1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hạnh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Sơn, người thầy đã định hướng, cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn đồng thời trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tác giả tận tình trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này Tác giả trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, Uỷ ban nhân dân, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh và cùng gia đình và các bạn đồng nghiệp đã khuyến khích, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU .1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7 Các phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 7 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước 10 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 12 1.2.1 Môi trường .12 1.2.2 Môi trường học tập 13 1.2.3 Xây dựng môi trường học tập 15 1.3 Lý luận về môi trường học tập ở trường tiểu học .16 1.3.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục Vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục 16 iii 1.3.2 Những thành tố cấu trúc của môi trường học tập ở trường tiểu học 17 1.4 Xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học 25 1.4.1 Sự cần thiết phải xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học 25 1.4.2 Hiệu trưởng với việc xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học .27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học 33 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 33 1.5.2 Các yếu tố khách quan .34 Kết luận chương 1 35 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH .36 2.1 Khái quát về kinh tế- xã hội và giáo dục tiểu học ở thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh 36 2.1.1 Khái quát về kinh tế- xã hội thành phố Bắc Ninh .36 2.1.2 Khái quát về giáo dục tiểu học ở thành phố Bắc Ninh 38 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Đối tượng khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2.5 Xử lý số liệu khảo sát 40 2.3 Thực trạng xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .41 2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng xây dựng môi trường học tập của học sinh tiểu học thành phố Bắc Ninh 41 2.3.2.Thực trạng nhận thức về mục đích của hoạt động xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học 42 iv 2.3.3 Kết quả xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .44 2.4 Thực trạng xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .52 2.4.1 Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 52 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 54 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 56 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 59 2.5 Thực trạng các yêu tố ảnh hưởng đến xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh .61 2.5.1 Các yếu tố khách quan .61 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 63 2.6 Đánh giá chung về thực trạng xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 64 2.6.1 Những kết quả đạt được 64 2.6.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân .65 2.6.3.Nguyên nhân hạn chế 66 Kết luận chương 2 67 Chương 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BẮC NINH 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 v 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả .68 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 69 3.1.5 Đảm bảo tính bền vững .69 3.2 Biện pháp xây dựng môi trường học tập ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .69 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về xây dựng môi trường học tập trong trường tiểu học 69 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập trong Trường tiểu học 71 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng môi trường học tập trong Trường tiểu học .74 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý đầu tư các nguồn lực cho xây dựng môi trường học tập trong trường tiểu học .80 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng môi trường học tập trong trường tiểu học .84 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 87 3.4.1.Mục đích khảo nghiệm .87 3.4.2.Nội dung và phương pháp khảo nghiệm 87 3.4.3 Kết quả khảo nghiệm .88 Kết luận chương 3 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý Dạy học DH Điểm trung bình ĐTB Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Giáo viên chủ nghiệm GVCN Học sinh HS Học tập thân thiện HTTT Môi trường học tập MTHT Số lượng SL Thể dục thể thao TDTT Thông tư TT iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy ước thang đo số liệu khảo sát 41 Bảng 2.2 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 42 Bảng 2.3 Nhận thức về mục đích của hoạt động xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh .43 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất hiện có ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 44 Bảng 2.5 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập 45 Bảng 2.6 Mức độ thực hiện các nề nếp học tập 46 Bảng 2.7 Thực trạng quan hệ giữa giáo viên và học sinh .47 Bảng 2.8 Thực trạng quan hệ giữa học sinh và học sinh 48 Bảng 2.9 Thực trạng việc sử dụng các phương pháp giảng dạy .49 Bảng 2.10 Mức độ phối hợp với chính quyền và các đoàn thể địa phương trong xây dựng MTHT ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh .50 Bảng 2.11 Mức độ quan tâm của phụ huynh học sinh và cộng đồng trong xây dựng MTHT ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 51 Bảng 2.12 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh .53 Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 55 Bảng 2.14 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học 57 Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học .59 Bảng 2.16 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 61 Bảng 2.17 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến xây dựng môi trường học tập ở trường tiểu học thành phố Bắc Ninh 63 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về sự cấp thiết của các biện pháp 88 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 89 Bảng 3.3 So sánh tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 89 v

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w