Quản lý vốn vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội tại hội liên hiệp phụ nữ huyện bình liêu

113 0 0
Quản lý vốn vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội tại hội liên hiệp phụ nữ huyện bình liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÀI THỊ HIỀN QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÀI THỊ HIỀN QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2024 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÀI THỊ HIỀN QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hòa Nhã THÁI NGUYÊN - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý vốn vay ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội tại Hội liên hiệp phụ nữ huyện Bình Liêu” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Các kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học và Khoa sau đại học, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 1 năm 2024 Tác giả Lài Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Quản lý vốn vay ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội tại Hội liên hiệp phụ nữ huyện Bình Liêu” trong quá trình thực hiện đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt thành từ phía các cá nhân và tổ chức Tôi xin trân trọng được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Hòa Nhã - Người đã tận tình, chu đáo chỉ bảo cho tôi phương pháp nghiên cứu một cách khoa học, hướng dẫn tỉ mỉ giúp tôi học hỏi được rất nhiều kỹ năng nghiên cứu và nâng cao tầm hiểu biết của bản thân để hoàn thành đề tài luận văn này Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy những kiến thức bổ ích, những kỹ năng nghiên cứu khoa học có ích cho quá trình làm việc và công tác của tôi Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn tới NHCSXH và HLHPN huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp cho tôi những thông tin, số liệu vô cùng quan trọng và cần thiết để tôi thực hiện luận văn này Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi tham gia khóa học và hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 1 năm 2024 Tác giả Lài Thị Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3 4.1 Ý nghĩa về mặt lý luận 3 4.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn 4 5 Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP HUYỆN 5 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN cấp huyện 5 1.1.1.Một số khái niệm liên quan 5 1.2.2 Vai trò của việc ủy thác cho vay vốn của ngân hàng CSXH đối với Hội LHPN 9 1.1.3 Đặc điểm vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN cấp huyện 10 1.1.4 Nội dung của quản lý vốn vay ủy thác của Ngân hàng CSXH tại Hội LHPN cấp huyện 14 1.1.5 Các yếu tố tác động đến vốn vay ủy thác của của Ngân hàng CSXH tại Hội LHPN cấp huyện 21 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn vay ủy thác của ngân hàng CSXH tại Hội LHPN một số địa phương 24 1.2.1 Kinh nghiệm của hội liên hiệp phụ nữ tại một số địa phương 24 1.2.2 Bài học rút ra cho LHPN huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 28 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1.Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2.Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.2.Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu 32 2.2.3.Phương pháp phân tích thông tin 33 2.3.Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.3.1.Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng quản lý vốn vay ủy thác 33 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 36 3.1 Khái quát về Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 36 3.1.1 Lịch sử hình thành 36 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 37 3.2 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Liêu 38 3.2.1 Lịch sử hình thành 38 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 40 3.2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức: 41 3.2.4 Phương thức cho vay ủy thác tại ngân hàng CSXH huyện Bình Liêu 42 3.3 Khái quát về quản lý vốn vay uỷ thác của NHCSXH tại Hội LHPN huyện 42 3.3.1 Các văn bản pháp luật 42 3.3.2 Các chương trình tín dụng và các dự án hiện nay đang cho vay uỷ thác của NHCSXH tại Hội LHPN 44 3.3.3 Điều kiện thực hiện cho vay ủy thác Theo quy định 44 3.3.4 Mục đích sử dụng vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội 45 3.3.5 Loại cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội 46 3.3.6 Điều kiện để được vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội 46 v 3.4 Thực trạng quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN huyện Bình Liêu 46 3.4.1 Công tác lập kế hoạch