1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

20 309 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp
Trường học trường
Chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2024
Thành phố hải dương
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 60,21 KB
File đính kèm BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG.rar (56 KB)

Nội dung

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TÌNH HUỐNG:ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN

Trang 1

ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN:

TRƯỜNG ……….

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

TÌNH HUỐNG:ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYỂN ĐỔI

SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY

Họ và tên học viên:

Đơn vị công tác: ………

Hải Dương – năm 2024

1

Trang 2

MỞ ĐẦU Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp không chỉ có ý nghĩa để hoàn thiện hồ sơ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp mà còn cung cấp những kiến thức vô cùng hữu ích liên quan đến hoạt động giáo dục cùng các kỹ năng nghề nghiệp sư phạm

Tham gia học tập 11 chuyên đề trong Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, tôi đã được tìm hiểu sâu về các mục tiêu, khung chương trình đào tạo, các chính sách cũng như các quy định về giám sát kiểm tra trong chủ đề trên sẽ giúp tôi xây dựng hoàn chỉnh các

kế hoạch cá nhân, việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá sẽ phù hợp hơn, giúp tôi định hướng đúng đắn hướng đi của mình trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh ở trường

Những nội dung các chuyên đề mà tôi học đã được các thầy cô khéo léo truyền tải một cách sinh động Những buổi giảng đó giúp cho giáo viên chúng tôi có những hiểu biết tường tận, hệ thống các chiến lược, các chính sách, các định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Nhà nước trong cơ chế thị trường hiện nay hay những quy định về thanh tra giám sát Giáo viên chúng tôi cũng nắm rõ được những định hướng phát triển năng lực học sinh, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên; những yêu cầu của xã hội đối với giáo viên, những phẩm chất, năng lực mà giáo viên hiện nay cần có cũng như các yêu cầu đối với tổ chuyên môn, các kỹ thuật dạy học mới sự cần thiết, cách xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, cũng như tầm quan trọng và cách thực hiện hiệu quả tư vấn học đường Những điều đó giúp cho tôi xác định được mục tiêu sắp tới, lập được kế hoạch tự bồi dưỡng cho mình, trang bị thêm các kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tâm sinh lý học sinh, các kỹ thuật dạy học, đáp ứng tốt các yêu cầu nghề nghiệp, bắt kịp xu thế xã hội

Ở bài thu hoạch này tôi sẽ:

- Tóm tắt lại nội dung 11 chuyên đề đã học

- Đánh giá việc chuyển đổi số tại trường

NỘI DUNG

Trang 3

PHẦN I: Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng

Sau khi học xong 11 chuyên đề thuộc chương trình Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp do trường

……… tổ chức tôi đã thu nhận được những kiến thức cụ thể như sau:

Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

1 Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp

- Quản lý nhà nước là sự tác động của nhà nước bằng quyền lực nhà nước đối với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà nước

Đối tượng quản lý nhà nước : Các hoạt động của các chủ thể trong xã hội, như hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa, Các lĩnh vực của đời sống

xã hội, như lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực văn hóa,

- Mụctiêu của quản lý nhà nước là nhằm: Bảo đảm lợi ích của nhà nước, như bảo vệ

an ninh quốc gia, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, Bảo đảm lợi ích của nhân dân, như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, Bảo đảm sự phát triển của đất nước, như phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa,

- Phương pháp quản lý nhà nước: Phương pháp quản lý nhà nước là cách thức tác động của nhà nước đối với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà nước

- Các phương pháp quản lý nhà nước bao gồm:

Phương pháp pháp luật, là phương pháp sử dụng pháp luật để tác động đến các đối tượng quản lý

Phương pháp kinh tế, là phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế để tác động đến các đối tượng quản lý

Phương pháp tổ chức, là phương pháp sử dụng các tổ chức, bộ máy nhà nước

để tác động đến các đối tượng quản lý

- Hình thức quản lý nhà nước

Hình thức quản lý nhà nước là cách thức thể hiện của phương pháp quản lý nhà nước

3

Trang 4

Quản lý nhà nước là một hoạt động quan trọng của nhà nước, có vai trò to lớn trong việc xây dựng và phát triển đất nước Để quản lý nhà nước đạt hiệu quả, cần thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý nhà nước

2 Giáo dục nghề nghiệp

a Định nghĩa Giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và sự phát triển kinh tế - xã hội

b Quan điểm của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hiện nay

Phát triển GDNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế

c Định hướng phát triển

- Đào tạo chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp hiện đại, đồng thời phát triển bao trùm, hướng tới bền vững, bảo đảm cơ hội tiếp cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp cho mọi đối tượng

3 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp, quản trị

cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

- Vận dụng có hiệu quả vào việc quản trị và phát triển giáo dục nghề nghiệp nơi công tác;

- Chủ động, tích cực trong việc quản trị và phát triển giáo dục nghề nghiệp theo quy định của nhà nước

Trang 5

Chuyên đề 2: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp

1 Xu thế phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa

1.1 Bối cảnh toàn cầu hóa, KTTT, chuyển đổi số và hội nhập quốc tế 1.2 Xu thế phát triển của giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong khu vực

và thế giới

2 Đường lối phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam 2.1 Khái quát về đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam

2.2 Định hướng đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam

2.3 Đường lối phát triển giáo dục và GDNN ở Việt Nam theo đề án phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 -2030 tầm nhìn 2045

3 Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045

3.1 Mục tiêu của chiến lược

3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược

3.3 Các giải pháp chiến lược

4 Chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp

4.1 Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp

4.2 Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp

4.3 Nâng cao chất lượng đào tạo

4.4 Phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp

4.5 Đầu tư đồng bộ cho ĐTNL thuộc các ngành, nghề trọng điểm quốc gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế

4.6 Thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo

4.7 Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi trong GDNN

Trang 6

4.8 Tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Chuyên đề 3: Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1 Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Quản trị giáo dục nghề nghiệp là một lĩnh vực phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, từ đó dẫn đến sự đa dạng trong các quan niệm về quản trị giáo dục nghề nghiệp

1.1 Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ sở GDNN nhằm đạt được các mục tiêu của cơ sở GDNN

1.2 Các nội dung của quản trị cơ sở GDNN

1.3 Các nguyên tắc của quản trị cơ sở GDNN

1.4 Vai trò của quản trị cơ sở GDNN

2 Mô hình quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên thế giới

3 Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1 Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.1 Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.2 Đặc trưng của quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.3 Sự khác biệt giữa quản lý và quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3 Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp 3.2 Phân công, ủy quyền, kiểm tra, giám sát trong cơ sở GDNN

3.3 Đổi mới hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, sinh viên

Trang 7

3.4 Tạo động lực cho giảng viên, giáo viên và học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi mới

3.5 Huy động nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp 3.6 Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh

3.7 Đo lường đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

4 Tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

4.2 Trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

5 Đổi mới quản trị các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

5.1 Yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đối với giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam

5 2 Thực trạng quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay 5.3 Giải pháp đổi mới quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam

Chuyên đề 4: Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp

1 1 Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

1.1 Khái niệm nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

1.3 Yêu cầu đối với đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

2 Thực trạng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hiện nay

2.1 Thực trạng về số lượng

2.2 Thực trạng về chất lượng

2.3 Thực trạng về cơ cấu

3 Phát triển một số năng lực đặc thù của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 3.1 Phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 3.2 Dạy học và giáo dục sinh viên, học sinh học nghề

3.3 Nghiên cứu khoa học ứng dụng và chuyển giao công nghệ

Trang 8

3.4 Tư vấn nghề nghiệp và hỗ trợ sinh viên, học sinh học nghề

3.5 Phối hợp với các bên liên quan trong đào tạo nghề

3.6 Năng lực tự phát triển

3.7 Năng lực số cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

3 8 Cung ứng các dịch vụ đào tạo, NCKH và phát triển cộng đồng

4 Vai trò, trách nhiệm của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp của đơn vị

5 Vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

Chuyên đề 5: Phát triển chương trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

1 1 Khái niệm chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo

2 Các phương pháp tiếp cận phát triển chương trình đào tạo

2.1 Tiếp cận mục tiêu

2.2 Tiếp cận nội dung

2.3 Tiếp cận phát triển

2.4 Tiếp cận năng lực theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng

3 Quy trình phát triển chương trình đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3.1 Phân tích bối cảnh, đánh giá nhu cầu

3.2 Xác định mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra cần đạt

3.3 Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết đáp ứng chuẩn đầu ra

3.4 Lập ma trận đối sánh giữa chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo với các học phần/mô-đun

3.5 Đối sánh với chương trình đào tạo cùng trình độ, cùng ngành đã được kiểm định trong nước và nước ngoài

3.6 Xây dựng đề cương học phần

Trang 9

3.7 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của các bên liên quan về chương trình đào tạo

3.8 Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo

3.9 Thẩm định chương trình

3.10 Tổ chức thực hiện chương trình

3.11 Đánh giá và cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo

4 Vai trò của nhà giáo GDNN trong phát triển chương trình đào tạo 4.1 Phân tích bối cảnh, khảo sát và đánh giá nhu cầu xã hội

4.2 Phối hợp với tổ, nhóm chuyên gia xây dựng chuẩn đầu ra và các học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

4.3 Thiết kế đề cương học phần

4.4 Phối hợp với các bên liên quan trong tổ chức thực hiện chương trình đào tạo

4.5 Tham gia đánh giá chương trình đào tạo

4.6 Báo cáo về thực tế phát triển chương trình đào tạo

Chuyên đề 6: Tổ chức quá trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

1 1 Cơ sở pháp lý của đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

1.1 Về xây dựng chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và công tác chỉ đạo, điều hành

1.2 Về quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN

1.3 Về tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp

1.4 Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng

2 Khái quát về tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

2.1 Khái niệm tổ chức đào tạo

2.2 Đặc trưng tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

2.3 Các yếu tố cơ bản của tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

Trang 10

3 Các hình thức và phương thức tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

3.1 Hình thức tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

3.2 Phương thức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

4 Liên kết tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

4.1 Cơ sở pháp lý liên kết đào tạo

4.2 Nội dung liên kết đào tạo

4.2 Hình thức liên kết đào tạo

Chuyên đề 7: Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp và phát triển mô hình giáo dục nghề nghiệp mở

1 Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp

1.1 Khái niệm chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp 1.2 Vai trò, ý nghĩa của chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp

1.3 Những thách thức trong quá trình chuyển đổi số của các giáo dục nghề nghiệp

1.4 Tiếp cận và mô hình chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.5 Nội dung chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp

1.6 Khung năng lực số của người học và nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

2 Mô hình giáo dục nghề nghiệp mở

2.1 Khái niệm giáo dục mở và giáo dục nghề nghiệp mở

2.2 Ý nghĩa, tầm trọng của giáo dục nghề nghiệp mở

2.3 Các chính sách phát triển giáo dục mở ở Việt Nam

2.4 Phát triển mô hình giáo dục mở trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Chuyên đề 8: Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp

Trang 11

1.1 Các khái niệm cơ bản: Chất lượng và chất lượng giáo dục nghề nghiệp, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng Khái niệm

về chất lượng

1.2 Tầm quan trọng của đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp

1.3 Các nội dung đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp

1.4 Các phương pháp tiếp cận trong đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp

2 Các mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục

2.1 Kiểm định chất lượng

2.2 Đánh giá chất lượng

2.3 Kiểm toán chất lượng

3 Hoạt động đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp 3.1 Đảm bảo chất lượng bên trong

3.2 Đảm bảo chất lượng bên ngoài

3.3 Đối sánh trong nước và nước ngoài

3.4 Chuẩn bị báo cáo tự đánh giá

3.5 Tác động của tự đánh giá đến các hoạt động cải tiến chất lượng của nhà trường

Chuyên đề 9: Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1 Môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.1 Văn hóa

1.2 Môi trường văn hóa

1.3 Những yếu tố cấu thành môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.4 Văn hóa trong mối liên hệ với phát triển thương hiệu cơ sở giáo dục nghề nghiệp

2 Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Trang 12

2.1 Sự cần thiết xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở GDNN

2.2 Nguyên tắc xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

2.3 Quy trình xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

2.4 Biện pháp xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3 Nội dung xây dựng môi trường văn hoá trong các cơ sở GD nghề nghiệp 3.1 Xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường

3.2 Xây dựng bầu không khí tâm lý trường học

3.3 Xác định hệ giá trị của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3.4 Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Chuyên đề 10: Hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

1 Khái quát về hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

1.1 Khái niệm hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp

1.2 Lợi ích hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp 1.3 Nguyên tắc hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp 1.4 Mô hình hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

2 Nội dung hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

2.1 Hợp tác trong đào tạo

2.2 Hợp tác trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

2.3 Hợp tác trong các hoạt động phục vụ cộng đồng 383

3 Các hình thức trong hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề

Ngày đăng: 21/03/2024, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w