Bài thu hoạch chuyên đề doanh nghiệp tìm hiểu về hệ thống nhúng trên ô tô cùng hella việt nam

34 3 0
Bài thu hoạch chuyên đề doanh nghiệp tìm hiểu về hệ thống nhúng trên ô tô cùng hella việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài ra các anh chị còn cung c p các thông tin v k ấ ề ỹ năng mềm, phần mềm cần thiết khi làm việc ở Hella, môi trường làm việc, các lợi ích khi làm việc ở Hella, các quy trình làm việc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Trang 2

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG NHÚNG TRÊN Ô TÔ CÙNG

HELLA VI T NAMỆ 5

1.1 Các n i dung chính c a buộ ủ ổi chuyên đề: 5

1.2 Nh ng ki n th c, thông tin, kữ ế ứ ỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự phát triển và định hướng nghề nghiệp c a sinh viênủ 7

1.3 Nội dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề 8

1.4 Minh chứng tham gia chuyên đề 10

CHUYÊN ĐỀ 2: L P TRÌNH ỨNG DỤNG DI ĐỘNG, CƠ HỘI NGH NGHI PỀ Ệ 11

2.1Các nội dung chính của buổi chuyên đề: 11

2.1.1 Cơ hội việc làm 11

2.1.2 Quy trình to ra ng dụng 11

2.1.3Các ngôn ng và ph n mữ ầ ềm 13

2.2 Nh ng ki n th c, thông tin, kữ ế ứ ỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự phát triển và định hướng nghề nghiệp c a sinh viênủ 14

2.3 Nội dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề 15

2.4 Minh chứng tham gia chuyên đề 16

CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI PHÁP MẠNG, BẢO MẬT VÀ CLOUD CHO DOANH

Trang 3

2

3.1.5Thiết kế hệ thống mạng doanh nghiệp 20

3.2 Nh ng ki n ế thức, thông tin, kỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự phát triển và định hướng nghề nghiệp c a sinh viênủ 21

3.3 N i dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề 21

3.4 Minh chứng tham gia chuyên đề 22

CHUYÊN ĐỀ 4: DEPARTMENT OF ELECTRICAL ENGINEER DIGITAL SYSTEM DESIGN LAB 24

4.1Các nội dung chính của buổi chuyên đề 24

4.1.1Giới thiệu v National Formosa Universityề 24

4.1.2System Integration and FPGA Design 24

4.1.3IOT Sensors 24

4.1.4High Level Synthesis FPGA 24

4.1.5AI Edge Computing 25

4.1.6Nvidia Orin vs Nvidia Xavier 25

4.1.7ROS + AI DPU FPGA Platform 26

4.2 Nh ng ki n th c, thông tin, kữ ế ứ ỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự phát triển và định hướng nghề nghiệp c a sinh viênủ 27

4.3 Nội dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề 27

4.4 Minh chứng tham gia chuyên đề 28

CHUYÊN ĐỀ 5: FPT SEMICONDUCTOR 29

5.1Các nội dung chính của buổi chuyên đề 29

5.1.1Giới thiệu công ty FPT Semiconductor 29

5.1.2Integrated Circuit là gì? 29

Trang 4

5.1.3Quy trình thiết k ế IC 31

5.2 Nh ng ki n th c, thông tin, kữ ế ứ ỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự

phát tri n ể và định hướng nghề nghiệp c a sinh viênủ 32

5.3 Nội dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề 325.4 Minh chứng tham gia chuyên đề 33

Trang 5

4

MỤC L C Ụ ẢNH

Hình 1 T ng quan các v trí SW Engineer t i Hella 6ổ ị ạ

Hình 2 nh minh h a ti n trình V-Ả ọ ế mode 6

Hình 3 Minh chứng tham gia h i th o 10ộ ả Hình 4 So sánh gi a Alpha test và Beta test 13Hình 5 Minh chứng tham gia h i th o 16ộ ả Hình 6 nh ch p sau khi kẢ ụ ết thúc chuyên đề 22