vay vốn ủy thác 46 3.4.2 Thực trạng công tác thực hiện kế hoạch cho vay ủy thác 49 3.4.3 Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm 62 3.4.4 Công tác đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm 64 3.5 Các yếu tố tác động đến quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN huyện Bình Liêu 65 3.5.1 Các yếu tố khách quan 65 3.5.2 Các yếu tố chủ quan 72 3.6 Đánh giá chung về hoạt động quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN huyện Bình Liêu 74 3.6.1 Các kết quả đạt được 74 3.6.2 Các hạn chế và nguyên nhân 76 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CSXH TẠI HỘI LHPN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 80 4.1 Định hướng quản lý vốn vay ủy thác 80 4.1.1 Định hướng của Nhà nước và chính phủ 80 4.1.2 Định hướng của tỉnh Quảng Ninh 80 4.2 Một số giải pháp 81 4.2.1 Các giải pháp đặc thù 81 4.2.2 Các giải pháp chung 83 4.3 Kiến nghị 97 4.3.1 Đối với NHCSXH tỉnh Quảng Ninh 97 4.3.2 Đối với Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh 97 4.3.3 Đối với UBND huyện Bình Liêu 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSXH : Chính sách xã hội HSSV : Học sinh sinh viên LHPN : Liên hiệp phụ nữ NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô Mẫu Khảo Sát 31 Bảng 3.1: Kế hoạch cho vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 47 Bảng 3.2: Kế hoạch cho vay ủy thác giai đoạn 2020 - 2022 48 Bảng 3.3: Kết quả cho vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 52 Bảng 3.4: Kết quả thực hiện cho vay của NHCSXH huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 53 Bảng 3.5: Thời hạn cho vay theo các chương trình và mục đích vay 56 Bảng 3.6: Thực tế cho vay của NHCSXH huyện Bình Liêu năm 2020 56 Bảng 3.7: Thực tế cho vay của NHCSXH huyện Bình Liêu năm 2021 57 Bảng 3.8: Thực tế cho vay của NHCSXH huyện Bình Liêu năm 2022 59 Bảng 3.9: Số hộ cho vay của NHCSXH huyện Bình Liêu giai đoạn 2020-2022 60 Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả cho vay ủy thác theo đơn vị nhận ủy thác qua các năm của NHCSXH huyện Bình Liêu 60 Bảng 3.11: Thực trạng dư nợ cho vay ủy thác giai đoạn 2020 - 2022 62 Bảng 3.12: Công tác đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm cho vay ủy thác 64 Bảng 3.13: Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương 65 Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của Công tác chỉ đạo, giám sát của chính quyền địa phương 68 Bảng 3.15: Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của Quy định của NHCSXH về hoạt động ủy thác cho vay của Hội LHPN 71 Bảng 3.16: Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của Hệ thống cơ sở vật chất của Hội phụ nữ 72 Bảng 3.17: Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của Năng lực, trình độ, ý thức, trách nhiệm của cán bộ Hội phụ nữ 73 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ, giúp đỡ họ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng Một trong những chính sách đó là chính sách tín dụng ưu đãi qua Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) được cụ thể hóa qua Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, ngày4/10/2002 của Chính phủ ban hành về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Tín dụng CSXH là một chính sách quan trọng trong chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hoạt động của NHSCXH Nhờ có vốn vay của NHCSXH, hàng năm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cả nước liên tục giảm, tỷ lệ hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu tăng, người dân có nhiều cơ hội nâng cao dân trí, phát triển kinh tế xã hội Trong những năm qua nhờ các chương trình tín dụng chính sách đã giúp người dân huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có cơ hội vay vốn để kinh doanh, tạo thu nhập, nâng cao trình độ SXKD và quản lý vốn Cụ thể như năm 2022, tổng doanh số cho vay ưu đãi của NHCSXH huyện Bình Liêu là 74.497 triệu đồng và tổng dư nợ là 246.354,52 triệu đồng Các cấp Hội phụ nữ nói chung và Hội LHPN huyện Bình Liêu nói riêng nhận ủy thác cho vay từ Ngân hàng CSXH đã góp phần cùng với chính quyền đã đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Đảng và Nhà nước đến đúng đối tượng, giúp người nghèo tiếp cận được với nguồn vốn ưu đãi, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xây dựng Nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Trong tổng dư nợ năm 2022 là 246.354,52 triệu đồng, dư nợ cho vay ủy thác qua Hội phụ nữ là 116.952,54 triệu đồng (chiếm 47,5%) (NHCSXH huyện Bình Liêu, 2022)

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan