1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch đề tài tang ma nam bộ với những nét riêng(nghiên cứu trường hợp tây nam bộ

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tang Ma Nam Bộ với những nét riêng (nghiên cứu trường hợp Tây Nam Bộ)
Tác giả Đặng Gia Minh
Người hướng dẫn TS. Trần Long
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Bài thu hoạch
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,76 KB

Nội dung

Đây là một trongnhững sự kiện trong đại của con người, đánh dấu cột mốc mới mà mỗi nguvàmỗi người phải có ý thức thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm đối với chính mình,gia đình xã hội.Khi

Trang 1

  

BÀI THU HOẠCH

ĐỀ TÀI: TANG MA NAM BỘ VỚI NHỮNG NÉT RIÊNG

(nghiên cứu trường hợp tây Nam bộ)

MÔN: VĂN HÓA NÔNG THÔN GIẢNG VIÊN: TS Trần Long

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong quá trình hình thành và phát triển của con người Nam bộ, thì hôn nhân là một trong những nét đẹp, đó cũng là một trong những quy luật tự nhiên trong đời sống con người Dưới góc độ văn hoả, hôn nhân là một hiện tượng văn hoá bởi ở đó nó thể hiện mối quan hệ giữa con người và con người, cá nhân và cộng đồng, là văn hóa ứng xử, văn hóa tổ chức, văn hóa nhận thức Đây là một trong những sự kiện trong đại của con người, đánh dấu cột mốc mới mà mỗi nguvà mỗi người phải có ý thức thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm đối với chính mình, gia đình xã hội

Khi người Việt bắt đầu di cư vào Nam bộ, thì họ luôn cố gắng thiết lập lại những giá trị văn hóa ấy như một hình thức để gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống để truyền lại cho thế hệ sau

Phong tục hôn nhân là một trong những giá trị văn hóa được người dân gìn giữ, dung hòa và tiếp biến với những sắc thái văn hóa mới của các dân tộc củng cộng

cư để tạo nên tiếng nói chung Chính sắc thái đa dân cư trên vùng đất mới đã tạo nên sự tụ hội nhiều dòng chảy văn hóa trong phong tục hôn nhân ở vùng đất Tây Nam Bộ Cho đến hiện nay, khi xã hội đã phát triển, con người cũng bắt đầu có những sự thay đổi cả về nhận thức lẫn hành động Quan niệm hay những nghi lễ trong hôn nhân cũng từ đó có nhiều sự đổi khác Khi chịu quá nhiều tác động của những văn hóa du nhập từ nơi khác, thì bắt đầu có những thay đổi trong nhận thức, điều này kéo theo sự mai một về nghi thức, lễ hội và cả trong phong tục hôn nhân

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đầu tiên, đề tài này sẽ giúp bản thân có thêm được nhiều kiến thức sự hiểu biết rộng hơn để về văn hóa nông thôn, đặc biệt là Văn hóa nông thôn vùng tây Nam

bộ, từ đó có thê tích lũy thêm được những kiến thức riêng cho bản thân

Tiếp theo, Nghiên cứu về hôn nhân của người Việt ở Tây Nam Bộ con làm nổi bật nét văn hóa đặc trưng trong tổng thể phong tục truyền thống Việt Nam Bên cạnh đó, sẽ giúp người xem, người đọc cảm nhận được những vẻ đẹp, giá trị của

Trang 4

phong tục phản ánh qua trong đời sống tinh thần, vật chất đối với người dân vùng nông thôn tây Nam Bộ

Cuối cùng, mục đích nghiên cứi của đề tài này nhắm, ứng dụng các tri thức khoa học mà tôi đã được tiếp thu qua quá trình giảng dậy môn Văn hóa nông thôn, giúp đỡ cho quá trình học tập và rèn luyện của chính bản thân tôi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hôn nhân của người Việt Tây nam bộ, các nghi lễ, phong

tục, hoạt động cưới hỏi

Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: Chủ yếu là vùng đất Tây Nam bộ

- Chủ thể: Tập trung vào người việt Tây Nam bộ và một số tộc người khác.