Hình 7 nh ch p v i th Ả ụ ớ ẻ sinh viên tại buổi chuyên đề 23

Hình 8 So sánh thông s giố ữa Nvidia Orin và Nvidia Xavier 26

Hình 9 nh minh chẢ ứng tham gia chuyên đề 28

Hình 10 Quy trình thiết kế IC 31

Hình 11 Ảnh minh chứng tham gia chuyên đề 33

Trang 6

CHUYÊN ĐỀ 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG NHÚNG TRÊN Ô TÔ CÙNG HELLA VI T NAM

1.1 Các nội dung chính c a buủ ổi chuyên đề:

Giới thiệu v ề các vị trí ở FORVIA HELLA

- SW Engineer: Nhi m v ệ ụ chính của SW Engineer bao gồm: + Phân tích yêu c u cầ ủa khách hàng (Software Analyst) + Phát tri n ki n trúc cể ế ủa phần m m (Software Architect) ề + Phát tri n các Module và Unit ph n m m (Software Developer) ể ầ ề + Lên k hoế ạch kiểm thử cho Module c a phủ ần m m (Softề ware

+ Đánh giá và phân tích kết quả ểm thử + Ghi lại l i và hỗ ỗ trơ phân tích lỗi nếu c n thi ầ ết

nh ngu n g c c + Xác đị ồ ố ủa lỗi

Trang 7

6

Hình 1 T ng quan các v trí SW Engineer t i Hella ổ ị ạ

- Quality Assurance: Nhiệm vụ chính của QA là đưa ra các đề xuất, quy trình phát triển s n phả ẩm cho từng d ự án khác nhau Quy trình này d a trênự tiến trình V-mode Ngoài ra QA còn hướng dẫn đảm bảo chất lượng của s n phẩm cho tất c các bộ ph n ả ả ậ trong dự án bằng tài liệu, văn bản ch dỉ ẫn Thường xuyên ki m tra, giám sát các b ph n ể ộ ậ có th c hiự ện đúng quy trình như QA đã hướng dẫn hay không, đôn đốc nh c nh các bắ ở ộ phận thực hiện đúng quy trình, xem xét để ịp thời điều chỉnh, thay đổi quy trình cho phù k hợp n u có các yêu c u phát sinh ế ầ

Hình 2 nh minh hẢ ọa tiến trình V-mode

Trang 8

- Quality Control: thường có hai vị trí QC đó là: manual QC và Automation QC, công vi c chệ ủ y u c a QC là: ế ủ

+ L p k hoậ ế ạch kiểm tra, nghi m thu ệ

+ L p báo cáo vậ ề các lỗi trong quá trình kiểm tra

+ Lập báo cáo đề xu t khấ ắc phục lỗi và đề phòng r i ro trong quá ủ trình thi công

+ Trao i thông tin vđổ ới giám sát của khách hang, ch ủ đầu tư về tình hình của chất lượng s n phả ẩm

Một số k ỹ năng để trở thành SW Engineer t i Hella: ạ

- Có hiểu biết về các MCUs của các hãng như là: Renesas, TI, NXP, Infineon, … - Hiểu bi t v ế ề Automotive, đặc bi t là ph n m m AUTOSAR, chu n truy n thông ệ ầ ề ẩ ề giữa các hệ thống trong xe ô tô như CAN (Controller Area Network)/ LIN (Local Interconnect Network)

- Các quy trình phát triển như: V-model, Agile …

- Thành thạo các ngôn ng lữ ập trình đặc biệt là C, C++, Python - Kỹ năng dự đoán các lỗi và đưa ra phương án khắc phục chúng - Kỹ năng mềm như là: thuyết trình, làm vi c nhóm, s d ng tiệ ử ụ ếng Anh…

1.2 Nh ng ki n th c, thông tin, kữ ế ứ ỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự

phát triển và định hướng nghề nghiệp c a sinh viên

Sau buổi h i thộ ảo v i các anh ch công ty Hella, bớ ị ở ản thân em đã nắm được các kiến th c, kinh nghiứ ệm để có định hướng l a chự ọn chuyên ngành cũng như công ty phù hợp v i b n thân Trong buớ ả ổi hội thảo em đã được các anh chị ở công ty Hella giới thiệu về các vị trí của công ty và yêu c u cho t ng v ầ ừ ị trí nói riêng như SW Engineer, Test Engineer, QA, QC cũng như trong ngành điện tử công nghiệp nói chung, qua đó em có

