hợp công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao 89 Bảng 4.24 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Sop Bao đến năm 2025 92 Bảng 4.25 Liên kết trung tâm, sở đào tạo nghề với doanh nghiệp 99 viii DANH MỤC HỘP VÀ ĐỒ THỊ Hộp 4.1 Ý kiến người học nghề nhận thức từ việc tuyên truyền đào tạo nghề cho LĐNT huyện Sop Bao 55 Hộp 4.2 Ý kiến người lao động việc tham gia lớp tập huấn sửa chữa máy nông nghiệp 74 Đồ thị 4.1 Tỷ lệ cán giảng dạy chia theo thâm niên giảng dạy 82 ix Về nhu cầu học nghề người lao động nơng thơn huyện Sop Bao: Có 04 lĩnh vực họ có nhu cầu đào tạo, là: Nông nghiệp (33,33%), công nghiệp (23,33%), tiểu thủ công nghiệp (27,78%), dịch vụ (15,56%) Nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Sop Bao chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp thông qua việc đào tạo Trung tâm dạy nghề huyện lớp đào tạo nghề ngắn hạn tỉnh HuaPhanh hỗ trợ tổ chức hàng năm Và nguồn ngân sách tăng dần qua năm, năm 2017 ngân sách cấp 0,6 tỷ kip, năm 2018 tăng lên 0,73 tỷ kip, năm 2019 0,92 tỷ kip Bình quân năm ngân sách tăng 123,83% Tuy nhiên, mức chi cho đào tạo chưa tương xứng Chương trình đào tạo trọng đầu tư, cải tiến để phù hợp với yêu cầu thực tế, nhiên có 3,3% ý kiến đánh giá chương trình chưa phù hợp, cần bổ sung, sửa đổi Về nội dung đào tạo, có 56,7% ý kiến đánh giá nội dung đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng, 38,9% ý kiến cho nội dung đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động 4,4% ý kiến cho nội dung chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng, cần có thay đổi để phù hợp Về khả tìm kiếm việc làm người lao động sau đào tạo nghề huyện Sop Bao cho thấy Tỷ lệ người lao động có việc làm sau tham gia khóa đào tạo nghề đạt tỷ lệ cao, làng Sop Bao tỷ lệ 53,33%; làng Muang Hang 60%; làng Sop Hao 53,33% Về khả vận dụng kiến thức người lao động vào công việc mức trung bình cao Đa số sở điều tra cho lao động nơng thơn có tay nghề chưa cao, chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức Họ chưa thực cố gắng phát huy hết khả chun mơn có 33,33% số ý kiến cho chất lượng lao động chưa cao phần ý thức người lao động Mức độ liên kết Trung tâm đào tạo nghề với doanh nghiệp địa bàn huyện hầu hết mang tính tự phát, chưa có can thiệp, đạo cấp, ngành liên quan Các trường cần thúc đẩy hợp tác với phía doanh nghiệp mặt để tranh thủ nguồn lực từ đối tượng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ nâng cao khả cạnh tranh trường Đề tài phân tích rõ 05 nhóm nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao Những nhân tố bao gồm: (i) Các chủ trương sách Đảng Nhà nước; (ii) Nguồn lực 102 phục vụ công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; (iii) Chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo nghề; (iv) Nhận thức đặc điểm người học; (v) Sự hỗ trợ quyền địa phương; Đề tài đưa quan điểm, định hướng, mục tiêu đề xuất 04 giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Sop Bao, tỉnh HuaPhanh là: Giải pháp Đối với quan quản lý đạo đào tạo nghề cho LĐNT; Giải pháp sở dạy nghề; Giải pháp Tăng cường liên kết trung tâm dạy nghề, sở đào tạo nghề doanh nghiệp; Giải pháp tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức tư vấn học nghề cho lao động nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm, có sách khuyến khích kịp thời việc thành lập sở dạy nghề ngồi cơng lập, sách thích hợp cấp đất, miễn giảm thuế nhằm phát triển Trung tâm, trường dạy nghề, tư thục đưa sở vào hệ thống đào tạo chuẩn để góp phần tăng nhanh lực lượng lao động kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nhà nước cần tăng cường kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề; tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hố hình thức, nội dung đào tạo đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề gia đình, sở sản xuất, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng ngành nghề mũi nhọn địa phương, đào tạo nghề phục vụ xuất lao động Chính phủ, Nhà nước Bộ Lao động Phúc lợi cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề 5.2.2 Đối với tỉnh HuaPhanh Trong thời gian tới tỉnh cần tiếp tục triển khai có hiệu Quyết định 1316/QĐ-UBND việc phân bổ kinh phí thực Đề án ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh HuaPhanh; Cần có sách đãi ngộ thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư cho công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh với vai trò người sử dụng cuối cùng; 103 UBND tỉnh cần có sách mang tính chiến lược đầu tư sở vật chất cho hệ thống khuyến nơng (thơng qua kinh phí xây dựng mơ hình khuyến nơng hàng năm) để Trung tâm Khuyến nơng-Khuyến ngư tỉnh có đủ điều kiện thực chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vào năm tới 5.2.3 Với quyền địa phương huyện Sop Bao - Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát huy hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương UBND huyện Sop Bao cần đạo Trung tâm giáo dục – dạy nghề huyện tổ chức lớp đào tạo nghề dựa nhu cầu thực tế người lao động đồng thời gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, qua tạo đồng thuận cao quyền người dân làng, - UBND huyện Sop Bao cần tiếp tục quan tâm đầu tư thay đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện nhằm tăng cường trang thiết bị dạy nghề cho trung tâm, sở đào tạo nghề địa bàn huyện 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động & Phúc lợi (2007) Luật lao động NXB Lao động, Viêng Chăn Chu Tiến Quang (2003) Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê (2015) Niên giám thống kê tỉnh HuaPhanh NXB Quốc gia Lào Viêng Chăn Đặng Thị Khang (2014) Công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, nhà xuất lao động- xã hội, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2006) Chính sách phát triển nơng thơn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Dương Đức Lân (2015) Phát triển chương trình dạy nghề nông nghiệp theo luật dạy nghề NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Thị Vân (2014) Giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hương Ly (2010) Kinh nghiệm Liên Bang Nga hoạt động dạy nghề cho nông dân Truy cập từ http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/The-gioi-van-de-sukien/2010/3143/Kinh-nghiem-cua-Lien-bang-Nga-trong-hoat-dong-day-nghecho.aspx ngày 20/09/2014 Khăm Phen Phêng Phăc Đy (2018) Việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh HuaPhanh nước CHDCND Lào Mai Phương (2013) Nâng cao chất lượng dạy nghề ngắn hạn để đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội Truy cập từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/ News/NewsDetail.aspx?co_id=28340744&cn_id=624791 ngày 20/12/2019 Minh An (2019) Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhìn từ chương trình nơng thôn Truy cập từ http://consosukien.vn/dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thonnhin-tu-chuong-trinh-nong-thon-moi.htm ngày 23/11/2019 Nguyễn Hùng (2008) Sổ tay tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2014) Chính sách giải việc làm Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Ngoan (2007) Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tạp chí Cộng sản - chun đề sở 105 Nguyễn Sinh Cúc (2000) Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn thực trạng giải pháp Tạp chí Lao động xã hội (188): 21-24 Nguyễn Văn Ban (2018) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Tân (2016 ) Nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Sop Bao (2018) Báo cáo tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Sop Bao qua năm (2013-2018) Quốc hội (2007) Luật dạy nghề Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Sơn La (2015) Báo cáo tổng kết giai đoạn 20122017, Sơn La Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2015) Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh giai đoạn 2013-2017, Thanh Hóa Sở Lao động Phúc lợi xã hội Luông Pra Bang (2015) Tổng kết việc tổ chức thực công tác đào tạo phát triển tay nghề giai đoạn 2010-2015, Luông Pra Bang Sở Lao động Phúc lợi xã hội Tỉnh Xiêng Khoảng (2015) Báo cáo tổng kết giai đoạn 2012-2017, Xiêng Khoảng Tố Như (2014) Bốn nguyên tắc đào tạo nghề Trung Quốc Truy cập từ: http://nongnghiep.vn/4-nguyen-tac-dao-tao-nghe-o-trung-quoc-post96697.html ngày 10 tháng năm 2015 Trịnh Xuân Thắng (2014) Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam Truy cập từ: http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/69646/Kinh-nghiem-dao-tao-nhan-luc-cuamot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-tham-khao-cho-Viet-Nam ngày 05/11/2014 UBND huyện Sop Bao (2019) Báo cáo đánh giá việc giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sop Bao giai đoạn 2015- 2019, Sop Bao, Lào 106 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 01 (Dùng cho người lao động tham gia học nghề) ( Nội dung: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao, tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào) A Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: ……………………………………… Tuổi…………… Giới tính: ………… B Các thông tin cụ thể Anh/ chị đánh giá chương trình đào tạo nào? 1/ Rất phù hợp 2/ Phù hợp 3/ Chưa phù hợp (cần bổ sung, sửa đổi) 4/ Không phù hợp Anh/ chị đánh giá nội dung đào tạo nào? 1/ Đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng lao động 2/ Đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động 3/ Chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động 4/ Không đáp ứng t yêu cầu sử dụng lao động Theo anh/chị, thời gian đào tạo ngắn hạn 1/ Rất phù hợp 3/ Chưa phù hợp 2/ Phù hợp 4/ Không phù hợp Theo anh/chị, thời gian tập huấn: 1/ Rất phù hợp 2/ Phù hợp 3/ Chưa phù hợp 4/ Không phù hợp Việc làm anh/chị sau kết thúc khóa đào tạo 1/ Học xong có việc làm 2/ Học xong tự tạo việc làm 107 3/ Học xong làm trái nghề 4/ Học xong khơng tìm việc làm Theo anh (chị) tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? 