- Thời gian: Tây nam bộ thời hiện đại

4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này tôi dùng phương pháp nghiên cứu sưu tầm và phân loại

dữ liệu dung để nghiên cứu các vấn đề của phong tục hôn nhân

Cùng với đó là phương pháp phân tích tổng hợp, tham khảo tài liệu thông qua đó đánh giá đối tượng và đưa ra nhận định bản thân

Ngoài ra còn sử dụng phương pháp so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng truyền thống của người Tây Nam Bộ

Hướng tiếp cận liên ngành: Nhân học, Xã hội học, bởi vì con người là chủ thể

sáng tạo nên văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa; cụ thể ở đề tài này con người là chủ thể sáng tạo nên văn hóa nông thôn thông qua các hoạt động hôn nhân của họ Mỹ học, vì các phong tục hôn nhân ở nông thôn Tây Nam Bộ mang nhiều giá trị thẩm mỹ, đó là những nét đẹp bình dị, mộc mạc, gần gũi của những giá trị văn hóa và con người nơi đây, nó phản ánh cụ thể nét đẹp trong đời sống của người dân Tây Nam Bộ

5 Kết quả dự kiến sau nghiên cứu

Trang 5

Đối với bản thân: Sau khi làm đề tài này xong, bản thân sẽ có thêm nhiều kiến

thức hơn về phong tục hôn nhân Từ đó có thể giúp bản thân biết cách ứng dụng tri thức này vào cuộc sống, góp phần làm giàu nét đẹp văn hóa người Việt

Đối với người đọc : Bài tiểu luận này thành công, người đọc sẽ có cái nhìn sâu

sắc hơn về nét đẹp truyền thống trong hôn nhân Việt từ đó, kích thích tâm lý mỗi người sẽ thấy thêm trân quý phong tục hôn nhân của người Việt ở Việt Nam nói chung và Tây Nam Bộ nói riêng Phần nào gìn giữ, bảo tồn và khôi phục lại những giá trị, phong tục, nghi lễ nguyên thủy của hôn nhân Việt

PHẦN 2: NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

1 Cơ sở lí luận

“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tácgiữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” (Trần Ngọc Thêm, 1999: 10).

“Nông thôn là một từ ngữ chỉ vùng đất đai rộng lớn của một quốc gia trong đó đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân còn mang rõ dấu ấn của phương thức sản xuất nông nghiệp Trái ngược với đó là đô thị”

“Văn hoá nông thôn là tất cả sản phẩm vật chất và phi vật chất có giá trị do người dân sống ở nông thôn sáng tạo, gìn giữ qua nhiều thế hệ Nói cách khác, văn hoá nông thôn là tất cả sản phẩm có giá trị do người dân sống ở nông thôn tạo ra nhằm phục vụ cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của họ.”(Tập bài giảng của GS TS Trần Long 2022).

“Phong tục thường là những thói quen đã tồn tại trong cộng đồng từ lâu, được truyền qua các thế hệ này sang thế hệ, từ đó tạo nên tính tương đối thống nhất

về mặt văn hóa của cộng đồng Phong tục thông thường không mang tính cố định và bắt buộc như nghi lễ, nghi thức, dù vậy phong tục cũng không tuỳ tiện giống như hoạt động sống thường ngày Phong tục lối sống cũng dần được hình thành và thay đổi khác đi theo từng thời điểm để phù hợp với đời sống hiện tại

và từng thời kỳ phát triển của dân tộc”

Trang 6

“Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối và cũng không bị cản trở Sau khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ, chồng Hôn nhân là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ - là hôn nhân một vợ một chồng” (Luật hôn nhân gia đình năm 2014)

2 Cơ sở thực tiễn

2.1 Sơ lược về đặc điểm tự nhiên và lịch sử hình thành của Tây Nam Bộ

2.1.1 Vị trí địa lý

Miền Tây Nam Bộ thực chất là cách người Việt Nam gọi vùng đồng bằng sông Cửu Long hay vùng đồng bằng Nam Bộ

Tây Nam Bộ bao gồm tổng cộng là 13 tỉnh thành Đó là các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Ngoài ra, bên cạnh diện tích đất liền lên đến 40 nghìn km2 thì miền Tây Nam Bộ còn sở hữu đường bờ biển dài chạy dọc các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,

Cà Mau, Kiên Giang, và hệ thống các hòn đảo lớn nhỏ ở đảo Phú Quốc

Địa hình chủ yếu là đồng bằng với thành phần chủ yếu là đất phù sa và đất mặn

2.1.2 Điều kiện tự nhiên

Khí hậu Nam Bộ đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nắng nóng mưa nhiều, với 2 mùa chính là mùa mưa và mùa khô, đây là điều kiện tạo nên sự khác biệt đặc sắc của Nam Bộ bởi vì khi mùa mưa đến kéo theo là mùa nước lũ tạo nên một đời sống sinh hoạt văn hóa mang đặc trưng riêng của vùng đất Nam

Bộ

Đặc biệt ở Tây Nam Bộ có dòng chảy của con sông Sông Cửu Long đi qua, dòng chảy này gắn liền với dòng chảy văn hóa vùng đất này từ thời khẩn hoang đến hiện tại Dòng sông đã mang phù sa về bồi đắp cho nơi đây, hơn thế nữa cũng là nơi khởi nguồn hình thành của các giá trị văn hóa nơi đây, đặc điểm về dòng sông cũng là dấu ấn đặc biệt về văn hóa của Tây Nam Bộ

Trang 7

Chính nhờ những điểm đặc biệt ấy, đã tạo nên những nét đặt trưng riêng cho phong tục hôn nhân vùng đất Tây Nam Bộ

2.1.3 Lịch sử hình thành

Tiến trình lịch sử của Nam Bộ có những nét khác biệt so với các địa phương khác Nếu như Trung Bộ, Bắc Bộ là những vùng lịch sử phát triển liên tục thì Nam Bộ trong sự phát triển lịch sử, lại trải qua sự đứt gãy

Sau sự biến mất của nền văn hóa Óc Eo vào cuối thế kỉ VI, vùng Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở Vào thế kỉ thứ XIII, Châu Đạt Quan, sứ thần của nhà Nguyên Mông đi ngang qua vùng này để bang giao với Vương quốc

Angkor đã viết trong “Chân Lạp phong thổ kí” của ông về vùng này như sau :

“Bắt đầu từ vùng Chân Bố (tức vùng Vũng Tàu đến Gò Công ngày nay) khắp nơi rậm rạp các đai rừng thấp xen kẽ với những dòng sông chảy dài hàng trăm dặm, các loại cây cổ thụ um tùm đan kết với các loại dây mây chằng chịt Khắp nơi vang tiếng chim hót, tiếng thú kêu Trên các dải đồng hoang, hàng trăm ngàn trâu rừng tụ họp thành bầy, đàn ”.

Cuối thế kỉ XVIII, khi miêu tả vùng đồng bằng sông Cửu long, Lê Quý Đôn

còn viết trong “Phủ biên tạp lục” như sau : “Ở phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ

các cửa biển Cần Giờ, Lôi Lạp cửa Đại, cửa Tiểu đi vào, toàn là rừng núi hàng ngàn dặm” Chính vì vậy, khi cư dân Việt vào đây khai phả, họ đứng trước sự

hoang vắng hiểm trở của vùng đất chưa có dấu chân người như lời tâm sự ở một bài ca dao Nam Bộ :

“ Chèo ghe sợ sấu cắn chưn

Xuống bưng sợ đỉa lên rừng sợ ma.”

Đây là sự thực Và thái độ của cư dân Nam Bộ đối với cop cũng là một bằng

cớ Cọp có thật giữa vùng châu thổ, chứ không là sáng tạo dân gian Trịnh Hoài

Đức trong “Gia Định thành thông chí” viết : “Xứ này nhiều cá sấu và cọp dữ".

