Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔ MÃ HƢƠNG TRẦM KHAI THÁC SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TƢ DUY PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 THPTLUẬN VĂN THẠC
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔ MÃ HƢƠNG TRẦM KHAI THÁC SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TƢ DUY PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔ MÃ HƢƠNG TRẦM KHAI THÁC SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TƢ DUY PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021 Tác giả luận văn Tô Mã Hƣơng Trầm i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Châu đã hướng dẫn, dành nhiều thời gian để thẩm định, góp ý, cho tác giả nhiều lời khuyên bổ ích trong suốt quá trình nghiên cứu làm luận văn Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) giáo là giảng viên Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã cung cấp nhiều các kiến thức, chia sẻ những kinh nghiệm giảng dạy không chỉ phục vụ tác giả làm đề tài này và mà còn rất hữu ích cho công việc giảng dạy ở trường THPT Mặc dù đã cố gắng và dành nhiều tâm sức để hoàn thành luận văn, nhưng khó có thể tránh khỏi các sai sót Bằng tấm lòng cầu thị và mong muốn hoàn thiện, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, độc giả để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn và có thể áp dụng sâu trong giảng dạy thực tế Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4 Giả thuyết khoa học 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Đóng góp của luận văn và cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TƢ DUY PHÊ PHÁN QUA KHAI THÁC SAI LẦM 7 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 7 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới .7 1.1.2 Những nghiên cứu trong nước .12 1.2 Tư duy phê phán và vấn đề phát triển tư duy phê phán 13 1.2.1 Tư duy 13 1.2.2 Tư duy phê phán 15 1.2.3 Các dấu hiệu năng lực TDPP trong toán học 18 1.3 Khai thác các sai lầm với mục đích dạy tư duy phê phán cho học sinh 20 1.3.1 Dạy học dựa trên sai lầm của HS 20 1.3.2 Khai thác các sai lầm với mục đích dạy tư duy phê phán cho học sinh 24 1.4 Nội dung chương trình chủ đề bất phương trình trong chương trình Toán lớp 10 24 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa của chủ đề bất phương trình trong chương trình môn Toán lớp 10 - THPT 24 iii 1.4.2 Phân phối chương trình chủ đề bất phương trình lớp 10 - THPT 25 1.5 Thực trạng dạy học chủ đề bất phương trình với mục đích phát triển tư duy phê phán của học sinh thông qua khai thác sai lầm 26 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 26 1.5.2 Thực trạng dạy và học 26 1.6 Một số sai lầm của học sinh khi giải toán bất phương trình lớp 10 - THPT thông qua khảo sát thực tiễn 29 1.6.1 Sai lầm do xét thiếu điều kiện xác định của bất phương trình nên chưa loại hết nghiệm ngoại lai 29 1.6.2 Sai lầm do sử dụng sai phép biến đổi tương đương 31 1.6.3 Sai lầm do xét thiếu trường hợp nên làm mất nghiệm của bài toán 34 1.6.4 Sai lầm do đặt ẩn phụ 35 1.6.5 Sai lầm do không nắm vững cấu trúc logic của định lí hoặc nhớ sai, nhớ thiếu các dữ kiện khi áp dụng định lí để giải bài toán 37 Kết luận chương 1 38 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH VỚI MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN THÔNG QUA KHAI THÁC VÀ SỬA CHỮA SAI LẦM CỦA HỌC SINH 40 2.1 Định hướng xây dựng các biện pháp dạy học phát triển tư duy phê phán bằng cách khai thác các sai lầm trong chủ đề bất phương trình 40 2.1.1 Đảm bảo tính vừa sức 42 2.1.2 Đảm tính kịp thời 42 2.1.3 Đảm bảo tính chính xác 43 2.1.4 Đảm bảo tính giáo dục 43 2.2 Đề xuất một số biện pháp dạy học phát triển tư duy phê phán bằng cách khai thác các sai lầm trong chủ đề bất phương trình lớp 10 - THPT 43 2.2.1 Biện pháp 1 Rèn luyện kĩ năng xem xét, phân tích đề bài để từ đó tìm cách giải quyết bài toán 43 iv 2.2.2 Biện pháp 2 Chú trọng rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản và rèn luyện cho học sinh cách đặt câu hỏi 46 2.2.3 Biện pháp 3 Đưa ra hệ thống các bài tập mang tính chất “bẫy” để học sinh được trải nghiệm, từ đó sẽ thống kê một số sai lầm học sinh thường gặp phải 49 2.2.4 Biện pháp 4 Tìm sai lầm trong tình huống thực tế dạy và học Trao cơ hội cho học sinh tự trình bày lời giải, tự phát hiện và cùng các bạn sửa chữa sai lầm 53 2.2.5 Biện pháp 5 Cho học sinh tập luyện tự đánh giá để thấy được sự tiến bộ của học sinh qua các sai lầm 58 Kết luận chương 2 61 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích của thực nghiệm 62 3.2 Tổ chức và nội dung thực nghiệm 62 3.2.1 Đối tượng 62 3.2.2 Thời gian 62 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 62 3.2.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm 63 3.3.1 Đánh giá định lượng 63 3.3.2 Đánh giá định tính 66 3.3.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm 66 Kết luận chương 3 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BPT Bất phương trình 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 NL Năng lực 5 NXB Nhà xuất bản 6 PPDH Phương pháp dạy học 7 TDPP Tư duy phê phán 8 TDST Tư duy sáng tạo 9 THCS Trung học cơ sở 10 THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng Bảng 1.1 Kết quả khảo sát ý kiến 56 giáo viên 26 Bảng 1.2 Kết quả khảo sát ý kiến 80 HS trường THPT Hòa An 28 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước khi thực nghiệm 63 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi thực nghiệm 64 Sơ đồ Mô hình học tập bằng tìm tòi, tra cứu thông tin 9 Sơ đồ 1.1 Mô hình về quá trình lĩnh hội cái mới vào hoạt động dạy học 10 Sơ đồ 1.2 Biện pháp khắc phục sai lầm 53 Sơ đồ 2.1 Hình Thang nhận thức Bloom 15 Biểu đồ hình cột điểm hai lớp trước khi thực nghiệm 63 Hình 1.1 Biểu đồ hình cột điểm hai lớp sau khi thực nghiệm 64 Hình 3.1 Hình 3.2 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Toán học là một trong những môn khoa học cơ bản, là “ông vua của mọi nghành khoa học” - Albert Einstein Học Toán giúp học sinh rèn luyện tư duy nhạy bén và khả năng suy luận logic, tăng cường trí nhớ và giúp phản xạ nhanh Nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay, Toán học ngày càng có vị trí vững chắc và việc học Toán ngày càng trở nên cấp thiết Nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 14, tháng 11, năm 2013 chỉ rõ như sau: “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục- đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” Mục tiêu của đổi mới là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân…” [11] Với chương trình giáo dục phổ thông mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, trọng tâm được chỉ rõ trong Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT đó là “ bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo 1