1/ Kiến thức tay nghề nâng lên 2/ Kỹ giải công việc tốt 3/ Thu nhập tăng lên 4/ Khả kiếm việc làm cao 5/ Ứng dụng kiến thức vào lao động, sản xuất Anh/chị có muốn học nâng cao tay nghề? 1/ Học đại học 2/ Học nghề 2.1/ Cao đẳng nghề 2.2/ Trung cấp nghề 2.3/ Công nghệ - kỹ thuật 2.4/ Bồi dưỡng kiến thức 3/ Không học nghề Động học nghề anh/chị gì? 1/ Tự nguyện 2/ Có người định hướng, tư vấn 3/ Do nhà nước hỗ trợ 4/ Động khác Nhận xét anh/chị đội ngũ giảng viên 1/ Chuyên nghiệp 2/ Không chuyên nghiệp 10 Nhận xét anh/chị phương pháp giảng dạy 1/ Hấp dẫn 2/ Bình thường 11 Đánh giá anh/chị phịng học 1/ Tốt 2/ Khá 3/ Trung bình 4/ Kém 108 12 Đánh giá anh/chị nơi thực hành 1/ Tốt 2/ Khá 3/ Trung bình 4/ Kém 13 Đánh giá anh/chị dụng cụ học tập 1/ Tốt 2/ Khá 3/ Trung bình 4/ Kém 14 Đánh giá anh/chị tính chất phù hợp hình thức đào tạo 1/ Đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 2/ Phù hợp với nhu cầu xu phát triển DN 3/ Chương trình trang thiết bị dạy nghề nâng cấp 4/ Có hiệu ứng dụng người học nghề 15 Nguồn tiếp cận thông tin chương trình ĐTN cho LĐNT 1/ Thơng qua điều tra viên xã 2/ Thông qua truyền xã 3/ Thông qua đồn hội, tổ chức cấp thơn 4/ Thơng qua bạn bè, người quen 16 Anh (chị) có ý kiến/đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề - Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Người vấn PHAIVIENG SOUPHUNTHONG 109 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 02 (Dành cho cán quản lý cấp làng, huyện) ( Nội dung: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao, tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trình độ chun mơn nghiệp vụ? 1/ Trên đại học 2/ Đại học 3/ Cao đẳng 4/ Trung cấp 5/ Chưa qua đào tạo Số năm công tác………………… ……………… II Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp huyện Sop Bao Xin ơng (bà) cho biết tình hình đào tạo nghề địa bàn huyện nay? Hình thức đào tạo nghề địa bàn có phù hợp khơng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề địa bàn huyện hiên nay? - Yếu tố bên trong: 110 - Yếu tố bên Qúa trình tổ chức triển khai đào tạo nghề cho nông dân địa bàn huyện? Sự phối hợp tổ chức, cấp ban ngành diễn công tác đào tạo nghề cho nông dân địa bàn? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! NGƯỜI PHỎNG VẤN PHAIVIENG SOUPHUNTHONG 111 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 03 (Dành cho sở dạy nghề) ( Nội dung: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao, tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào) Tên sở dạy nghề: Địa chỉ: Năm thành lập: Diện tích đất sử dụng: m2 Diện tích xây dựng : m2 Trong đó: Diện tích bán kiên cố trở lên : m2 Tổng tài sản triệu đồng Trong đó: - Nhà xưởng triệu đồng Máy móc thiết bị triệu đồng Năng lực đào tạo học viên/năm Ngành nghề đào tạo STT Tên ngành nghề đào tạo XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! NGƯỜI PHỎNG VẤN PHAIVIENG SOUPHUNTHONG 112 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 04 (Dành cho giáo viên dạy nghề nông nghiệp) ( Nội dung: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sop Bao, tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trình độ đào tạo cao nhất: Chuyên ngành đào tạo: II Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp huyện Sop Bao Xin ông (bà) cho biết q trình giảng dạy ơng (bà) sở đào tạo nghề diễn nào? Xin ông (bà) cho biết mức lương hưởng ơng (bà) sau khố đào tạo nghề hợp lý chưa? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Qua trình giảng dạy, ông (bà) thấy khả học tập, tiếp thu kiến thức nông dân học nghề sở nào? 113 Xin ông (bà) cho biết bất cập lớn người dạy gặp phải q trình dạy nghề cho lao động nơng thôn? Ơng (bà) có kiến nghị để nâng cao chất lượng phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! NGƯỜI PHỎNG VẤN PHAIVIENG SOUPHUNTHONG 114 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh Phỏng vấn người lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề Ảnh Lớp học nghề sửa chữa điện dân dụng 115 Ảnh Lớp học nghề mây, tre đan xuất Ảnh Lớp học nghề may công nghiệp 116