Người Việt đến khai phá vùng đất này vào khoảng thế kỉ XVI Nói cách khác, với người Việt, Nam Bộ là vùng đất mới

Tộc người khai phá và cư trú tại vùng đất Nam Bộ

Trang 8

Năm 1679, hai võ tướng của nhà Minh là Trần Thượng Xuyên và Dương Ngạn Địch, do nhà Minh sụp đổ, đã mang bộ tướng, gia quyến chạy sang Đàng Trong và được chúa Nguyễn cho vào ở đất Biên Hòa và Mỹ Tho ngày này Cuối thế kỉ XVII, Mac Cửu đem người Trung Quốc vào lập nghiệp ở đất Hà Tiên hiện tại, rồi quy phục chúa Nguyễn Người Khmer, có vẻ đến vùng này khai phá sớm

hơn, nhưng “sớm nhất cũng chỉ từ khoảng thế kỉ XIII, tức sau khi vương quốc

Angkor tan vỡ, và nếu đúng như vậy thì người Khmer đến khai thác vùng này cũng chỉ sớm hơn người Việt 2-3 thế kỷ” Trong số những lưu dẫn mới đến vùng

đồng bằng sông Cửu Long có cả người Chăm Người Chăm đến vùng An Giang, Tây Ninh muộn hơn các tộc người trước đó, mãi đến đầu thế kỉ XIX, họ mới định cư tại đây

Tại các vùng ven đồng bằng ở Đông Nam Bộ, phần cuối của dãy Trường Sơn

đổ về phía Nam, những tộc người như Mạ, Xtiêng, Chơro, M'nông cư trú ở các vùng đồi ở đây, là cư dân bản địa Như vậy, đồng bằng Nam Bộ về mặt cư dân

có các tộc người Việt, Khmer, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng Chơro, Mơnông Nhìn diện mạo tộc người ở đây, chúng ta để dàng nhận ra được ít nhất cũng là các khía cạnh sau :

- các tộc người khai phá như Chăm, Hoa, Khơme, Việt là lưu dân khai phá,

họ xa vùng đất cội nguồn về cả không gian lẫn thời gian

- Những tộc người ở đây sống hòa hợp, thân ái, không có chiến tranh giữa

các sắc tộc trong lịch sử

Tộc người chủ thể quyết định sự phát triển vùng đất này là người Việt

2.1.4 Đặc điểm kinh tế

Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng với hệ thống sông ngòi, kênh, rạch dày đặc, nơi đây có lợi thế về phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm và du lịch Đây

là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước, đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 70% các loại trái cây của cả nước Bên cạnh đó, vùng còn đóng góp 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu của cả nước Có thể nói, đây là một vùng văn hóa vừa riêng biệt vừa thống nhất trong đa dạng so với các vùng văn hóa khác ở Việt Nam, hội tụ đầy

Trang 9

đủ những yếu tố của một vùng văn hóa và đặc biệt là khả năng phát triển kinh tế khá cao

2.1.5 Tính cách người Nam Bộ

Cư dân người Việt từ miền Trung, miền Bắc tới Nam Bộ đã tìm cách dung hòa với tự nhiên, biến tự nhiên hoang vụ thành lợi thế để tự giải phóng mình Với tính cách phóng thoáng, uyển chuyển nên họ tiếp thu dễ dàng các yếu tố văn hóa ngoại lai mới mẻ đóng góp vào việc đổi mới, làm phong phú thêm và tạo thành một vùng văn hóa rất mới – văn hóa Nam Bộ

Đối với con người Tây Nam Bộ chữ nghĩa còn nặng hơn cả chữ tình, bởi họ quan niệm “Hết tình thì còn nghĩa” Họ sống bình dị, giản đơn, ăn ngay, nói thẳng, không cầu kì câu chữ nhưng vẫn rất đậm đà tình nghĩa Con người nơi đây sống thực tế, không lo xa như các dân tộc ở vùng khác Bởi vì lẽ đó mà họ sống tằn tiện, tiết kiệm, có bấy nhiêu thì dùng bấy nhiêu Tính cách này được hình thành cũng bởi một phần do được thiên nhiên ưu đãi, phù sa tươi tốt, mưa thuận gió hòa, hiếm khi phải gánh chịu thiên tai, bão lũ

Nhờ vào vậy mà ta nhận thấy sự nhộn nhịp đông vui và thấy được điểm đặc trưng hiếm có là “chơi hết mình” trong các đám cưới miền Tây Đồng án rãnh việc là lúc dự đám cưới với tinh thần hết mình vì tình làng nghĩa xóm nên đám cưới đã vui thì đám cưới miền Tây niềmvui tăng gấp bội phần

