1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì mô hình chính trị khu hành chính đặc biệt hồng koong trung quốc

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc khu hành chính Hồng Kông không thể áp dụng mô hình tam quyền phân lập trong hệ thống chính trị...33 Trang 4 MỞ ĐẦUTrong xã hội có giai cấp được tổ chức thành nhà nước, hệ thống tổ c

lOMoARcPSD|39150642 Đ䄃⌀I H伃⌀C QU퐃ĀC GIA TH䄃NH PH퐃Ā H퐃 CH䤃Ā MINH Đ䄃⌀I H伃⌀C KHOA H伃⌀C X䄃̀ HỘI V䄃 NH䄃ȀN V䄃؀N KHOA B䄃ĀO CH䤃Ā & TRUY쨃N TH伃ȀNG TI쨃ऀU LUẬN CU퐃ĀI KỲ M伃ȀN: CH䤃ĀNH TRỊ H伃⌀C M伃Ȁ HÌNH CH䤃ĀNH TRỊ KHU H䄃NH CH䤃ĀNH ĐẶC BIỆT H퐃NG K伃ȀNG (TRUNG QU퐃ĀC) Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Châu Thịnh Nhóm sinh viên thực hiện – Nhóm 5 STT Họ và tên MSSV 2156031100 1 Nhung Tuệ Nghi 2156031107 2156031111 2 Nguyễn Ngọc Quỳnh Như 2156031109 2156031119 3 Lê Ngọc Diễm Quỳnh 2156031114 4 Hồ Nhi Quỳnh 5 Trần Hoàng Phương Uyên 6 Lê Nguyễn Thu Thảo Th愃nh phĀ H Ch椃Ā Minh, ng愃y 27 th愃Āng 04 n愃؀m 2023 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1 Hệ thống chính trị 5 1.1 Khái niệm hệ thống chính trị 5 1.2 Đặc điểm của hệ thống chính trị 5 1.3 Cấu trúc hệ thống chính trị .6 2 Đặc khu hành chính ở Trung Quốc .7 2.1 Khái niệm Đặc khu hành chính ở Trung Quốc 7 2.2 Đặc điểm Đặc khu hành chính Hồng Kông 8 3 Chính sách “Một quốc gia, hai chế độ” 9 II SƠ LƯỢC V쨃 ĐẶC KHU H䄃NH CH䤃ĀNH H퐃NG K伃ȀNG (TRUNG QU퐃ĀC) .10 1 Vị trí địa lý 10 2 Bối cảnh lịch sử Đặc khu hành chính Hồng Kông 10 2.1 Hồng Kông là thuộc địa nước Anh từ Hai cuộc chiến tranh Nha phiến 10 2.2 Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc .12 3 Nền văn hoá Hồng Kông 13 4 Nền kinh tế Hồng Kông .13 III HỆ TH퐃ĀNG CH䤃ĀNH TRỊ ĐẶC KHU H䄃NH CH䤃ĀNH H퐃NG K伃ȀNG (TRUNG QU퐃ĀC) .15 1 Một số đặc điểm của hệ thống chính trị Hồng Kông .15 1.1 Hệ thống chính trị Đặc khu hành chính Hồng Kông do Chính phủ Trung ương quyết định .15 1.2 Hệ thống chính trị Đặc khu hành chính Hồng Kông là hệ thống chính trị địa phương 15 1.3 Đặc khu hành chính Hồng Kông không có tổ chức quân đội riêng 16 1.4 Đặc khu hành chính Hồng Kông có quyền ngoại giao 18 2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống chính trị Đặc khu hành chính Hồng Kông 19 3 Chế độ chính trị 20 3.1 Chế độ chính trị 20 3.2 Chế độ đa Đảng 21 4 Cấu trúc chính quyền Đặc khu hành chính Hồng Kông 23 4.1 Trưởng Đặc Khu 23 4.2 Cơ quan Hành pháp 24 4.3 Cơ quan Lập pháp 25 4.4 Cơ quan Tư pháp 26 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 5 Các quan hệ chính trị 28 5.1 Chính trị - kinh tế 28 5.2 Chính trị - xã hội 30 6 Mở rộng .32 6.1 Vị trí chính trị Hồng Kông trong bảng xếp hạng Nền chính trị Thế giới 32 6.2 Hồng Kông trong bảng xếp hạng về Chỉ số Dân chủ Thế giới năm 2022 33 6.3 Đặc khu hành chính Hồng Kông không thể áp dụng mô hình tam quyền phân lập trong hệ thống chính trị 33 KẾT LUẬN 35 T䄃I LIỆU THAM KHẢO 36 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 MỞ ĐẦU Trong xã hội có giai cấp được tổ chức thành nhà nước, hệ thống tổ chức chính trị quyền lực có vai trò quyết định trong việc thực thi quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền Hệ thống chính trị là cơ sở điều hành và quản lý không thể thiếu ở mỗi quốc gia Kết quả tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế - xã hội Sự tác động đó có thể là tích cực nếu hệ thống chính trị được tổ chức và hoạt động phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của mô hình kinh tế - xã hội Ngược lại, nếu hệ thống chính trị được tổ chức không phù hợp thì nó sẽ có ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình phát triển bền vững của đất nước đó Xuất phát từ bản chất của chế độ chính trị và những điều kiện lịch sử cụ thể, hệ thống chính trị của mỗi nước, mỗi lãnh thổ cũng có những đặc thù riêng Bài tiểu luận nghiên cứu và giới thiệu về hệ thống chính trị của khu hành chính đặc biệt Hồng Kông thuộc Trung Quốc Hồng Kông không phải một quốc gia độc lập mà là một khu hành chính đặc biệt của Trung Quốc, thuộc về Trung Quốc Tuy là một phần của Trung Quốc nhưng Hồng Kông có một hệ thống chính trị và kinh tế riêng biệt, đi theo con đường chủ nghĩa tư bản nhờ vào chính sách “Một quốc gia, hai chế độ” Hồng Kông có một hệ thống tiền tệ riêng, hệ thống đo lường riêng, có các kênh nhập cư và hệ thống pháp lý riêng Quyền tự trị cao với hệ thống chính trị và kinh tế riêng biệt của Hồng Kông được kéo dài 50 năm kể từ khi được trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997 Vậy nên, hệ thống chính trị và tương lai của Hồng Kông sau năm 2047 chưa được công khai sẽ như thế nào 4 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Hệ thống chính trị 1.1 Kh愃Āi niệm hệ thĀng ch椃Ānh trị Hệ thống chính trị là một khái niệm có nội dung phong phú, được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Ở góc độ khái quát nhất, hệ thống chính trị được hiểu là một phạm trù thể hiện hình thức tổng quát nhất của chính trị và dân chủ, có nội dung chủ yếu là xác lập cơ chế thực hiện quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước Xét ở góc độ cấu trúc, hệ thống chính trị là một hệ thống thiết chế chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau Xét theo góc độ chính trị - pháp lý gắn với mục tiêu và giá trị, hệ thống chính trị được hiểu là “Một cơ cấu bao gm nh愃 nước, c愃Āc đảng ph愃Āi, c愃Āc đo愃n thế, c愃Āc tổ chức xã hội ch椃Ānh trị tn tại v愃 hoạt động trong khuôn khổ của ph愃Āp luật hiện h愃nh, được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm t愃Āc động v愃o c愃Āc qu愃Ā trình kinh tế - xã hội với mục đ椃Āch duy trì v愃 ph愃Āt triển chế độ đó” Hoạt động của hệ thống chính trị có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế - xã hội Chính vì thế, ứng với mỗi mô hình kinh tế - xã hội, chế độ chính trị và những điều kiện lịch sử cụ thể, mỗi quốc gia tự xây dựng cho mình một hệ thống chính trị đặc thù nhằm góp phần thúc đẩy phát triển đất nước 1.2 Đặc điểm của hệ thĀng ch椃Ānh trị Hệ thống chính trị có các đặc điểm cơ bản sau đây: Một l愃, ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước, giai cấp Hai l愃, các tổ chức thành viên hệ thống chính trị đều là những tổ chức hợp pháp, được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Ba l愃, có sự phân định rõ ràng về nhiệm vụ cơ bản giữa các tổ chức thành viên vì mục tiêu chung là thực thi quyền lực của giai cấp và các lực lượng thống trị trong xã hội Trong hệ thống chính trị, đảng cầm quyền hoặc liên minh các đảng cầm quyền lãnh đạo 5 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 nhà nước; nhà nước quản lí xã hội theo chủ trương, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền hoặc liên minh các đảng cầm quyền và trên cơ sở pháp luật do mình ban hành; các tổ chức hợp pháp khác tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội theo pháp luật 1.3 Cấu trúc hệ thĀng ch椃Ānh trị Cấu trúc hệ thống chính trị được tổ chức khác nhau tuỳ vào mỗi quốc gia, lãnh thổ, nhưng vẫn có những điểm chung nhất định là đều thể hiện sự phân chia và phối hợp quyền lực giữa các cơ quan, tổ chức Từ đó hình thành các liên kết, gọi là hệ thống chính trị, gồm những yếu tố sau: - Đảng chính trị (hay còn gọi là Đảng cầm quyền) Đảng chính trị là một trong những tổ chức chính trị hợp pháp, thực thi những chức năng nhất định trong xã hội Đối với quốc gia theo chế độ đa Đảng thì Đảng cầm quyền là lực lượng chủ yếu thực thi quyền lực của nhà nước, quyết định các chính sách quốc gia Đảng chính trị thực hiện chức năng lãnh đạo, đại diện lớn nhất cho quyền lực nhà nước cũng như quyết định các công việc chung của đất nước Các đảng khác chỉ đóng vai trò hợp tác, tham gia phản biện, giám sát cũng như tìm cách hạn chế, ngăn cản hoạt động của đảng cầm quyền để đảm bảo lợi ích cho đảng của mình Khi hoạt động trong hệ thống chính trị, các đảng chính trị thường vận động nhân dân bỏ phiếu cho mình, ủng hộ và tán thành việc trở thành Đảng cầm quyền hoặc Đảng đối lập có vị trí trong nhà nước Việc vận động này dựa trên việc thường xuyên đề ra cương lĩnh, mục tiêu, đường lối phát triển đất nước để tạo sự tin tưởng và giá trị cao Khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng này sẽ thể chế hóa cương lĩnh, mục tiêu và đường lối chính trị của Đảng thành luật pháp, chương trình hay dự án… Tuy nhiên vẫn phải cân đối, đảm bảo trong vai trò và trách nhiệm với dân tộc, với đất nước - Nhà nước Nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền 6 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Nhà nước gồm 3 cơ quan chính là Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp Ba cơ quan này có nhiệm vụ chung là thực thi quyền lực nhà nước với tính chất “độc quyền cưỡng chế hợp pháp” Thực hiện tính chất lãnh đạo, đại diện nhân dân quản lý nhà nước trong khuôn khổ, trong trật tự chung - Các tổ chức chính trị - xã hội Tổ chức chính trị - xã hội là một trong những tổ chức xã hội mang màu sắc chính trị, góp phần xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Các tổ chức này đại diện cho tiếng nói, ý chí của một tầng lớp cụ thể và trực tiếp tham gia thực hiện các hoạt động xã hội nhằm bảo vệ lợi ích của tổ chức nói chung, thành viên nói riêng Mặt khác, sự xuất hiện của các tổ chức chính trị - xã hội này cũng giúp điều tiết, giám sát giai cấp thống trị Mức độ tác động, ảnh hưởng của các tổ chức này tỉ lệ thuận với vị trí, khả năng và nguồn lực của họ Hiện nay, các tổ chức này thường hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, được chia thành nhiều cấp (từ trung ương đến địa phương) để hoạt động trong phạm vi cả nước Bên cạnh đó, điều lệ hoạt động của tổ chức do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu các thành viên thông qua Như vậy, các tổ chức chính trị - xã hội đã đóng một vai trò quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống chính trị, đồng thời là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân - Sự tương tác giữa các thể chế chính trị Thể chế chính trị gắn bó hữu cơ với tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, trở thành điều kiện, tiền đề của nhau Các thể chế chính trị có sự phối hợp, phân chia vai trò, chức năng trong hệ thống chính trị cũng như có sự tương tác lẫn nhau để đảm bảo ý nghĩa quản lý, xây dựng nhà nước vì lợi ích cho nhân dân Sự tương tác này theo các cơ chế và mối quan hệ đã được xác lập, phần lớn dựa trên nền tảng của pháp luật Qua đó mang đến hiệu quả giám sát, kịp thời điều chỉnh các tính chất quản lý, thống trị của giai cấp lãnh đạo, đồng thời đạt được mục đích chung của hệ thống, xã hội và lợi ích các tổ chức thành viên 7 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 2 Đặc khu hành chính ở Trung Quốc 2.1 Kh愃Āi niệm đặc khu h愃nh ch椃Ānh ở Trung QuĀc Đặc khu hành chính (SAR) là một khu vực nằm dưới sự bảo trợ của một quốc gia nhưng vẫn duy trì một hệ thống chính trị và kinh tế riêng biệt Thuật ngữ này thường được dùng để chỉ các khu tự trị ở Trung Quốc Đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là các khu vực hành chính được thành lập theo các quy định có liên quan của Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Theo đó, Điều 31 của Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định rằng nhà nước có thể thành lập các đặc khu hành chính khi cần thiết Đặc khu hành chính Trung Quốc là một đơn vị hành chính ngang cấp tỉnh, khu tự trị hoặc thành phố trực thuộc Trung ương Các chế độ được áp dụng tại các đặc khu hành chính sẽ được quy định trong luật do Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc ban hành phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Hiện nay, Trung Quốc có hai đặc khu hành chính là Hồng Kông (HKSAR) thành lập vào năm 1997 và Macau (Macau SAR) thành lập năm 1999 2.2 Đặc điểm Đặc khu h愃nh ch椃Ānh Hng Kông Sau khi trở về Trung Quốc, trật tự Hiến pháp của Hồng Kông dựa trên Hiến pháp Trung Quốc và Luật Cơ bản Hồng Kông làm nền tảng Căn cứ Điều 12, Luật Cơ bản Hồng Kông quy định Đặc khu hành chính Hồng Kông là một đặc khu hành chính địa phương của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, được hưởng quyền tự trị cao, trực thuộc Chính phủ Nhân dân Trung ương Quyền tự trị cao mà Hồng Kông sở hữu nằm trong sự cho phép của chính quyền Trung ương, bao gồm các vấn đề sau: - Về hệ thống chính trị và quản trị: Đặc khu hành chính Hồng Kông thực hiện “Người Hồng Kông cai trị Hồng Kông”, chính quyền Trung ương không can thiệp vào các công việc thuộc thẩm quyền của HKSAR Theo quy định của Luật Cơ bản, Đặc khu hành chính Hồng Kông có cơ quan Hành pháp, Lập pháp, Tư pháp riêng; có quyền xét xử cuối cùng và quyền lựa chọn các phương tiện để thực hiện quyền hạn của mình Đồng 8 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 thời, chính quyền HKSAR có quyền xây dựng các chính sách nhà ở, chính sách giáo dục, chính sách y tế - Về kinh tế: Đặc khu hành chính Hồng Kông được phép sử dụng đồng tiền riêng của mình (đô la Hồng Kông) và tự phát hành tiền giấy Bên cạnh đó, Đặc khu hành chính Hồng Kông có các chính sách tài chính riêng, không cần nộp thuế cho chính quyền Trung ương, Hồng Kông vẫn là một cảng tự do và có một khu vực thuế quan độc lập - Về giáo dục, khoa học và văn hóa: Chính phủ HKSAR có thể tự xây dựng, ban hành các chính sách liên quan - Về đối ngoại: Chính quyền HKSAR có thể tự mình xử lý vấn đề ngoại giao trong một số lĩnh vực, tham gia các tổ chức và hiệp định quốc tế, có quyền cấp hộ chiếu cho người dân của mình - Về công ước quốc tế: Đặc khu hành chính Hồng Kông được bảo vệ bởi nhân quyền và các quyền tự do trong các công ước quốc tế Tuy Hồng Kông có quyền tự trị cao nhưng theo Hệ thống Hiến pháp của Trung Quốc, quyền lực đến từ chính quyền Trung ương Chính vì thế, quyền tự trị của Hồng Kông có giới hạn nhất định và vẫn tồn tại một số vấn đề thuộc thẩm quyền Trung ương, bao gồm an ninh quốc phòng, ngoại giao và trật tự hiến pháp có liên quan đến đặc khu 3 Chính sách “Một quốc gia, hai chế độ” Một quốc gia, hai chế độ (chữ Hán: 一國兩制, nhất quĀc lưỡng chế) là một chính sách được Đặng Tiểu Bình - cố lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đề xuất trong quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu thập niên 1980 Tôn chỉ của chính sách này là “Một Trung Quốc” và nhấn mạnh “chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho Trung Quốc” Theo Đặng Tiểu Bình: “Dựa trên tiền đề Trung Quốc là một quốc gia thống nhất, chính sách “Một quốc gia, hai chế độ” cho phép chính phủ Bắc Kinh tuân thủ hệ thống xã hội chủ nghĩa, trong khi Hồng Kông, Macau và Đài Loan có thể tiếp tục duy trì hệ thống chủ nghĩa tư bản” Như vậy, theo đề nghị này, ba khu vực độc lập kể trên có thể tiếp tục 9 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 hệ thống chính trị riêng; các vấn đề pháp lý, kinh tế và tài chính, bao gồm các hiệp định thương mại và văn hóa với nước ngoài sẽ được hưởng một số quyền nhất định Chính sách này được xem là một bộ phận quan trọng của lý luận và thực tiễn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc của Trung Quốc Bên cạnh đó, đây cũng là chính sách chủ đạo mà chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa dùng để giải quyết vấn đề khôi phục việc thực thi chủ quyền lãnh thổ đối với Đài Loan II SƠ LƯỢC V쨃 ĐẶC KHU H䄃NH CH䤃ĀNH H퐃NG K伃ȀNG (TRUNG QU퐃ĀC) 1 Vị trí địa lý Hồng Kông (hay còn gọi là Hương Cảng), là một thành phố ven biển và là một hải cảng lớn toạ lạc tại phía Đông Nam Trung Quốc Đồng thời, Hồng Kông còn là một trong hai đặc khu hành chính của Trung Quốc Hồng Kông có tổng diện tích là 1,108 km2 (0,428 dặm vuông Anh), chia làm ba khu vực chính là Cửu Long, đảo Hồng Kông và Tân Giới Phía tây, phía nam và phía đông Hồng Kông được bao quanh bởi biển nam Trung Quốc, phía bắc giáp với Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Quảng Đông Thành phố này có khoảng 260 hòn đảo và bán đảo lớn nhỏ nằm ở cửa sông của đồng bằng Châu Giang Khu vực thuộc Hồng Kông tách biệt với Trung Quốc đại lục, nhưng vẫn được coi là một phần của "Đại Trung Hoa" Với mật độ dân số khá cao (7.280 người trên mỗi kilômét vuông tính đến 21/04/2023), Hồng Kông phải đối mặt với việc thiếu hụt không gian dân cư rất thường xuyên Đặc khu này đã từng trải qua một số dự án lấn biển để cung cấp thêm không gian cho mục đích kinh tế và dân cư, đồng thời tăng diện tích lãnh thổ Điều này đã khiến khoảng cách giữa đảo Hồng Kông và Cửu Long bị thu hẹp so với trước 10 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:27