1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng sư phạm thái nguyên

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÈNG TUẤN VŨ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÈNG TUẤN VŨ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÈNG TUẤN VŨ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Thị Thu THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận văn ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy cô giáo, những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể để hoàn thành bản luận văn này Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Thu đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế & QTKD đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài Tôi cũng xin chân thành cảm ơn trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, đồng nghiệp đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Những đóng góp của đề tài luận văn 3 5 Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 5 1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ giảng viên của các trường cao đẳng 5 1.1.1 Giảng viên trong các trường cao đẳng 5 1.1.2 Đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng 10 1.1.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng 11 1.2 Cơ sở thực tiễn về chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng và bài học kinh nghiệm cho trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên………………………………………………………………………33 1.2.1 Cơ sở thực tiễn về chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng 33 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 40 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 42 iv 2.2.2 Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin 44 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 44 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 45 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên 46 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 48 3.1 Khái quát về trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 48 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 48 3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của trường 49 3.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của trường 49 3.1.4 Quy mô và sản phẩm đào tạo của trường .53 3.1.5 Nguồn nhân lực của trường 56 3.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 59 3.2.1 Thực trạng về phẩm chất nhà giáo .59 3.2.2 Thực trạng về chuyên môn nghiệp vụ 66 3.2.3 Thực trạng về kỹ năng nghề nghiệp 84 3.2.4 Thực trạng về sức khỏe của đội ngũ giảng viên 87 3.3 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên của trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 89 3.3.1 Yếu tố chủ quan 89 3.3.2 Yếu tố khách quan 100 3.4 Đánh giá chung về chất lượng giảng viên của Trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 103 3.4.1 Ưu điểm 103 v 3.4.2 Hạn chế 104 3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 106 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 108 4.1 Quan điểm, định hướng về chất lượng giảng viên của trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 108 4.1.1 Quan điểm, định hướng về chất lượng giảng viên của ngành giáo dục 108 4.1.2 Quan điểm, định hướng về chất lượng giảng viên của Trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 109 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên của Trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên 111 4.2.1 Thực hiện tốt công tác quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa 111 4.2.2 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giảng viên 113 4.2.3 Hoàn thiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng và kỷ luật 118 4.2.4 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học 119 4.3 Kiến nghị 120 4.3.1 Đối với Nhà nước 120 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 1 127 PHỤ LỤC 2 131 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thang đo của bảng hỏi 44 Bảng 3.1 Thống kê kết quả tuyển sinh, đào tạo từ năm 2018-2020 55 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của trường 57 Bảng 3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo độ tuổi và giới tính 58 Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả phân loại và phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2018 – 2020 62 Bảng 3.5 Kết quả đánh giá về phẩm chất nhà giáo của đội ngũ giảng viên 64 Bảng 3.6 Kết quả đánh giá về phẩm chất đội ngũ giảng viên 65 Bảng 3.7: Trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên phân theo chức danh 67 Bảng 3.8: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên 69 Bảng 3.9 Số giờ vượt định mức của giảng viên trong 3 năm học 74 Bảng 3.10 Kết quả đánh giá về năng lực chuyên môn nghiệp vụ 75 Bảng 3.11: Định mức giờ chuẩn đối với các công trình khoa học 77 Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học giai đoạn 2018 – 2020 80 Bảng 3.13 Kết quả đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học 83 Bảng 3.14 Kết quả đánh giá của sinh viên về kỹ năng 85 Bảng 3.15: Đánh giá về công tác bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên 89 Bảng 3.16 Hệ số chất lượng công tác 91 Bảng 3.17 Hệ số tính theo năm công tác 91 Bảng 3.18 Đơn giá tăng thêm thanh toán tiền vượt giờ của giảng viên 92 Bảng 3.19 Số lượng giảng viên được nâng lương trước hạn 92 Bảng 3.20: Đánh giá về chính sách đãi ngộ 93 Bảng 3.21: Số lượng giảng viên được đào tạo của nhà trường phân theo phương pháp đào tạo giai đoạn 2018 - 2020 95 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của trường 50 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên các trường đại học, cao đẳng luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm, chú trọng, coi đây là nguồn nhân lực “đặt nền móng” cho việc xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng cho quá trình hội nhập quốc tế Ngày 18/01/2019 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 – 2030 trên quan điểm chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học, cao đẳng là yếu tố quyết định đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo Tại Việt Nam nhiều sở giáo dục và đào tạo đã tích cực chủ động phối hợp tốt với các cơ sở đào tạo giáo viên trong công tác xây dựng kế hoạch và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở nước ngoài tiếp tục được quan tâm đầu tư thông qua các đề án đào tạo bằng ngân sách nhà nước góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở và đào tạo nguồn nhân lực khác có chất lượng; là cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học giáo dục, góp phần phát triển giáo dục và kinh tế - xã hội cho tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi lân cận Trong quá trình phát triển Nhà trường luôn đề cao vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lên hàng đầu với mục tiêu cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ năng lực tốt nhất Để hoàn thành mục tiêu, sứ mạng cung cấp nhân tài cho đất nước, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân 2 lực của đội ngũ giảng viên là hết sức cần thiết và cấp bách Chất lượng đội ngũ giảng viên luôn đóng vai trò là yếu tố quyết định trong sự phát triển của Nhà trường Đội ngũ giảng viên của trường hầu hết có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, cơ bản đủ về số lượng và cơ cấu, có năng lực chuyên môn, nghề nghiệp vững vàng, cơ bản đáp ứng được yêu cầu đào tạo giáo viên, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nước Tính đến tháng 6 năm 2020 đội ngũ giảng viên có 07 tiến sĩ, 04 nghiên cứu sinh, 81 thạc sĩ, 23 giảng viên chính, cao cấp lý luận chính trị: 09, trung cấp lý luận chính trị: 13, đang học cao cấp lý luận chính trị 03, học hoàn chỉnh lý luận cao cấp: 01, đang học trung cấp lý luận: 04 Tuy nhiên, trước yêu cầu của tình hình mới, đội ngũ giảng viên còn bộc lộ một số bất cập hạn chế Số lượng, chất lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ còn thấp (chiếm 5,6%); Số lượng giảng viên có thể sử dụng ngoại ngữ vào dạy học và NCKH chiếm tỷ lệ nhỏ, số lượng giảng viên có chứng chỉ theo chuẩn của đề án chỉ chiếm 50%, 100% giảng viên tham gia NCKH tuy nhiên chủ yếu là công trình cấp cơ sở Bên cạnh đó, cơ chế, chính sách phát triển đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ và còn bất cập; chính sách đãi ngộ, tôn vinh đối với giảng viên còn chưa tương xứng với vị thế nhà giáo, chưa tạo ra động lực để đội ngũ giảng viên phấn đấu tự học, tự rèn luyện để nâng cao năng lực Những bất cập cơ chế chính sách đối với đội ngũ giảng viên của trường gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w