Trang 9

8 thể bi t các yêu c u cế ầ ủa các vị trí trên, từ đó chuẩn b các kị ỹ năng ầ c n thiết để có th ể phỏng vấn đậu các vị trí trên Ngoài ra các anh chị còn cung c p các thông tin v k ấ ề ỹ năng mềm, phần mềm cần thiết khi làm việc ở Hella, môi trường làm việc, các lợi ích khi làm việc ở Hella, các quy trình làm việc của một kỹ sư, những điều trên giúp em có thể tìm hiểu trước để nắm được ph n nào cách làm việc củầ a m t k ộ ỹsư sau khi ra trường, từ đó có thể d dàng nễ ắm bắt công việc hơn

1.3 Nội dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề

Một trong những nội dung mà em đã được họ ở chuyên ngành liên quan đếc n buổi hội thảo đó là “Hệ thống nhúng và IoT” Hiện nay thế giới đang bước vào cuộc cách mạng 4.0, đặc biệt là ở nước ta, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt … giúp cho sản lượng lẫn chất lượng của các sản phẩm trong cách lĩnh vực nói trên cải thiện một cách đáng kể

Trong đó hệ thống nhúng là m t hộ ệ thống gồm phần c ng và ph n mứ ầ ềm, phần mềm được nhúng vào ph n c ng, và h ầ ứ ệ thống nhúng chỉ thực hiện một vài chức năng riêng biệt Ngoài ra hệ thống nhúng có th hoể ạt động ổn định, có tính t ng cao và có ự độ kích thước nhỏ Do đó, nó được ứng dụng vào nhiều thiết bị như: đồng hồ kỹ thuật số, máy nghe nhạc, đèn giao thông, các hệ thống trong nhà máy…

IoT là viết t t cắ ủa Internet of Things, có th tể ạm dịch là Internet kế ố ớ ạn t n i v i v vật, thường thì trong một mô hình IoT các vậ ẽ là các t s node, các node này gồm các cảm biến và cơ cấu chấp hành, các node này thu thập dữ liệu từ môi trường rồi gửi về server thông qua các gateway, người dung có thể giám sát t ừ server và điều khi n các ể cơ cấu chấp hành thông qua gateway

Về các nội dung “Hệ thống nhúng” đã học ở chuyên ngành bao g m các môn và ồ phần mềm như sau:

+ Môn vi x lý và vi xử ử lý nâng cao: ở môn này em được h c vọ ề cá c MCUs thường được dung trong hệ thống nhúng như PIC, ARM, Arduino, ESP… Môn học cung cấp cho em c u trúc, cách hoấ ạt động cũng như cách MCU giao tiếp với các thi t bế ị khác

Trang 10

+ Môn ngôn ng l p trình C: môn h c cung c p cách s d ng các cú pháp, bi n, ữ ậ ọ ấ ử ụ ế hằng, vòng l p, thu t toán cặ ậ ủa ngôn ng C ngôn ng C là ngôn ng phữ ữ ữ ổ biến để ậ l p trình các hệ thống nhúng

+ Môn thực tập vi x lý: ử ở môn này em được thực hành những gì đã học ở môn lý thuyết, viết code điều khiển vi xử lý theo yêu cầu, sửa lỗi cho code n u có ế

+ Môn cơ sở và ứng dụng IoT: ở môn này em được làm quen với m t hộ ệ thống IoT cơ bản bao gồm những gì, thực hiện các dự án IoT đơn giản

+ Môn hệ thống nhúng trong công nghi p: gi i thi u hệ ớ ệ ệ thống nhúng ở các lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp, một hệ thống nhúng cơ bản gồm những gì, cách thiết kế và v n hành mậ ột hệ thống nhúng, s phát tri n cự ể ủa hệ thống nhúng tại nước ta và tương lương của nó

+ Môn thực tập h ệ thống nhúng: ở môn này em được thực hành và ôn lại những kiến th c lý thuyứ ết về ệ thống h nhúng, được giới thiệu v các MCUs, các thiề ế ị ngoại t b vi, các chu n kẩ ết nối thông dụng, được thực hành thiết kế ột số ệ thống nhúng cơ bả m h n

+ Ph n mầ ềm Proteus: dùng để mô ph ng các h ỏ ệ thống nhúng trước khi ch t o các ế ạ hệ thống nhúng th t ậ

+ Ph n mầ ềm CSS C Compiler: dùng biên dđể ịch code và nạp cho vi điều khi n ể PIC

+ Ph n mầ ềm Keil C: dùng để biên dịch code cho dòng vi điều khi n STM ể + Ph n mầ ềm Arduino IDE: dùng để biên dịch code cho các vi điều khi n Arduino, ể ESP

+ Ph n m m Altium: chuyên d ng ầ ề ụ để thiết kế các mạch dùng cho h ệ thống nhúng và IoT

Trang 11

10 Sau khi học qua những môn h c và ph n m m liọ ầ ề ệt kê ở trên em có kh ả năng phân tích các yêu cầu c a mủ ộ ệ thống nhúng, cht h ọn được phần c ng và ph n m m phù h p, ứ ầ ề ợ thiết kế hệ thống hoạt động theo yêu c u, tìm ra các lầ ỗi và bảo trì, nâng c p hấ ệ ống th

1.4 Minh chứng tham gia chuyên đề

Hình 3 Minh chứng tham gia h i th o ộ ả

Mô tả: ảnh ch p vụ ới thẻ sinh viên vào lúc 10:14 am tại dãy gh chính giế ữa, hàng 5 buổi hội thảo “Automative Trends” của công ty Forvia Hella

Trang 12

CHUYÊN ĐỀ 2: LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG DI ĐỘNG, CƠ HỘI NGH NGHIỀ ỆP

2.1 Các nội dung chính c a buủ ổi chuyên đề:

Hiện nay nước ta đang trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mọi thứ đều được công nghệ hóa - hiện đại hóa Và điện thoại là vật bất li thân của rất nhiều người, điện thoại từ khi ra đời chỉ có chức năng nghe, gọi, nhưng chỉ 50 năm sau điện thoại ngày càng thông minh và có nhiều chức năng hơn Do đó ngoài ngành công nghi p s n xuệ ả ất điện thoại phát tri n thì kéo theo là các công ti chuyên v s n ể ề ả xuất các ph n m m, ng d ng chầ ề ứ ụ ạy trên điện tho i Theo th ng kê, v l p trình ạ ố ề ậ ứng dụng nói riêng và ngành công ngh thông tin nói chung vệ ẫn đang rất thi u nhân ế lực, đặc bi t là nhân l c chệ ự ất lượng cao Cho nên hi n tệ ại và tương lai nhu c u tuy n ầ ể dụng cho ngành này v n còn rẫ ất cao, do đó cơ hội việc làm cũng rất cao Có th k ể ể đến m t s công ti, tộ ố ập đoàn trong nước như: FPT, Viettel, TMA solutions, BOSCH và các ngân hàng ho c có th t phát triặ ể ự ển ứng dụng và đưa lên các cửa hang như App Store và CH Play

Gồm có 11 bước để phát triển ứng dụng:

- Bước 1: xác định phân khúc khách hàng, dịch vụ, sản phẩm doanh nghiệp hướng t i, từ đó nghiên cứu thị trường hoặc yêu cầu cớ ủa khách hàng để thiết kế ng d ng phù hứ ụ ợp

- Bước 2: t o wireframe, wireframe là công c t o nên nên m t b n th cạ ụ để ạ ộ ả ử ủa ứng dụng, bản thử này s g n giẽ ầ ống như ứng dụng chính thức sau khi phát hành, chức năng của nó là giúp lập trình viên hình dung được nh ng tính ữ năng và giao diện mà ứng dụng sẽ có

Trang 13

12 - Bước 3: thi t k giao di n (front-end) theo yêu c u c a khách hàng, l p trình ế ế ệ ầ ủ ậ viên sẽ thiế ết k giao diện người dùng d a trên thi t k c a b ph n thi t k ự ế ế ủ ộ ậ ế ế (có được sự phê duyệt của khách hàng)

- Bước 4: thi t k back-end cho ế ế ứng d ng, vi c này r t quan tr ng vì front-end ụ ệ ấ ọ chỉ là phần “tĩnh”, cần có sự h trợ c a back-end thì front-end m i có th ỗ ủ ớ ể “động” và tương tác với người dùng

- Bước 5: Tạo cơ sở ữ liệu để lưu trữ d source code của ứng dụng cùng dữ liệu của chúng

- Bước 6: lập trình ng d ng ứ ụ máy chủ ậ, l p trình viên s viẽ ết mã server side để -chạy tất cảchức năng của back-end.

