1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày các biện pháp chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tên đề bài: Trình bày các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động.. - Hoạt động 3: Phân tích và đánh giá các bi

lOMoARcPSD|39222638 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC: AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ:Trình bày các biện pháp chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Quảng Sinh viên thực hiện : Hoàng Đức Phúc Mã sinh viên : 2018606242 Lớp học phần : 20211ME6001001 Khóa : 13 Hà Nội, Tháng 11 năm 2021 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 2 (PI3.2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Tên học phần: An toàn và môi trường công nghiệp MÃ ĐỀ: 06 Mã học phần : ME6001 Trình độ đào tạo: Đại học Đề bài: (CĐR: L3) NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO/ TIỂU LUẬN I Thông tin chung Tên lớp học phần :ME6001.1 Khóa: 13 Họ và tên sinh viên: Hoàng Đức Phúc Mã sinh viên:2018606242 II Nội dung học tập 1 Tên đề bài: Trình bày các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động 2 Yêu cầu hoạt động của sinh viên - Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết bị chịu áp lực - Hoạt động 2: Tìm hiểu về các yêu cầu của xưởng sản xuất - Hoạt động 3: Phân tích và đánh giá các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất - Hoạt động 4: Thu thập số liệu và minh chứng (hình ảnh) để viết báo cáo - Hoạt động 5: Viết báo cáo 3 Sản phẩm cần đạt được - Quyển báo cáo trình bày toàn bộ kết quả về các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất III Nhiệm vụ học tập - Hoàn thành toàn bộ nội dung được giao theo quy định - Nộp quyển báo cáo cho Giảng viên theo đúng thời gian quy định - Ngày giao đề bài: 28 /10/2021 Ngày hoàn thành : 9/11 /2021 Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2021 TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Nguyễn Văn Quảng Chú ý: Sinh viên viết báo cáo Họ và tên thí sinh: _Số báo danh: _ Ngày thi Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 ĐỀ MỤC 1.TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC 3 1.1 Khái niệm: 3 1.2.Phân loại các loại thiết bị chịu áp lực: 4 ĐỀ MỤC 2 YÊU CẦU CỦA XƯỞNG SẢN XUẤT 6 2.1.Giới thiệu chung về hệ thống chịu áp lực của xưởng 6 2.2.Các yêu cầu của xưởng thực hành 7 ĐỀ MỤC 3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NỔ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT 8 3.1.Nguyên lý gây ra nổ thiết bị áp lực 8 3.2.Các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực 9 3.2.1 Biện pháp tổ chức: 9 3.2.2 Biện pháp kỹ thuật: 9 3.2.3 Biện pháp sửa chữa: 10 ĐỀ MỤC 4 KHUYẾN CÁO VÀ LỜI KHUYÊN 11 1 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta hiện nay, thiết bị chịu áp lực ( bao gồm nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ thống lạnh ) đang được sử dụng rộng rãi và ngày càng nhiều không những trong sản xuất mà cả trong sinh hoạt Có thể nói rằng không có một doanh nghiệp sản xuất nào là không sử dụng thiết bị chịu áp lực Theo thông số ước tính hiện nay trên cả nước có khoảng 500.000 nồi hơi, gần 8000 hệ thống lạnh khoảng 30 triệu thiết bị chịu áp lực bao gồm các loại chai chứa khí Những năm gần đây trung bình có khoảng 300 – 400 nồi hơi, 400 – 500 hệ thống lạnh và hàng vạn thiết bị chịu áp lực khác được đưa vào sử dụng, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp và sinh hoạt Việc sử dụng thiết bị áp lực luôn gắn liền với các yếu tố nguy hiểm như nổ thiết bị, rò rỉ môi chất nguy hại, bỏng nhiệt, điện giật, va đập cơ học,… Trong đó nguy hiểm nhất là hiện tượng nổ vỡ thiết bị chịu áp lực Khi nổ thiết bị chịu áp lực gây ra hậu quả lớn, có thể làm chết và tổn thương nhiều người, phá hủy công trình nhà xưởng và thiết bị Thời gian vừa qua xảy ra rất nhiều vụ tai nạn lao động do sự cố nổ vỡ thiết bị chịu áp lực, có nhiều vụ hết sức nghiêm trọng gây thiệt hại lớn cho người và tài sản Để góp phần xác định nguyên nhân và các biện pháp ngăn chặn những sự cố đáng tiếc xảy ra trong sản xuất, sử dụng và bảo quản bình chịu áp lực, em sẽ đi nghiên cứu vào đề tài : “ Các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực tại xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động” Ngoài phần mở đầu, phụ lục, bài tiểu luận của em gồm 10 trang chia thành 4 đề mục: ĐỀ MỤC 1: TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC ĐÈ MỤC 2: YÊU CẦU CỦA XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỀ MỤC 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NỔ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỀ MỤC 4 : KHUYẾN CÁO VÀ LỜI KHUYÊN Do nhận thực và tầm hiểu biết của em có hạn nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót hay nhận thức chưa sâu về vấn đề Vì vậy em mong được sự nhận xét đóng góp của các thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn ! 2 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 ĐỀ MỤC 1.TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC 1.1 Khái niệm: - Thiết bị chịu áp lực là những thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hóa học, sinh học cũng như dùng để bảo quản, vận chuyển… các môi chất ở trạng thái có áp suất như khí nén, khí hóa lỏng và các chất lỏng khác - Thiết bị chịu áp lực gồm nhiều loại khác nhau và có tên gọi riêng ( ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, chai, bình điều chế C2H2, thùng chứa, bình hấp…) Hình 1 Nồi hơi Hình 2 Máy nén khí 3 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 1.2.Phân loại các loại thiết bị chịu áp lực: - Theo quan điểm an toàn người ta phân các thiết bị áp lực thành các loại: hạ áp, trung áp, cao áp và siêu áp… - Việc phân loại theo áp suất còn phụ thuộc vào môi chất khác nhau Ví dụ: Đối với bình chứa axetylen: + Hạ áp : áp suất < 1at + Trung áp : áp suất từ 0,1 đến 1,5 at, + Cao áp : áp suất > 1,5 at Hình 3 Đồng hồ đo áp suất bình axetylen Hình 4 Bình axetylen 4 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Bình chứa oxy + Hạ áp : áp suất < 16at , + Trung áp : áp suất từ 16 at đến 64 at + Cao áp : áp suất > 64 at Hình 5 Đồng hồ đo áp xuất bình oxy Hình 6 Các bộ phận của hệ thống đo áp xuất bình oxy 5 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 ĐỀ MỤC 2 YÊU CẦU CỦA XƯỞNG SẢN XUẤT Xưởng thực hành gia công cắt gọt khu B ĐHCNHN 2.1.Giới thiệu chung về hệ thống chịu áp lực của xưởng Vì là xưởng thực hành gia công cơ khí nên trong xưởng có khá nhiều thiết bị cần phải sử dụng khí nén nên xưởng đã được trang bị hệ thống khí nén và các ống dẫn khí xuyên suốt các phòng thực hành Hình 7 Sơ đồ các thiết bị của 1 hệ thống khí nén tại nhà xưởng Hình 8 Hệ thống ống dẫn khí nén được kết nối đến các vị trí trong nhà xưởng 6 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 2.2.Các yêu cầu của xưởng thực hành 1.Người không có phận sự không được vào xưởng thực tập Nếu cần vào xưởng thì phải được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị 2 Biết rõ công dụng và cách sử dụng các hệ thống van cấp khí nén 3 Biết rõ vị trí và cách sử dụng bình chữa cháy và các trang thiết bị khi có chảy nổ hệ thống khí nén 4 Phải có của thoát hiểm được bố trí ở những nơi thuận tiện thoát ra được 5 Phải có bộ phận báo cháy nổ gần nhất, và biết cách sử dụng 6 Đặc biệt khi sử dụng mỏ hàn hoặc cắt kim loại phải đảm bảo ngọn lửa rời xa các bị trí dễ cháy nổ 7 Nếu xảy ra tai nạn, sự cố phải được tổ chức cứu chữa nạn nhân ngay, giữ nguyên hiện trường và báo cáo giáo viên để dễ lập biên bản, xác định nguyên nhân và giải quyết kịp thời hậu quả 8 Mọi người phải chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh nội quy an toàn cháy nổ tại xưởng thực hành 7 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 ĐỀ MỤC 3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NỔ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT 3.1.Nguyên lý gây ra nổ thiết bị áp lực - Thiết bị chịu áp lực làm việc trong điều kiện áp suất bên trong lớn hơn áp suất bên ngoài rất nhiều Do đó giữa chúng có xu hướng cân bằng áp suất, giải phóng năng lượng khi điều kiện cho phép nhưu điều kiện bền, thiết bị không đảm bảo, nhiệt độ cao làm áp suất bị tăng lên, do va chạm mạnh - Thiết bị có thể bị nổ, gây va đập và kèm sóng nổ gây ra sức ép lên con người và các thiết bị lân cận Hình 9 Một số hình ảnh về nổ máy khí nén tại một cơ sở sản xuất 8 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 3.2.Các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực 3.2.1 Biện pháp tổ chức: + Quản lí thiết bị theo các quy định trong hồ sơ kỹ thuật thiết bị + Đào tạo huấn luyện người quản lí và nhân viên vận hành + Phải tăng cường trách nhiệm quản lý trong việc sử dụng thiết bị, phải ban hành các qui định trách nhiệm cho các đương sự liên quan đến việc sử dụng thiết bị chịu áp lực + Xây dựng các tài liệu kỹ thuật: bảng nội quy , sổ tay hướng dẫn sử dụng => là biện pháp nâng cao nhận thức và ý thức Hình 10 Các khóa tập huấn vận hành máy nén khí cho người mới 3.2.2 Biện pháp kỹ thuật: + Phải kiểm tra định kỳ loại bỏ những thiết bị quá cũ, hoặc hư hỏng nặng + Phải có các dụng cụ đo lường và kiểm tra : Dụng cụ đo áp suất, đo chân không, đo nhiệt độ và kiểm tra các tác động của áp suất và nhiệt độ… + Phải trang bị cơ cấu an toàn và cơ cấu đó phải được sử dụng đúng chức năng yêu cầu => là biện pháp an toàn giúp các thiết bị trong trạng thái luôn ổn định 9 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Hình 11 Kiểm tra định kỳ bình chứa khí nén 3.2.3 Biện pháp sửa chữa: + Công tác sửa chữa phải được thực hiện kịp thời ngay khi phát hiện có dấu hiệu hư hỏng của thiết bị chịu áp lực + Việc sửa chữa chỉ được tiến hành ở những nơi có đầy đủ về điều kiện con người, máy móc, điều kiện kiểm tra thử nghiệm đảo bảo như các quy định trong tiêu chuẩn =>Là biện pháp cấp bách , kịp thời tránh được hậu quả nặng nề Hình 12 Người thợ đang sửa máy nén khí công nghiệp 10 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 ĐỀ MỤC 4 KHUYẾN CÁO VÀ LỜI KHUYÊN Như các biện pháp đã nêu ở trên, các rủi ro xảy ra trong quá trình vận hành thiết bị chịu áp lực trong sản xuất hoàn toàn có thể hạn chế mức tối đa nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn chính là con người Do vậy công việc quan trọng và mang lại hiệu quả nhất để phòng tránh tai nạn lao động do các thiết bị áp lực chính là việc nhà xưởng phải đảm bảo: - Thiết kế lắp đặt và sử dụng thiết bị một cách khoa học và tuân thủ các yêu cầu về an toàn - Hoàn thành tốt công tác bảo hộ lao động trong sản xuất, công tác xây dựng tài liệu kỹ thuật, văn bản quy pháp, công tác thanh tra đăng ký sử dụng các thiết bị chịu áp lực - Tự giác chấp hành tốt các quy định về an toàn lao động của nhà xưởng - Thường xuyên giám sát, kiểm tra và thực hiện đúng các yêu cầu đối với thiết bị chịu áp lực theo đúng như pháp luật quy định - Ngoài ra để có thể đáp ứng tốt yêu cầu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Lĩnh vực Bảo hộ lao động cần phải được đào tạo ở trình độ chuyên sâu hơn mới có thể góp phần vào việc giảm bớt tai nạn lao động Câu hỏi đặt ra là : “Làm thế nào để sơ cứu kịp thời nạn nhân khi bị bắn dị vật vào cơ thể trong trường hợp xảy ra tai nạn nổ thiết bị chịu áp lực ? “ Dưới đây là 1 số bước sơ cứu cho nạn nhân bị bắn mảnh dị vật vào tay của thiết bị chịu áp lực khi xảy ra nổ: + Bước 1: Không nên rút dị vật ra khỏi tay nạn nhân + Bước 2: Đeo găng tay đảm bảo vệ sinh tránh vi khuẩn vào vết thương + Bước 3: Ép chặt mép vết thương và chèn băng gạc quanh dị vật (không trùm lên) + Bước 4: Đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị + Bước 5: Giữ nguyên hiện trường chờ điều tra và đánh giá - Chưa có kết luận 11 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w