Chương II: Hôn nhân người Việt vùng Tây Nam Bộ

1 Hôn nhân truyền thống của người Việt ở Tây Nam Bộ

Các hoạt động hôn nhân ở đây ta thấy thường gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên vốn có nơi đây, trong mỗi cuộc hôn nhân hay các đám cưới, đám hỏi bộc

lộ được đặc trưng cơ bản của điều kiện tự nhiên của điều kiện tự nhiên đặc trưng riêng biệt của vùng; cũng như tư duy văn hóa tận dụng điều kiện nông nghiệp,nông thôn áp dụng những điều kiện sẵn đó vào mâm cỗ trên bàn tiệc cưới, các mâm sính lễ hay đến cách trang trí cổng cưới, cũng mang đậm nét miền Tây sông nước nơi nông thôn bao la trù phú

Trang 10

Đầu tiên, đó chính là quan niệm về quyền lợi gia tộc trong hôn nhân Người Việt xem hôn nhân của đôi trai gái là sợi dây kết nối, nhằm xác lập mối quan hệ giữa hai gia tộc Vì thế, mà điều đầu tiên được quan tâm đó chính là lựa chọn một người vợ (người chồng) phù hợp cả về điều kiện gia đình, dòng tộc Tiếp theo, là đối với cộng đồng gia tộc, hôn nhân chính là một công cụ duy nhất và thiêng liêng để duy trì dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực Ngoài việc duy trì dòng dõi, người con tương lai còn có trách nhiệm đem lại lợi ích cho gia đình hai bên Tiếp theo, chúng ta đã biết mối quan tâm hàng đầu của người Việt chính là sự ổn định của làng xã, bởi vì vậy mà có truyền thống khinh rẻ dân ngụ cư Cũng nhằm tạo nên sự ổn định họ đã hình thành quan niệm chọn vợ chọn chồng là người cùng làng Đặc biệt khi lấy vợ, thì nhà trai phải nộp cho làng xã bên nhà gái một khoản lệ phí phí đó gọi là "cheo" thì đám cưới mới được công nhận là hợp pháp Ca dao, tục ngữ có những câu; Nuôi lợn thì phải vớt bèo, Lấy vợ thì phải nộp cheo cho làng Người cùng làng lấy nhau thì sẽ nộp ít mang tính tượng trưng, hay được gọi là cheo nội, lấy vợ ở ngoài làng thì nộp cheo rất nặng, gấp đôi gấp ba cheo nội, 14 gọi là cheo ngoại

Nhìn chung thì, lịch sử hôn nhân Việt Nam luôn là lịch sử hôn nhân vì lợi ích của cộng đồng, của tập thể từ các cuộc hôn nhân vô danh của những thường dân đến những cuộc hôn nhân nổi danh như của Mi Châu Với Trọng Thủy, Công chúa Huyễn Trân với vua Chàm Chế Mân, hay công chúa Ngọc Hân với Nguyễn Huệ, rồi vô số những cuộc hôn nhân của các con vua cháu chúa qua các triều đại được triều đình gả bán cho tù trưởng các miền biên ải nhằm củng cố đường biên giới quốc gia

2 Nghi lễ trong hôn nhân

Ở vùng đất Tây Nam Bộ, lễ cưới vợ cho con trai được gọi là lễ “Tân hôn” Lễ gả con gái gọi là lễ “Vu qui” Hai chữ “Vu qui” rút ra từ bài hát “Chi tử vu qui” có nghĩa là “con gái sắp về nhà chồng” trong Kinh thị Chữ “hôn" trong sách Lễ kỷ

có nghĩa là buổi chiều Cũng có thuyết cho rằng chữ “hôn” có nghĩa là cô dâu, là người vợ mới cưới Từ đó suy luận, hôn lễ của người Á Đông theo qui định của Nho giáo thuộc chế độ phụ hệ, tức “trai cưới vợ, gái theo chồng [Trương Ngọc Tưởng, Nguyễn Ngọc Phan, Hướng Thu Hương 2008: 46] Ở một số nơi có

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w