- Bước 7: Phát tri n API (Application Progamming Interface) t m d ch là ể ạ ị phương thức kết nối trung gian, mục đích phát triển API là để kết nối giữa giao diện người dùng và cơ sở ữ liệ d u

- Bước 8: Kiểm thử ph n mầ ềm, gồm hai bước nh : ỏ

+ Alpha test: đây là thử nghiệm n i bộ ộ, được thực hi n b i nhóm phát ệ ở triển ph n m m hoầ ề ặc cũng có thể là khách hàng tiềm năng, khách hàng đặt thiết kế ứng d ng ụ

+ Beta test: là giai đoạn thử nghiệm mà công ti phát hành ứng dụng cho m t nhóm nhộ ỏ người dùng bên ngoài ho c nhóm ki m th cặ ể ử ủa khách hàng

Trang 14

Hình 4 So sánh gi a Alpha test và Beta test

- Bước 9: đảm bảo chất lượng c a back-end, l p trình viên ki m tra t t củ ậ ể ấ ả các chức năng chức năng, tính bảo m t và hi u su t cậ ệ ấ ủa ứng dụng trước khi phát hành

- Bước 10: l p trình viên tri n khai server-side lên máy ch ậ ể ủ để thiết l p cloud ậ - Bước 11: đưa ứng d ng lên App Store hay CH Play ụ

Để thiết kế được một ứng dụng đương nhiên là phả ần đếi c n các ngôn ngôn lập trình Hi n nay, có hai c a hàng ng d ng lệ ủ ứ ụ ớn, đó là CH Play đố ới hệ điều i v hành Android và App Store đối với hệ điều hành IOS:

- Để viết ứng d ng trên h ụ ệ điều hành Android c n các ngôn ngầ ữ như:

Trang 15

14 + Java: là ngôn ngữ đơn giản nên r t d s d ng Có th dùng trên ấ ễ ử ụ ể Android Studio Mục đích dùng Java là tạo ứng d ng cho các doanh ụ nghiệp, nâng cao chức năng server, hoặc cũng có thể dùng để t o ạ ứng d ng ụ game Vì Java được kế thừa t C/C++ nên n u n m ch c C/C++ thì r t d ừ ế ắ ắ ấ ễ sử d ng ụ

+ Kotlin: đây là ngôn ngữ được Google h ỗ trợ, nó giúp kh c ph c các ắ ụ nhược điểm của Java như thiếu kh ả năng mở r ng, không h ộ ỗ trợ tính năng cho vi c l p trình hàm, giúp thi t kệ ậ ế ế ứng d ng cho Android tụ ốt hơn, nó cũng là một ngôn ngữ sở hữu cú pháp đơn giản, giúp lập trình viên tập trung tối ưu code để tăng hiệu su t, tránh m t th i gian x lý các câu l nh ấ ấ ờ ử ệ + C#: nó được phát tri n d a trên Java, lo i bể ự ạ ỏ các nhược điểm của Java, có giao diện đơn giản dễ sử dụng kể cả với người mới

- Đối với hệ điều hành IOS:

+ Swift: là ngôn ng l p trình phữ ậ ổ biến cho hệ điều hành IOS, một số ưu điểm của ngôn ng này là: Cú pháp d di u, không c n chữ ễ ể ầ ấm phẩy cuối câu l nh, t tệ ự ối ưu bộ nhớ, t biên dự ịch và hi n thể ị code, h ỗ trợ Extension, Protocols, Methods

+ Objective-C: là ngôn ng ữ đầu tiên phát tri n cho IOS, là ngôn ng ể ữ Apple chọn để ế ệ điề vi t h u hành cho Mac, Ipad và Iphone, c n ph i có ầ ả kiến thức về ngôn ngữ C để có thể ử ụ s d ng Objectie- C.

2.2 Nh ng ki n th c, thông tin, kữ ế ứ ỹ năng của bu i h i th o có giá trổ ộ ả ị đối v i s ớ ự

phát triển và định hướng nghề nghiệp c a sinh viên

Sau khi tham gia bu i hổ ội thảo, được nghe các n i dung mà di n giộ ễ ả trình bày Em biết được công việc c a mủ ột lập trình viên l p trình ng dậ ứ ụng, được biết thêm các kiến thức về hướng l p trình ng dậ ứ ụng di động, các cơ hội việc làm các công ti, tở ập đoàn trong và ngoài nước, cũng như các kiến thức kỹ năng cần phải có để trở thành lập trình viên l p trình ng d ng Vậ ứ ụ ề cơ hội vi c làm, có th ệ ể làm ở các tập đoàn như: Viettel, FPT,

Trang 16

BOSCH, TMA, MOMO, các ngân hàng V các ki n thề ế ức kỹ năng cụ thể ph i có là: Hi u ả ể biết về các ngôn ng l p trình, các IDE hữ ậ ỗ trợ các ngôn ngữ l p trình ng d ng Ngoài ra ậ ứ ụ còn có các kỹ năng mềm như kỹ năng thuyết trình, làm vi c nhóm, qu n lý thệ ả ời gian, …

2.3 Nội dung chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề

Nội dụng chuyên ngành có liên quan đến buổi chuyên đề đó là việc thi t k các ng ế ế ứ dụng dành cho hệ thống IOT Hi n nay IOT ngày càng phát tri n và ph bi n ệ ể ổ ế ở nước ta, được ứng dụng vào nhiều ngành nghề khác nhau như công nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, … Trong đó, môt hệ thống nhúng bao gồm phần cứng và phần mềm, cho nên việc phát triển một ứng d ng, m t web app có th kiụ ộ ể ểm soát và điều khi n hể ệ ống IOT r t quan th ấ trọng, một hệ ống IOT luôn yêu c u ph i theo dõi các thi t b c m bith ầ ả ế ị ả ến và cơ cấu chấp hành liên t c theo th i gian thụ ờ ực, do đó ứng d ng ph i ch y liên l c, ph i giao ti p vụ ả ạ ụ ả ế ới cơ sở dữ liệu và ph n cầ ứng để ậ c p nh t thông tin nên l p trình ng dậ ậ ứ ụng đòi hỏi ph i t o ra ả ạ ứng dụng có hiệu su t cao, giao diện thân thiện, tính bảo m t d liệu cao ấ ậ ữ

Một số môn học chuyên ngành liên quan đến nội dung chuyên đề như:

+ Môn “Cơ sở và ng dứ ụng IOT”: trong môn học này em được thực hành vi t app hoế ặc web app giao tiếp với hệ thống IOT đơn giản

+ Môn “Hệ thống nhúng trong công nghiệp”: ở môn học này, em được học lý thuyết về việc thiế ế ệ thống nhúng, trong đó có tạt k h o ứng dụng để điều khiển và giám sát hệ thống nhúng

+ Môn “Ngôn ngữ ập trình C”: ở l môn học này em được h c các s d ng ngôn ng ọ ử ụ ữ C, từ đó có thể ọ h c thêm các ngôn ng ữ khác để ậ l p trình ng dứ ụng di động

+ Môn “Thực hành h ệ thống nhúng trong công nghiệp”: ở môn học này em được thực hành các nội dung đã họ ở môn lý thuy t, xc ế ậy d ng mự ộ ệ ống IOT, trong đó có t h th thiết kế ứng dụng di động thông qua MIT Inventor để ạ ứ t o ng dụng giám sát và điều khiển h ệ thống IOT

Trang 17

16

2.4 Minh chứng tham gia chuyên đề

Hình 5 Minh chứng tham gia hội thảo

Mô tả: Ảnh minh chứng tham gia chuyên đề “Lập trình ng dứ ụng di động, cơ hội nghề nghiệp” ngày 11/12/2022, sinh viên ngồi ở dãy ghế thứ ba tính t cừ ửa đi vào.

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan