Trang 1 TRẦN THỊ HẬU QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngành: Quản lý kinh tế Trang 2 TRẦN THỊ
Trang 1TRẦN THỊ HẬU
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: Quản lý kinh tế
THÁI NGUYÊN - 2021
Trang 2TRẦN THỊ HẬU
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Thúy Phương
THÁI NGUYÊN - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị khoa học nào khác
Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
u n, t n 4 năm 2022
Tác giả Trần Thị Hậu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn nà , tô x n c ân t àn cảm ơn Ban m ệu rườn Đại học kinh tế & QTKD - ĐH Vĩn P úc, P òn Đào tạo, cùng các thầ , cô o tron rườn Đại học kinh tế & Q KD đã tận tìn úp đỡ, tạo
mọ đ ều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS S Đỗ Thị ú P ươn với cươn vị ướng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, ướng dẫn tận tình và đón óp n ều ý kiến quý b u, úp đỡ tôi hoàn thành luận văn nà
ô cũn x n bà tỏ lòng biết ơn tớ lãn đạo Cục Thuế tỉn Vĩn P úc, UBND huyện Bình Xuyên, Chi cục Thuế Khu vực Phúc Yên; các ban, ngành cùng với các hộ k n doan tr n địa bàn huyện đã úp tô tron suốt quá trình thực hiện luận văn nà
Xin cảm ơn a đìn , bạn bè đồng nghiệp đã độn v n và úp đỡ tôi oàn t àn c ươn trìn ọc tập và thực hiện Luận văn nà
Mặc dù bản t ân đã rất cố gắn , n ưn luận văn nà k ôn tr n k ỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bàn bè
ô x n c ân t àn c m ơn !
u n, t n 4 năm 2022
Tác giả Trần Thị Hậu
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
5 Kết cấu của luận văn 4
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH 5
1.1 Cơ s l luận về quản l thuế đối v i hộ kinh oanh c thể 5
1.1.1 Thuế và vai trò của thuế 5
1.1.2 Hộ kinh doanh và quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh 7
1.1.3 Nội dung quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh 20
1.1.4 C c yếu tố ảnh hư ng đến quản l thuế đối v i hộ kinh oanh c thể 29
1.2 Cơ s thực tiễn về quản l thuế đối v i hộ kinh oanh c thể 32
1.2.1 Kinh nghiệm quản l thuế đối v i hộ kinh oanh c thể tại Chi cục thuế Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 32
1.2.2 Kinh nghiệm quản l thuế đối v i hộ kinh oanh c thể tại Chi cục Thuế khu vực Thanh Oai - Chương M , thành phố Hà Nội 34
1.2.3 Bài học kinh nghiệm đối v i Chi cục thuế Khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 36
Trang 6Chương 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39
2.2 Phương ph p nghiên cứu 39
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 39
2.2.2 Phương ph p thu thập số liệu 39
2.2.3 Phương ph p xử l và t ng hợp số liệu 42
2.2.4 Phương ph p phân tích số liệu 42
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43
2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu định lượng 43
2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu định tính 45
Chương 3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANHTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 47
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình Xuyên và t chức quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế khu vực Phúc Yên 47
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình Xuyên 47
3.1.2 T chức quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế khu vực Phúc Yên 52
3.2 Thực trạng quản l thuế đối v i hộ kinh oanh tại Chi cục thuế khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 56
3.2.1 Thực trạng xây ựng kế hoạch quản l thuế và ự to n thu thuế đối v i hộ kinh oanh 56
3.2.2 T chức thực hiện kế hoạch thu thuế 59
3.2.3 Kiểm tra, thanh tra thuế 67
3.2.4 Quản l nợ, cưỡng chế và xử l c c vi phạm ph p luật về thuế 70
3.3 C c yếu tố ảnh hư ng đến quản l thu thuế đối v i hộ kinh oanh c thể tại Chi cục thuế khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 71
3.3.1 Nhân tố khách quan 71
3.3.2 Nhân tố chủ quan 74
Trang 73.4 Đ nh gi công t c quản l thu thuế đối v i hộ kinh oanh c thể của
Chi cục thuế khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 77
3.4.1 Nh ng thành công 77
3.4.2 Nh ng hạn chế, tồn tại 78
3.4.2 Nguyên nhân của nh ng hạn chế 80
Chương 4:GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾKHU V C PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 85
4.1 Định hư ng, mục tiêu quản l thu thuế đối v i hộ kinh oanh c thể tại Chi cục thuế khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 85
4.1.1 Định hư ng 85
4.1.2 Mục tiêu 86
4.2 Đề xuất giải ph p tăng cư ng quản l thu thuế đối v i hộ kinh oanh c thể tại Chi cục thuế khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 87
4.2.1 Xây ựng kế hoạch và quản l oanh thu tính thuế s t v i oanh thu thực tế kinh oanh của c nhân kinh oanh 87
4.2.2 Đ i m i trong công t c t chức thực hiện kế hoạch thu thuế 87
4.3 Kiến nghị 92
4.3.1 Đối v i nhà nư c 92
4.3.2 Đối v i UBND tỉnh Vĩnh Phúc 92
4.3.3 Đối v i T ng cục thuế 92
4.3.4 Đối v i Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc và Chi cục thuế KV Phúc Yên 93
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC 97
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVDT-KKKTT&TH Nghiệp vụ - Dự toán - Kê khai kế toán thuế & tin học
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Danh s ch chọn hộ điều tra 41
Bảng 3.1: Tình hình thu ngân s ch trên địa bàn huyện Bình Xuyêngiai đoạn 2019 - 2021 49
Bảng 3.2: T ng hợp thu ngân s ch năm 2 19-2021 57
Bảng 3.3 Tình hình t chức cán bộ theo Đội chức năngcủa Chi cục thuế KV Phúc Yên năm 2021 58
Bảng 3.4: Kết quả thực hiện tuyên truyền hỗ trợ năm 2 21 59
Bảng 3.5: Ý kiến đ nh gi của hộ c thể về công t c tuyên truyền hỗ trợ 61
Bảng 3.6: Kết quả đăng k cấp mã số thuế đến hết năm 2 21 63
Bảng 3.7: C nhân đăng k kinh oanh giai đoạn từ năm 2 19-2021 64
Bảng 3.8: Tình hình quản l hộ kinh doanh 66
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra hộ kinh oanh 68
Bảng 3.1 : B o c o nợ đọng khu vực c thể tính đến 31 12 2 21 70
Bảng 3.11 Cơ cấu ngành nghề kinh doanh tại huyện Bình Xuyên 73
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu t chức của Chi cục thuế khu vực Phúc Yên 53
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là một trong nh ng công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của mỗi quốc gia Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trư ng, Thuế không chỉ
là nguồn thu chủ yếu của ngân s ch Nhà nư c, là công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện ình đẳng công bằng xã hội mà Thuế còn có vai trò thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần tăng trư ng nhanh nền kinh tế
Trong nh ng năm qua, cùng v i sự phát triển kinh tế- xã hội của đất
nư c, chúng ta đã có nh ng ư c tiến bộ trong việc cải c ch cơ chế quản lý thuế theo hư ng tạo hành lang pháp luật trong chính sách thuế, quản lý thuế, nâng cao trách nhiệm của các t chức và cá nhân trong việc thực hiện nghĩa
vụ thuế đối v i nhà nư c, đồng th i từng ư c điều chỉnh các sắc thuế phù hợp v i lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Nh đó, số thu từ thuế tăng đều qua
c c năm, luôn tr thành nguồn thu chủ yếu của ngân s ch nhà nư c, đ p ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nư c Trong chiến lược phát triển kinh tế thị trư ng của cả nư c, Đảng ta luôn coi trọng thành phần kinh tế tư nhân, luôn tạo môi trư ng ình đẳng, thuận lợi để các thành phần kinh tế cùng phát triển và thực tế nh ng năm qua v i một cơ chế đơn giản, năng động lực lượng hộ kinh doanh cá thể của cả nư c đã không ngừng l n mạnh, góp phần tăng thu ngân s ch nhà nư c
Tuy nhiên công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh cá thể nói riêng vẫn còn tồn tại nh ng mặt còn hạn chế, thiếu sót như: Vẫn còn tồn tại tình trạng ngư i nộp thuế trốn, lậu thuế, thất thu thuế, khả năng khai th c nguồn thu chưa s t v i tiềm năng, công t c quản lý thuế còn yếu kém một số lĩnh vực, chưa đẩy mạnh ứng dụng tin học vào công tác quản lý thuế Bên cạnh đó, thức về trách nhiệm đối v i thuế của ngư i nộp thuế nói riêng và ngư i ân nói chung chưa tốt Từ đó làm giảm hiệu quả quản lý của một số sắc thuế, ảnh hư ng đến nguồn thu ngân s ch nhà nư c
Trang 12Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại ho đất nư c hiện nay, chính sách thuế nư c ta nói chung và huyện Bình Xuyên nói riêng còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Khu vực hộ kinh doanh cá thể có vai trò quan trọng trong tạo việc làm, thu nhập và đóng góp cho NSNN nói chung và ngân s ch địa phương nói riêng Song, đây là nguồn thu phức tạp, số lượng hộ kinh doanh cá thể rất l n và không ngừng tăng lên (riêng địa bàn huyện Bình Xuyên là trên 800 hộ), tình trạng thất thu, gian lận thuế, trốn thuế vẫn iễn iến phức tạp, nợ đọng thuế ph biến, nhân lực và chi phí quản lý khá l n Trong khi đó huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là huyện thuộc địa bàn có nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: sản phẩm gốm (Hương Canh), sản phẩm mộc dân dụng (Thanh Lãng) v i nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ không kê khai đăng k thuế Xuất phát từ nh ng lý do trên, việc
chọn đề tài: Quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện
Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc có nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Từ đ nh gi thực trạng công tác quản lý thuế đối v i các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Bình Xuyên, trên cơ s đó đưa ra giải ph p tăng cư ng công tác quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện góp phần tăng nguồn thu cho ngân s ch nhà nư c, tạo môi trư ng kinh doanh lành mạnh, đảm bảo sự ình đẳng gi a các hộ kinh doanh cá thể
nh ng kết quả đạt được và nh ng hạn chế trong công tác quản lý thuế đối v i
hộ kinh doanh cá thể huyện
Trang 13- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cư ng công tác quản lý thuế đối v i
hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Bình Xuyên trong th i gian t i
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là các nội dung liên quan đến công tác quản lý thuế đối v i các hộ kinh oanh trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 14khách quan tại Chi cục Thuế, tác giả sẽ đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị tăng cư ng công t c này trên địa bàn huyện Bình Xuyên Đứng trư c tình hình hiện nay có nhiều khó khăn trong công t c quản lý thuế đối
v i các hộ kinh doanh, việc đưa ra nh ng đ nh gi về thực trạng và nh ng giải ph p kèm theo là điều rất cần thiết đối v i Chi cục thuế khu vực Phúc Yên và có nghĩa thực tiễn đối v i đơn vị nghiên cứu của luận văn
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài m đầu, mục lục, danh mục các Bảng, Biểu và các ch viết tắt, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc theo phương ph p c điển, bao gồm bốn chương có mối quan hệ gắn bó v i nhau:
Chương 1: Cơ s lý luận và thực tiễn về quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh Chương 2: Phương ph p nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý thuế đối v i hộ kinh oanh trên địa bàn
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 4: Giải ph p tăng cư ng quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh
trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 15Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH 1.1 Cơ sở uận về quản thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
1.1.1 Thuế và vai trò của thuế
1.1.1.1 Quan niệm về thuế
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất x c định, không hoàn trả trực tiếp o c c công ân đóng góp cho nhà nư c thông qua con đư ng quyền lực nhằm ù đắp nh ng chi tiêu của Nhà nư c.”
Thuế là một trong nh ng biện pháp tài chính bắt buộc nhưng phi hình
sự của Nhà nư c nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nư c để trang trải các khoản chi phí cho bộ m y nhà nư c và các nhu cầu chung của xã hội Các khoản thu qua thuế được thể chế bằng luật
Theo giáo trình Thuế của Học viện tài chính “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nư c do Luật ph p qui định đối v i các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đ p ứng nhu cầu chi tiêu của nhà
nư c Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội,
không mang tính hoàn trả trực tiếp cho ngư i nộp”(Học viện tài chính, 2015)
Thuế là hình thức động viên mang tính chất bắt buộc trên nguyên tắc luật định Đặc điểm này được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia Nhà nư c dùng quyền lực và sức mạnh để ấn định các thứ thuế, bắt buộc các
t chức kinh tế và công dân thực hiện c c nghĩa vụ thuế để nhà nư c có nguồn thu n định, thư ng xuyên đảm bảo trang trải các khoản chi trong hoạt động thư ng xuyên của Nhà nư c mà vẫn n định được NSNN T chức hoặc
cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình tức là họ đã vi phạm pháp luật của quốc gia đó
Trang 161.1.1.2 Vai trò của thuế
Thứ nhất: Thuế là nguồn thu chủ yếu của n ân s c n à nước
Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu
từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nư c đều được đ p ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu kh c như: vay mượn, viện trợ nư c ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu kh c Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất
n định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng Nguồn thu của thuế lấy từ thu nhập quốc dân sản xuất, khả năng động viên của thuế phụ thuộc cơ ản vào sự phát triển và hiệu quả sản xuất, trình độ và ý thức tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của doanh nghiệp và ngư i dân
Thứ hai: Thuế là công cụ quản lý và đ ều tiết vĩ mô của nền kinh tế
Chính sách thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng việc kiểm soát, quản l hư ng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, m rộng lưu thông đối v i tất cả các thành phần kinh tế theo hư ng phát triển của
kế hoạch nhà nư c, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối l n trong nền kinh tế quốc dân Để phát huy tốt tác dụng điều tiết vĩ mô của chính sách thuế, nhìn chung nư c ta cũng như c c nư c khác trên thế
gi i, nội dung của chính sách thuế thư ng xuyên thay đ i cho phù hợp v i diễn biến tình hình kinh tế xã hội và phù hợp v i tình hình kinh tế, tài chính
Thứ ba: Thuế góp phần tạo mô trường kinh doanh công bằng, bình đẳng khuyến k íc đầu tư p t tr ển kinh tế
Việc áp dụng chính sách thuế thống nhất đối v i mọi thành phần kinh
tế trong phạm vi cả nư c đã góp phần tạo nên sân chơi ình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh và khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế trong phạm vi
cả nư c góp phần tạo ra sân chơi ình đẳng thúc đẩy cạnh trạnh và khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế Trong quá trình triển khai thực hiện,
Trang 17chính sách thuế luôn được điều chỉnh linh hoạt, kịp th i, phù hợp v i yêu cầu thực tiễn và hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ tư: uế góp phần t úc đẩy quá trình chuyển dịc cơ cấu kinh tế
Thuế phục vụ định hư ng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc rất l n vào mối quan hệ cung cầu của thị trư ng Có nhu cầu tất yếu đòi hỏi phải phát triển sản xuất, dịch vụ để cung ứng đủ nhu cầu và ngược lại Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là làm tăng t ng cung gắn v i kích cầu để quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt kết quả tốt T ng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan, chủ yếu là thu nhập của các tầng l p ân cư, gi cả từng sản phẩm, cơ cấu hàng hoá trên thị trư ng
1.1.2 Hộ kinh doanh và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
1.1.2.1 Khái quát về hộ kinh doanh
a) Khái niệm hộ kinh doanh
Theo Nghị định số 01/2021 NĐ-CP ngày 04/01/2021 về đăng k doanh nghiệp thì Hộ kinh doanh được định nghĩa như sau: “Hộ kinh doanh do một
cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng k thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối v i hoạt động kinh doanh của hộ Trư ng hợp các thành viên hộ gia đình đăng k hộ kinh doanh thì uỷ quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh oanh C nhân đăng k hộ kinh oanh, ngư i được các thành viên hộ gia đình uỷ quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.”
Hiện nay theo quy trình 2371 QĐ-TCT ngày 18/12/2015 V/v ban hành quy trình quản lý thuế đối v i hộ kinh oanh thì: “Hộ kinh doanh là cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ thuộc tất cả c c lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh oanh theo quy định của pháp luật”
Hộ kinh oanh có a phương ph p tính thuế: phương ph p kê khai, nộp thuế theo từng lần ph t sinh và phương ph p kho n Theo quy định tại
Trang 18Điều 3 Thông tư số 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 01/06/2021
hư ng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối
v i hộ kinh doanh:
“4 Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương ph p kê khai là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô l n; hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh chưa đ p ứng quy mô l n nhưng lựa chọn nộp thuế theo phương pháp kê khai
6 Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh là cá nhân kinh doanh không thư ng xuyên và không có địa điểm kinh doanh cố định
8 Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương ph p khoán là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế to n, hóa đơn, chứng từ trừ trư ng hợp hộ kinh doanh,
cá nhân kinh doanh thuộc trư ng hợp nộp thuế theo phương pháp kê khai và cá nhân kinh doanh thuộc trư ng hợp nộp thuế theo từng lần phát sinh”
b) Đặc điểm của hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh mang tính chất của một hộ gia đình, thể hiện tính tư
h u về tư liệu sản xuất ngư i chủ kinh doanh tự quyết định từ quy trình sản xuất đến phân phối tiêu thụ, o đó mang tính tự chủ cao, sử dụng lao động là
nh ng ngư i trong gia đình
Quy mô nhỏ lẻ, điều kiện áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến hạn chế, quản lý chủ yếu dựa theo kinh nghiệm
Số lượng hộ kinh doanh l n, đa ạng về đối tượng, hình thức hoạt động, ngành nghề, địa bàn và th i gian hoạt động
Ý thức tuân thủ pháp luật thuế còn thấp
Mặt khác, hộ kinh doanh rất linh hoạt, nhạy bén trong kinh doanh dễ dàng chuyển đ i ngành nghề kinh doanh cho phù hợp v i yêu cầu của thị trư ng và nền kinh tế Có kinh nghiệm quản lý, t chức sản xuất và nh ng bí quyết sản xuất truyền thống được tích lu từ nhiều thế hệ, qua đó cho phép
Trang 19phát huy nh ng ngành nghề truyền thống để tạo ra nh ng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội và xuất khẩu
Hộ kinh doanh đã tận dụng được lực lượng lao động dồi dào, giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều lao động ư thừa, thu hút nhiều thành phần
xã hội tham gia Do đó hoạt động của thành phần kinh tế này ngày càng tr nên quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
c) Vai trò của hộ kinh doanh
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nư c, thành phần kinh tế Nhà nư c
gi vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thì kinh tế cá thể gi vai trò hết sức quan trọng và chiếm một vị trí nhất định trong nền kinh tế quốc dân
Trong th i gian vừa qua, thành phần kinh tế này đã có nh ng ư c phát triển mạnh mẽ.Nó đóng vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá và cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất và đ i sống Khu vực kinh tế này không chỉ cung cấp một khối lượng l n sản phẩm cho nhu cầu xã hội, mà còn đem lại nguồn thu cho NSNN Sự phát triển ngày càng cao của thành phần kinh tế
cá thể trong nền kinh tế thị trư ng đã đẩy nhanh vòng quay vốn trong nền kinh tế và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế cá thể dựa vào vốn, sức lao động của bản thân và hộ gia đình là chính nên quy mô nhỏ bé, tản mạn r i rạc, điều kiện áp dụng khoa học tiên tiến hạn chế Chính vì vậy cần tăng cư ng sự quản
lý của Nhà nư c thông qua công cụ pháp luật, nhằm tạo ra hành lang pháp lý
và môi trư ng hoạt động lành mạnh, giúp thành phần kinh tế này hoạt động hiệu quả
d) C c sắc thuế chủ yếu p ụng đối v i c nhân kinh oanh
Theo quy định của Luật Quản l thuế và c c văn ản hư ng ẫn hiện hành, HKD thực hiện đăng k thuế tại chi cục thuế nơi đặt trụ s của CNKD, trong th i hạn 1 ngày làm việc kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
Trang 20ký kinh doanh, hoặc thực hiện đăng k thuế cùng v i th i hạn nộp hồ sơ khai thuế lần đầu đối v i HKD thuộc iện không phải đăng k kinh doanh
Ngoài ra theo quy định hiện hành, CNKD có mức oanh thu từ 1 triệu đồng năm tr xuống không phải nộp thuế gi trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập c nhân (TNCN) và lệ phí môn ài
Đối v i HKD có mức oanh thu trên 1 triệu đồng năm tr lên, thì c c loại thuế, lệ phí phải nộp như sau: Lệ phí môn ài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế tiêu thụ đặc iệt (nếu có), thuế tài nguyên (nếu có), thuế ảo vệ môi trư ng (nếu có), phí ảo vệ môi trư ng đối v i hoạt động khai th c khoáng sản (nếu có)
* Lệ phí môn ài:
Lệ phí môn ài là loại thuế trực thu, HKD nộp t khai cho cơ quan Thuế quản l trực tiếp, kinh oanh đâu thì nộp tại đó Về khai và nộp lệ phí môn bài, HKD chỉ khai lệ phí môn ài một lần khi m i ra kinh oanh
Về mức thu lệ phí môn ài đối v i HKD có hoạt động sản xuất, kinh oanh hàng hóa, ịch vụ như sau:
- CNKD có oanh thu trên 5 triệu đồng năm: 1 đồng năm;
- HKD có oanh thu trên 3 đến 5 triệu đồng năm: 5 đồng năm;
- HKD có oanh thu trên 1 đến 3 triệu đồng năm: 3 đồng năm
HKD m i ra kinh oanh, được cấp đăng k thuế và mã số thuế trong
th i gian của 6 th ng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn ài cả năm; nếu ra kinh oanh, được cấp đăng k thuế và mã số thuế trong th i gian 6 th ng cuối năm thì nộp 5 % mức lệ phí môn ài cả năm
HKD có hoạt động sản xuất, kinh oanh nhưng không kê khai lệ phí môn ài thì phải nộp mức lệ phí môn ài cả năm, không phân iệt th i điểm
ph t hiện là của 6 th ng đầu năm hay 6 th ng cuối năm
Trang 21HKD đang sản xuất, kinh oanh và có thông o gửi cơ quan thuế về việc tạm ngừng kinh oanh cả năm ương lịch thì không phải nộp lệ phí môn
ài của năm tạm ngừng kinh oanh.Trư ng hợp tạm ngừng kinh doanh không trọn năm ương lịch thì vẫn phải nộp mức lệ phí môn ài cả năm
* Thuế gi trị gia tăng
Phương ph p tính thuế GTGT đối v i HKD nộp thuế theo phương pháp khoán:
- HKD nộp thuế GTGT theo phương ph p kho n là hộ có phát sinh oanh thu từ kinh oanh hàng hóa, ịch vụ thuộc tất cả c c lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh oanh trừ HKD hư ng ẫn tại Điều 3, Điều 4 và Điều 5 Thông tư 92 2 15 TT-BTC ngày 15 th ng 6 năm 2 15 của Bộ Tài chính
- Đối v i c nhân nộp thuế GTGT theo phương ph p kho n thì mức oanh thu từ 1 triệu đồng năm tr xuống để x c định c nhân không phải nộp thuế GTGT là oanh thu tính thuế TNCN của năm
Căn cứ tính thuế đối v i c nhân nộp thuế kho n là oanh thu tính thuế
và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu
- Doanh thu tính thuế GTGT là oanh thu ao gồm thuế (trư ng hợp thuộc iện chịu thuế) của toàn ộ tiền n hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng ịch vụ ph t sinh trong kỳ tính thuế từ c c hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
Trư ng hợp c nhân nộp thuế kho n có sử ụng ho đơn của cơ quan thuế thì oanh thu tính thuế được căn cứ theo oanh thu kho n và oanh thu trên ho đơn
- Tỷ lệ thuế GTGT tính trên doanh thuáp ụng đối v i từng lĩnh vực ngành nghề như sau:
+ Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%
+ Dịch vụ, xây ựng không ao thầu nguyên vật liệu: 5%
Trang 22+ Sản xuất, vận tải, ịch vụ có gắn v i hàng hóa, xây ựng có ao thầu nguyên vật liệu: 3%
+ Hoạt động kinh oanh kh c: 2%
phát sinh:
- HKD nộp thuế GTGT theo từng lần ph t sinh gồm: HKD không thư ng xuyên và không có địa điểm kinh oanh cố định; c nhân hợp t c kinh oanh v i t chức theo hình thức x c định được oanh thu kinh oanh của c nhân
- Đối v i HKD nộp thuế theo từng lần ph t sinh thì mức oanh thu từ
1 triệu đồng năm tr xuống để x c định c nhân không phải nộp thuế GTGT là t ng oanh thu từ kinh oanh trong năm ương lịch
Căn cứ tính thuế GTGT đối v i hộ nộp thuế theo từng lần ph t sinh là oanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên oanh thu
- Doanh thu tính thuế GTGT là oanh thu ao gồm thuế (trư ng hợp thuộc iện chịu thuế) của toàn ộ tiền n hàng, tiền gia công…
- Tỷ lệ thuế GTGT đối v i c nhân nộp thuế từng lần ph t sinh p ụng như đối v i CNKD nộp thuế theo phương ph p kho n hư ng ẫn tại điểm khoản 2 Điều 2 Thông tư 92 2 15 TT-BTC
- X c định số thuế phải nộp
Số thuế GTGT
phải nộp =
Doanh thu tính thuế GTGT x
Tỷ lệ thuế GTGT
* Thuế thu nhập c nhân (TNCN)
HKD nộp thuế TNCN theo phương ph p kho n (sau đây gọi là c nhân nộp thuế kho n) là hộ có ph t sinh oanh thu từ kinh oanh hàng hóa, ịch vụ
Trang 23thuộc tất cả c c lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh oanh trừ các hộ hư ng
ẫn tại Điều 3, Điều 4 và Điều 5 Thông tư 92 2 15 TT-BTC
Đối v i c nhân nộp thuế TNCN theo phương ph p kho n thì mức oanh thu từ 1 triệu đồng năm tr xuống để x c định c nhân không phải nộp thuế TNCN là oanh thu tính thuế TNCN của năm
HKD là đối tượng không cư trú nhưng có địa điểm kinh oanh cố định trên lãnh th Việt Nam thực hiện khai thuế như đối v i HKD là đối tượng cư trú
Căn cứ tính thuế đối v i c nhân nộp thuế kho n là oanh thu tính thuế
và tỷ lệ thuế tính trên oanh thu:
- Doanh thu tính thuế TNCN là oanh thu ao gồm thuế (trư ng hợp thuộc iện chịu thuế) của toàn ộ tiền n hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng ịch vụ ph t sinh trong kỳ tính thuế từ c c hoạt động sản xuất, kinh oanh hàng ho , ịch vụ
Trư ng hợp c nhân nộp thuế kho n có sử ụng ho đơn của cơ quan thuế thì oanh thu tính thuế được căn cứ theo oanh thu kho n và oanh thu trên ho đơn
- Tỷ lệ thuế TNCN tính trên oanh thu p ụng đối v i từng lĩnh vực ngành nghề như sau:
+ Phân phối, cung cấp hàng hóa là 0,5%
+ Dịch vụ, xây ựng không ao thầu nguyên vật liệu là 2%
+ Sản xuất, vận tải, ịch vụ có gắn v i hàng hóa, xây ựng có ao thầu nguyên vật liệu là 1,5%
+ Hoạt động kinh oanh kh c là 1%
Trang 24* Thuế tiêu thu đặc iệt (TTĐB)
Thuế TTĐB là loại thuế gi n thu đ nh vào một số loại hàng ho và ịch
vụ thuộc iện đặc iệt, cần điều tiết mạnh nhằm hư ng ẫn sản xuất và tiêu ùng đồng th i tăng thu cho NSNN
Ngư i nộp thuế TTĐB là c nhân có sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh oanh ịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, ao gồm:
- C nhân nư c ngoài hoạt động kinh oanh Việt Nam nhưng không thành lập ph p nhân tại Việt Nam
- C nhân, hộ gia đình, nhóm ngư i kinh oanh độc lập và c c đối tượng kh c có hoạt động sản xuất, kinh oanh, nhập khẩu
Gi tính thuế TTĐB của hàng hóa, ịch vụ là gi n hàng ho , gi cung ứng ịch vụ của cơ s sản xuất, kinh oanh chưa có thuế TTĐB, thuế
ảo vệ môi trư ng (nếu có) và thuế GTGT
* Thuế Tài nguyên (TN)
Thuế TN là một khoản thu ắt uộc đối v i c c c nhân có hoạt động khai thác TN thiên nhiên không phụ thuộc vào c ch thức t chức và hiệu quả sản xuất kinh oanh của ngư i khai th c
Ngư i nộp thuế TN là c nhân khai th c TN thuộc đối tượng chịu thuế
TN theo quy định tại Điều 2 Thông tư 152 2 15 TT-BTC
Căn cứ tính thuế TN là sản lượng TN tính thuế, gi tính thuế TN, thuế suất thuế TN
uế p ả
nộp tron kỳ =
Sản lượn tín t uế x
G tín t uế đơn vị x
Mức t uế ấn địn tr n một đơn vị k a t c
Trang 25* Thuế Bảo vệ môi trư ng (BVMT)
Thuế BVMT là loại thuế gi n thu, nghĩa là thu thuế gi n tiếp thông qua
c c sản phẩm, hàng hóa và chủ yếu p ụng cho c c sản phẩm, hàng hóa khi
sử ụng gây t c động xấu đến môi trư ng
Ngư i nộp thuế BVMT là hộ gia đình, c nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế BVMT
Phương ph p tính thuế Thuế BVMT phải nộp được tính theo công thức sau:
Thuế BVMT
phải nộp =
Số lượng đơn vị hàng ho tính thuế x
Mức thuế tuyệt đối trên một đơn vị hàng ho Căn cứ tính thuế BVMT là số lượng hàng hóa tính thuế và mức thuế
tuyệt đối
1.1.2.2 Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
a) Khái niệm quản lý thuế hộ kinh doanh
Quản lý thuế hộ kinh doanh là hoạt động quản lý của Nhà nư c mà cơ quan thuế là đại diện để t chức hư ng dẫn, điều hành, giám sát việc thực thi pháp luật về thuế nhằm động viên nguồn thu vào ngân s ch nhà nư c Trong Kiến thức khái quát về thuế (tập II) năm 2 11 của NXB Tài Chính thì: “Quản
lý thu thuế đối v i hộ kinh doanh bao gồm các hoạt động: Hoạch định mục tiêu, phân cấp quản lý, xây dựng và ban hành qui trình thủ tục, đề ra giải pháp
t chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra, sắp xếp t chức bộ máy và nhân sự
để thực hiện các khâu công việc”
Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu phù hợp v i nền kinh tế thị trư ng định hư ng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại ho đất nư c; góp phần thực hiện ình đẳng, công bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Đối v i hộ kinh doanh hệ thống chính sách thuế áp dụng chung các mức thuế suất đối v i cùng ngành hàng, nhóm mặt hàng gồm các sắc thuế cơ
Trang 26bản là: Thuế GTGT, thuế TNCN, thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế TTĐB Trong đó c c sắc thuế có t c động nhiều nhất đến các hộ kinh oanh đó là thuế GTGT và thuế TNCN
Đối v i tất cả các thành phần kinh tế nhất là hộ kinh doanh phát triển, Nhà nư c đã và đang có nhiều biện pháp cải tiến hệ thống và cách thức thu thuế nhằm một mặt thu đủ, thu đúng ngư i cần thu, hợp lý hoá và giảm thuế suất (chẳng hạn thuế GTGT, Thuế TNCN), tăng iện thu, nuôi ưỡng nguồn thu về lâu dài, mặt kh c đảm bảo việc thu thuế minh bạch công khai, dân chủ
Tuy nhiên, o đang trong qu trình xây ựng c c định chế phù hợp v i nền kinh tế thị trư ng, việc hạn chế thay đ i thư ng xuyên c c quy định pháp luật về thuế đang được đặt ra, nh ng ư c đầu khó tránh khỏi
b)Nh ng đặc điểm chủ yếu của quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh Đặc điểm cơ chế quản lý thuế đối v i hộ kinh oanh là hư ng t i sự minh bạch, rõ ràng, đơn giản, dễ tính toán trong việc thực hiện chính sách thuế Thông qua các chính sách thuế như ưu đãi thuế, miễn, giảm thuế, khuyến khích ngư i nộp thuế tích cực đầu tư, đ i m i công nghệ, ứng dụng khoa học k thuật m rộng và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
Tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm của hộ kinh doanh là giản đơn, gọn nhẹ, trình độ quản lý thấp, đại bộ phận hộ kinh doanh không sử dụng hóa đơn mua, n hàng, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật thuế của các hộ kinh doanh còn thấp điều này dễ dẫn đến gian lận trong việc kê khai thuế
Ngày 01/06/2021, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số BTC hư ng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh Thông tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 08 năm 2021, tuy nhiên căn cứ tại Khoản 3, khoản 4 Điều 20 của Thông tư 40/2021/TT-BTC thì nếu thông báo th i hạn nộp thuế khoán của năm 2021 thực hiện theo các quy định trư c th i điểm hiệu lực của Thông tư này đến hết kỳ tính thuế năm 2021; Hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh đ p ứng điều kiện nộp thuế
Trang 2740/2021/TT-theo phương pháp kê khai nếu cơ quan thuế đã quản lý thuế 40/2021/TT-theo phương pháp khoán trư c th i điểm hiệu lực của Thông tư này và không có yêu cầu chuyển
đ i phương pháp tính thuế thì tiếp tục nộp thuế theo phương pháp khoán đến hết kỳ tính thuế năm 2021 Do tính e ngại tiếp cận chính sách m i nên gần như hầu hết các hộ kinh oanh đủ điều kiện đăng ký nộp thuế theo phương pháp kê khai đều chọn nộp thuế theo phương pháp khoán
Trư c đó, T ng cục Thuế đã ban hành quy trình quản lý thu thuế đối
v i hộ kinh doanh kèm theo quyết định số 2371 QĐ -TCT ngày 18/12/2015 thay thế quy trình quản lý thu thuế đối v i hộ kinh doanh kèm theo quyết định
số 2248 QĐ - TCT ngày 28/12/2012 Nh đó công tác quản lý thu thuế, cấp
mã số thuế hộ cá thể tại cấp Chi cục đã được thực hiện một cách khá bài bản
và dễ thực hiện
Từ đó đến nay, nhằm tăng cư ng hiệu quả trong công tác quản lý thuế đặc biệt là quản l ngư i nộp thuế là doanh nghiệp, Quốc hội, Chính Phủ, Bộ Tài chính liên tục ban hành các Luật, Nghị định và Thông tư hư ng dẫn công tác quản lý thuế cũng như cấp mã số thuế, điều này đã làm thay đ i một số quy định trong quy trình 2371 QĐ-TCT Mặt kh c, o chính s ch thay đ i thư ng xuyên nên không tránh khỏi việc quy định chồng chéo lẫn nhau dẫn đến khó khăn trong công t c quản lý hộ kinh doanh, cụ thể một vài trư ng hợp như:
Đối v i hộ khoán thuế GTGT thu theo tháng và hạn nộp là ngày cuối
th ng, nhưng đối v i thuế TNCN thì lại thu theo quý v i hạn nộp thuế là ngày cuối qu , điều này gây phiền hà trong công tác quản l thu đặc biệt đối v i
nh ng hộ bỏ kinh doanh gi a quý thì thuế TNCN hầu như không thu V i quy định này nếu căn cứ vào Doanh thu hàng tháng thì rất nhiều hộ không phải nộp thuế, vì vậy để gi nguyên mức thuế GTGT+TNDN (mà nay là TNCN) như trư c đây c c Chi cục đã phải áp lại doanh thu của từng hộ bằng cách tính ngược lại từ thuế phải nộp nhân v i tỷ lệ theo từng ngành nghề để ra mức
Trang 28doanh thu khoán, việc làm này mất nhiều công sức cho cán bộ công chức Chi cục thuế, và t khai kho n hàng năm của ngư i nộp thuế có nhiều chỉ tiêu bất hợp lý Hộ kinh tế cá thể kinh doanh cố định là nh ng hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ (nh ng hoạt động kinh doanh mà pháp luật cho phép) có địa điểm kinh doanh cố định một nơi nào đó, cùng v i sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế cá thể phát triển rất nhanh trong cả nư c, hoạt động trong mọi ngành nghề sản xuất, giao thông vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ
Do đặc điểm của kinh tế cá thể là tính tư h u về tư liệu sản xuất ngư i chủ kinh doanh tự quyết định từ quy trình sản xuất kinh oanh đến phân phối tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, hoạt động của kinh tế cá thể mang tính tự chủ cao,
tự tìm kiếm nguồn lực, vốn, sức lao động, tự lo về phương n sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Nếu như thành phần kinh tế quốc doanh chiếm vai trò chi phối nền kinh
tế, thì thành phần kinh tế cá thể nói riêng và thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói chung, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng càng ngày càng ph t triển
và chiếm một vị trí xứng đ ng trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động kinh tế ngoài quốc doanh nói chung và hoạt động kinh tế cá thể nói riêng là hoạt động tồn tại kh ch quan o đòi hỏi của sản xuất và đ i sống xã hội V i quan điểm đó hoạt động của thành phần kinh tế này ngày càng tr nên quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cả trong hiện tại và trong tương lai
Do đó việc quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý thuế nói riêng và nh ng ảnh hư ng của thành phần kinh tế này đối v i xã hội nói chung, một mặt vừa động viên được nguồn thu vào NSNN, mặt khác vừa đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, cũng như tạo môi trư ng công bằng, ình đẳng cho các thành phần kinh tế phát triển trong bối cảnh của nền kinh tế thị trư ng như hiện nay
Trang 29c) Mục tiêu, yêu cầu của quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh
- Mục tiêu:
Là một trong nh ng nội dung quan trọng của công tác quản lý tài chính Nhà nư c, quản lý thuế không thể tách r i quản l Nhà nư c nói chung và quản l Nhà nư c về kinh tế nói riêng
Công tác quản lý thuế trong nền kinh tế quốc dân nhằm đạt được các mục tiêu cơ ản sau:
+ Tăng thu cho ngân s ch Nhà nư c
Ở nư c ta, số thu từ thuế hàng năm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong t ng
số thu của NSNN Số thuế thu được từ khu vực kinh tế cá thể tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong t ng thu nhập ngân s ch nhưng đây lại là lĩnh vực phức tạp, khó quản lý Vì vậy, làm tốt công tác quản lý thu thuế đối v i hộ cá thể sẽ có tác dụng động viên, tăng thu cho NSNN
+ Thực hiện vai trò quản lý của Nhà nư c đối v i khu vực kinh tế này Vai trò của thuế mang tính toàn diện trên nhiều lĩnh vực.Song, nh ng vai trò đó không mang tính kh ch quan, mà nó là kết quả của nh ng t c động
từ phía con ngư i Nh ng t c động này được thực hiện thông qua nh ng nội dung, nh ng công việc cụ thể của công tác quản lý thuế
+ Tăng cư ng ý thức chấp hành pháp luật cho các hộ kinh doanh
Qua công tác t chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các luật thuế cùng v i việc tăng cư ng tính pháp chế của các luật thuế, ý thức chấp hành các luật thuế được nâng cao, từ đó tạo thói quen "Sống và làm việc theo pháp luật" trong mọi tầng l p nhân dân
Trang 30+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hộ nghỉ kinh doanh
+ Quản lý hết c c đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh (gồm cố định có cửa hàng - cửa hiệu và đối tượng kinh doanh vãng lai)
+ Quản lý sát doanh thu thực tế của đối tượng nộp thuế (thư ng xuyên kiểm tra s sách kế to n, ho đơn, chứng từ, rà so t điều chỉnh thuế hộ khoán
n định)
+ Phải thực hiện đầy đủ, đúng quy trình nghiệp vụ của ngành đã đề ra cho từng loại đối tượng kinh doanh
1.1.3 Nội dung quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
1.1.3.1 Xây dựng quy trình quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
Quy trình quản lý thuế là một bộ phận hợp thành các thủ tục hành chính thuế tương ứng v i một phương thức quản lý thuế nhất định Mỗi cơ chế quản
lý thuế đòi hỏi áp dụng một quy trình quản lý phù hợp v i tư uy quản lý thuế, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ quản l , trình độ trang thiết bị của cơ quan thuế và trình độ nhận thức của đối tượng nộp thuế nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý
Quản lý thuế đối v i HKD địa àn nào cũng gặp nh ng khó khăn, i các hộ kinh doanh luôn tìm mọi cách trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ nợ đọng thuế, đặc biệt trong cơ chế thị trư ng như hiện nay Do đó, việc áp dụng quy trình quản lý thuế đối v i HKD nhằm đạt được nh ng mục tiêu đề ra là rất cần thiết, để từng ư c hiện đại hóa công tác quản lý thuế và thực hiện chiến lược cải cách hệ thống Thuế giai đoạn 2021 - 2030, ngày 18/12/2015 T ng cục Thuế đã an hành Quy trình quản lý thuế đối v i hộ kinh doanh kèm theo Quyết định số 2371 QĐ-TCT thay thế Quy trình quản lý thu thuế đối v i hộ kinh doanh kèm theo quyết định số 2248 QĐ-TCT ngày 28/12/2012 của T ng cục Thuế, để hư ng dẫn các bộ phận tại Chi cục Thuế thực hiện đầy đủ, đúng trình tự c c ư c công việc theo nội dung của Quy trình này
Trang 311.1.3.2 Công tác quản lý t ường xuyên, tuyên truyền hỗ trợ n ười nộp thuế
Đội Thuế liên xã, phư ng, thị trấn có trách nhiệm báo cáo UBND xã, phư ng, thị trấn chỉ đạo các bộ phận chức năng có liên quan phối hợp v i Đội thuế Thuế liên xã, phư ng, thị trấn thư ng xuyên đối chiếu, rà so t địa àn để nắm tình hình biến động về hoạt động kinh doanh của các hộ: Hộ m i ra kinh doanh, hộ nghỉ kinh doanh, hộ di chuyển địa điểm kinh doanh, để t chức quản lý thuế theo quy định
Đồng th i thông qua đài ph t thanh, truyền hình, o địa phương, Chi cục thuế phối hợp v i UBND xã, phư ng, thị trấn thực hiện tuyên truyền các quy định về chính sách thuế chậm nhất là 15 11 hàng năm Sau đó t chức phát t rơi đền từng hộ kinh doanh theo các hình thức phù hợp hoặc thực hiện phát t tơi cùng v i việc phát t khai thuế đầu năm
1.1.3.3 Quản lý trạng thái hoạt động và kê khai thuế
a) Đối v i hộ kinh doanh n định (Quyết định 2371 QĐ-TCT, 2015)
Hộ kinh doanh n định là c nhân đã kinh oanh từ năm liền trư c năm tính thuế, bao gồm cả cá nhân kinh doanh n định cả năm và c nhân kinh oanh thư ng xuyên theo th i vụ
Chi cục thuế tiến hành thành lập T công tác phát t khai thuế và T công tác tiếp nhận t khai thuế Mỗi t công t c đều có 01 cán bộ thuộc xã, phư ng, thị trấn đó phối hợp Chi cục thuế có thể tăng cư ng thêm cán bộ vào
nh ng ngày cuối cùng của th i hạn nộp t khai thuế để đ p ứng việc tiếp nhận
t khai thuế Trư ng hợp qua triển khai thực hiện, c n ộ tại Đội TTHT NNT không đủ để thực hiện công việc này thì Chi cục Thuế phân công c n ộ thuộc ộ phận kh c không quản l thuế trực tiếp địa àn vào T công t c tiếp nhận t khai thuế
Đối v i nh ng địa àn, ngành nghề kinh oanh đặc thù như: chợ đêm, chợ đầu mối, kinh oanh ngoài gi hành chính, Chi cục Thuế thành lập t công t c làm việc ngoài gi ao gồm một (01) c n ộ của Đội TTHT NNT và
Trang 32một (01) c n ộ Đội thuế LXP để đ p ứng việc ph t t khai thuế và tiếp nhận
t khai thuế của hộ kinh oanh
Sau khi phát t khai đến từng HKD, Đội thuế LXP có trách nhiệm đôn đốc HKD để đảm bảo HKD nộp t khai đúng hạn để Đội NVDT-KKKTT&TH thực hiện cập nhật thông tin cá nhân nộp t khai vào hệ thống TMS chậm nhất là trư c ngày 2 12 hàng năm
) Đối v i hộ kinh doanh m i ra kinh doanh tại địa bàn và hộ kinh doanh thay đ i hoạt động kinh oanh trong năm (Quyết định 2371 QĐ-TCT, 2015)
Trư c khi kinh doanh, HKD phải gửi giấy đề nghị đăng k kinh oanh hoặc đề nghị thay đ i b sung đăng k kinh oanh và hồ sơ kèm theo đến phòng Đăng k kinh oanh cấp huyện, thị xã, thành phố trên giấy đề nghị đăng k kinh oanh phải ghi đủ các thông tin về chủ hộ kinh oanh, địa chỉ kinh doanh, số chứng minh nhân ân, địa chỉ cư trú Cơ quan đăng k kinh doanh cấp huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh cho hộ kinh doanh trong th i hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Sau đó, ngư i nộp thuế có trách nhiệm đến Chi cục Thuế quản lý địa bàn kinh doanh kê khai đăng k thuế hoặc thay đ i thông tin đăng k thuế trong th i hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng k kinh oanh để được cơ quan thuế cấp mã số thuế
Để quản lý HKD thông qua mã số thuế theo quy định, cơ quan thuế đã thực hiện rà so t, x c định hộ thực tế đang kinh oanh để làm thủ tục cấp mã số thuế nhưng c c trư ng hợp hộ ra kinh oanh không đăng k thuế, không khai báo v i cơ quan thuế vẫn thư ng xuyên xảy ra, dẫn đến việc quản lý chính xác
số lượng HKD thông qua mã số thuế vẫn là vấn đề nan giải, phức tạp
c) Đối v i hộ kinh doanh nộp thuế khoán không sử dụng hoá đơn quyển và hộ kinh doanh nộp thuế khoán sử dụng hoá đơn quyển(Quyết định
2371 QĐ-TCT, 2015)
Cơ quan Thuế căn cứ vào mức độ và khả năng thực hiện việc ghi chép
s sách kế to n, lưu gi ho đơn chứng từ khi mua bán hàng hoá dịch vụ của
Trang 33HKD để phân loại hộ kinh doanh và áp dụng phương ph p quản lý thuế cho phù hợp Việc phân loại HKD để quản lý thuế dựa trên nh ng nguyên tắc cơ bản sau:
Hộ kinh doanh nộp thuế khoán là các HKD đã thực hiện đăng k kinh oanh và được cấp mã số thuế,có phát sinh doanh thu từ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả c c lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh HKD cómức doanh thu từ 100 triệu đồng năm tr xuống thìkhông phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân
Hộ kinh doanh nộp thuế khoán sử dụng ho đơn quyển của CQT là các
hộ kinh doanh nộp thuế kho n nhưng có nhu cầu sử dụng hoá đơn
Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu quản lý thực tế tại địa phương, có thể phân loại theo bậc môn ài, theo địa bàn kinh doanh hoặc theo các nhóm ngành nghề kinh doanh cho phù hợp
) Đối v i hộ kinh doanh ngừng/nghỉ kinh doanh
Hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh là hộ trư c đó đã được cấp mã số thuế nhưng nghỉ kinh doanh dài hạn sau đó lại ra kinh doanh vẫn phải đăng k việc thực hiện nộp thuế v i cơ quan thuế nhưng không cấp mã số thuế
m i.Trong trư ng hợp tạm ngừng kinh doanh từ 30 ngày tr lên, hộ kinh doanh thông báo v i cơ quan đăng k kinh oanh nơi đã đăng k kinh oanh
và cơ quan thuế trực tiếp quản lý ít nhất là 15 ngày trư c khi tạm ngừng kinh doanh Th i hạn tạm ngừng kinh doanh ghi trong thông báo không quá một năm, sau khi hết th i hạn đã thông o, nếu HKD vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho cơ quan đăng k kinh oanh
Hộ kinh doanh nghỉ kinh doanh: là HKD đã được cấp mã số thuế nhưng không tiếp tục hoạt động kinh doanh tại địa àn và không x c định
th i gian tiếp tục kinh doanh tr lại tại địa bàn.Các HKD này phải đến CQT để làm thủ tục đóng cửa mã số thuế tr nh đồng th i được CQT
x cđịnh lại nghĩa vụ thuế khoán
Trang 34Đại dịch COVID-19 trong th i gian qua khiến cho hộ kinh doanh phải chịuảnh hư ng nặng nề, không ít hộ hoạt động cầm chừng hoặc phá sản.Tỉnh đang có nhiều hỗ trợ để kịp th i tháo gỡ c c khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu tối đa số hộ kinh doanh tạm ngừng hoạt động, giải thể, phá sản o t c động b i dịch COVID-19
1.1.3.4 Công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
a) Xây ựng kế hoạch và ự to n thu thuế đối v i hộ kinh oanh c thể
Dự to n thu thuế đối v i HKD c thể là ảng t ng hợp số liệu ự kiến
về thuế đối v i HKD c thể trong một th i kỳ nhất định Lập ự to n thu làqu trình ự o, tính to n mức độ và c c iện ph p thực hiện nhằm huy động c c nguồn thuế đối v i HKD c thể từ mọi đối tượng tham gia Tùy theo tiêu thức và yêu cầu, có thể lập ự to n ài hạn, trung hạn và ngắn hạn Trong
đó, ự to n ài và trung hạn thư ng mang tính chất ự o gắn v i một kỳ n định NSNN và ự to n ngắn hạn là ự to n có hiệu lực từ một năm tr xuống
Dự to n ngắn hạn gồm:
+ Dự to n năm: gắn v i ự to n ngân s ch, kế hoạch ph t triển kinh tế -
xã hội hàng năm của một địa phương Dự to n này mang tính ph p lệnh nên tất cả c c cơ quan thuế c c cấp đều phải lập ự to n này Muốn lập ự to n này, cơ quan thuế phải lập c c ự to n theo qu , th ng để điều hành thu thuế đối v i hộ kinh oanh c thể
+ Dự to n qu được phân từ ự to n năm sao cho phù hợp v i tính chất vậnđộng nguồn thu trong từng qu
+ Dự to n th ng: Dự to n th ng được lập đảm ảo số thu hàng th ng được cập nhật kịp th i vào qu thuế, tr nh tình trạng ồn thu vào cuối năm
Dự to n th ng giúpcơ quan ảo hiểm quản l tốt hơn nh ng khoản thu
Việc lập ự to n phải đảm ảo kh ch quan, trung thực, tiên tiến, tích cực, chủ động, phù hợp v i tăng trư ng kinh tế trên địa àn và của cả nư c
Tiêu chí đ nh gi : tính s t thực, khả thi so v i t chức thu thuế đối v i
hộ kinh oanh c thể; độ kịp th i, tính chính x c và đẩy đủ của ự to n
Trang 35Qu trình xây ựng kế hoạch thu thuế và ự to n thu thuế là hết sức cần thiết, là cơ s để thực hiện c c chương trình ph t triển kinh tế xã hội Vì vậy, cần làm rõ chính x c nguồn thu có thể huy động được ằng thuế để ố trí, sử ụng, góp phần giải quyết cân đối ngân s ch
Quản l thu thuế phải thông qua hệ thống c c ộ m y như KBNN, Ngân hàng, hệ thống chính quyền c c cấp Do đó, kế hoạch thu thuế được uyệt làm mục tiêu phấn đấu và cơ s ph p l mang tính ph p lệnh cho c c ngành, c c cấp thực hiện Vì vậy, việc lập kế hoạch thu thuế cần thận trọng,
có căn cứ khoa học và thực tiễn, đảm ảo vừa mang tính tiên tiến để khai th c nguồn thu, tăng thu cho NSNN, vừa mang tính hiện thực phù hợp v i khả năng của nền kinh tế và sức đóng góp của c c thành phần kinh tế
Việc xây ựng kế hoạch thu thuế và ự to n ựa trên số lượng, kích cỡ, lĩnh vực kinh oanh của NNT, tốc độ ph t triển kinh tế của từng vùng cũng như cả nư c Trên cơ s đó mà hình thành kế hoạch thu thuế và ự to n thu thuế hàng năm và chia nhỏ cho hàng th ng, qu
b) T chức ộ m y quản l thu thuế
T chức ộ m y quản l thu thuế là một nội ung quan trọng trong quản l thu thuế đối v i HKD c thể Việc t chức ộ m y quản l thu thuế không chỉ ảnh hư ng t i việc thực thi chức năng, nhiệm vụ quản l thuế, mà còn t c động l n t i chi phí quản l thuế, năng lực của ộ m y và nh ng vấn
đề kh c
Bộ m y quản l thuế và thu thuế có thể được t chức theo nhiều c ch
kh c nhau: theo NNT, theo sắc thuế, theo chức năng quản l thuế và kết hợp
gi a c c hình thức đó
Mô hình t chức ộ m y quản l thuế theo phương thức kết hợp, trong
đó đặc iệt chú trọng c c chức năng được hình thành theo Quyết định
115 2 9 QĐ-TTg Theo đó, t chức ộ m y được xây ựng theo mô hình quản l chủ yếu theo chức năng và có thêm ộ phận quản l thuế TNCN
Trang 36nhằm phục vụ cho công t c chỉ đạo nghiệp vụ Luật Thuế TNCN có hiệu lực
từ th ng 1 năm 2 9 Để phù hợp v i Luật quản l thuế, tại T ng cục thuế,
c c Ban quản l thuế theo NNT đã ị xo ỏ, thay vào đó là c c Vụ m i gồm:
Vụ Tuyên truyền hỗ trợ NNT, Vụ Kê khai và kế to n thuế, Vụ Kiểm tra nội
ộ, Vụ Quản l nợ và cưỡng chế nợ thuế.”
c) T chức thực hiện kế hoạch thu thuế
Đây là hoạt động cụ thể hóa c c ự to n thu thuế đã xây ựng trong giai đoạn lập kế hoạch thu thuế và ự to n thu thuế đối v i HKD c thể vào thực tiễn C c c n ộ đảm nhiệm thu thuế tại chi cục thuế sẽ tiến hành t chức thực hiện công t c thu thuế ằng c ch lên anh s ch c c HKD c thể trong iện nộp thuế Thực hiện kế hoạch thu thuế góp phần trực tiếp vào công t c quản l thu thuế đối v i HKD cá thể tại chi cục thuế
Sau khi kế hoạch thu thuế được x c lập, cơ quan thuế t chức thực hiện
kế hoạch trên cơ s chức năng, nhiệm vụ của từng ộ phận, ố trí thêm nguồn lực khi cần thiết, đặc iệt là sắp xếp lại t chức nếu cần, ố trí c n ộ và nhân viên Việc t chức thực hiện kế hoạch thu thuế có nghĩa quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ thu thuế của ngành thuế địa phương
Như vậy, để t chức thực hiện kế hoạch thu thuế một c ch hiệu quả, đòi hỏi sự phối kết hợp của nhiều nguồn lực, cả cơ quan thu thuế và c c HKD c thể Việc thu thuế phải được tiến hành đúng hạn, kịp th i, chính x c, theo một quy trình nhất định và đảm ảo không ỏ sót ất kỳ hộ nào Việc t chức thu thuế phải đảm ảo công khai, minh ạch và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho các HKD c thể
d) Quản l đăng k thuế và đối tượng nộp thuế
Quản l đăng k thuế và quản l đối tượng nộp thuế phải tuân thủ nguyên tắc cơ quan thuế giả thuyết rằng tất cả ngư i nộp thuế đều chủ động,
tự gi c, chấp hành tốt nghĩa vụ đăng k nộp thuế Khi ngư i nộp thuế đã tự tính thuế, tự nộp t khai và nộp thuế theo quy định của Luật thuế, cơ quan
Trang 37thuế sẽ xử l ngay c c t khai và chứng từ nộp thuế nhận được Trong cơ chế
tự khai, tự nộp thuế, công t c xử l t khai, chứng từ nộp thuế và kế to n thuế phải tuân thủ được c c yêu cầu:
Thứ nhất, nhận và xử l c c hồ sơ khai thuế, chứng từ nộp thuế nhanh chóng, chính x c v i sự giúp đỡ công nghệ thông tin, đảm ảo phải ỏ ra chi phí nguồn lực ít nhất, không gây khó khăn cho ngư i nộp thuế
Thứ hai, nắm thông tin, liệu để theo õi thực trạng, cung cấp thông tin cho c c ư c quản l kế tiếp như theo õi hồ sơ khai thuế của ngư i nộp
c c lần, hồ sơ điều chỉnh, nếu có, c c lỗi đã mắc phải và Quyết định xử l của
cơ quan thuế, qua đó, cơ quan thuế có thể có iện ph p xử l phù hợp như:
hư ng ẫn ngư i nộp thuế tr nh c c lỗi đã mắc trong kê khai nếu việc mắc lỗi
là o chưa hiểu rõ; hoặc xem xét sửa đ i mẫu t khai nếu t khai chưa phù hợp; hoặc đó là ấu hiệu để xem xét, lựa chọn c c trư ng hợp thanh tra nếu việc mắc lỗi mang tính lặp đi lặp lại một c ch cố
Thứ a, hạch to n đầy đủ, trung thực, chính x c, kịp th i nghĩa vụ thuế của ngư i nộp thuế và theo õi việc thu nộp thuế nhằm đẩy mạnh ngư i nộp thuế kê khai, nộp thuế vào NSNN theo đúng quy định
e) Kiểm tra, thanh tra thuế
Trong cơ chế tự khai, tự nộp thuế, đồng th i v i việc huy động tất cả nguồn lực đảm ảo tuyên truyền, hư ng ẫn cho NNT, CQT thực hiện thanh tra, kiểm tra một c ch thư ng xuyên việc kê khai, nộp thuế nhằm ph t hiện,
xử l kịp th i, nghiêm minh c c vi phạm, trốn thuế và đảm ảo công ằng về việc thực hiện nghĩa vụ thuế
Trong nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế, CQT tiến hành thanh tra, kiểm tra trên cơ s thu nhập được đủ c c thông tin cần thiết về ngư i nộp thuế
để phân tích, đ nh gi rủi ro, từ đó x c định đúng c c hộ cần thanh tra, kiểm tra; x c định đúng vấn đề, địa àn cần thực hiện
Để thực hiện quản l thuế theo k thuật phân tích rủi ro, CQT cần phải
có đầy đủ thông tin về NNT trong một khoảng th i gian nhất định C c thông
Trang 38tin đầy đủ, kịp th i và tin cậy, được chuẩn ho , thống nhất trong toàn ngành, được xử l tập trung Trung ương và CQT c c cấp địa phương đều có thể cùng khai th c, sử ụng để đ p ứng yêu cầu lập kế hoạch, gi m s t chỉ đạo cấp trung ương đối v i hoạt động quản l thuế của toàn ngành, cũng như hoạt động quản l trực tiếp ngư i nộp thuế của CQT địa phương
f) Quản l nợ, cưỡng chế và xử l c c vi phạm ph p luật về thuế
Quản l nợ và cưỡng chế nợ thuế là một trong nh ng chức năng quan trọng của công t c quản l thuế trong cơ chế tự khai, tự nộp thuế Một trong
nh ng tiêu thức để đ nh gi hiệu quả ộ m y quản l là thông qua số thuế nợ thu được CQT phải đảm ảo về cơ s ph p l (có đầy đủ thẩm quyền và sự phối hợp của c c cơ quan có liên quan) để thực hiện chức năng cưỡng chế thu
nợ thuế, phải có ộ m y chuyên tr ch thực hiện chức năng quản l nợ và cưỡng chế nợ thuế
Số thuế phải nộp và số thuế còn nợ đọng của NNT cần phải được theo
õi theo từng khoản thu, sắc thuế Qua đó x c định được tính chất, số tiền nợ,
th i gian nợ của từng khoản nợ đó để kịp th i p ụng c c công cụ thu nợ phù hợp để đảm ảo giảm tối đa c c khoản nợ nhiều và lâu năm
Hiện nay, v i sự trợ giúp của khoa học công nghệ, cụ thể là m y tính, công t c thu nợ được tiến hành nhanh gọn theo quy trình chuẩn hóa hơn như lên anh s ch số tiền thu nợ của từng trư ng hợp, lựa chọn đối tượng để thu trên cơ s phân tích mức độ rủi ro Có thể p ụng từ nh ng iện ph p thu nợ thông thư ng như gọi điện thoại, gửi thông o nhắc nh NNT, đến c c iện
ph p cưỡng chế nặng hơn như trích tiền trong tài khoản ngân hàng, phong toả tài khoản, kê iên và n đấu gi tài sản…
Tại Trung ương, ộ phận QLN&CCN thuế ao gồm c c nhóm chính
v i nhiệm vụ như nghiên cứu trình trạng nợ đọng thuế, xây ựng kế hoạch thu, xây ựng chiến lược quy trình cưỡng chế thu, xây ựng s tay nghiệp vụ, chương trình đào tạo; chỉ đạo hư ng ẫn, gi m s t và đ nh gi kết quả thực hiện của c c Cục thuế và Chi cục thuế
Trang 39Tại c c tỉnh, thành phố, c c Cục thuế có nhiệm vụ triển khai c c kế hoạch thu nợ o Trung ương đề ra Công t c thu nợ được thực hiện theo quy trình được chuẩn ho như lập c c hồ sơ thu nợ đối v i từng trư ng hợp (hồ sơ thu nợ ao gồm c c thông tin về tình trạng nợ thuế (nguồn hình thành nên c c khoản nợ thuế), tình hình tài chính, kinh oanh, c c đối t c giao ịch chính của ngư i nộp thuế…) Trên cơ s đó, tiến hành phân loại ngư i nộp thuế theo mức độ rủi ro để lựa chọn trư ng hợp thu nợ theo thứ tự ưu tiên đảm ảo cân đối v i nguồn lực của CQT
Gi a c c chức năng của CQT, trong điều kiện p ụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế, có quan hệ chặt chẽ v i nhau và được hoàn thiện theo
hư ng tăng cư ng tính tự gi c, thức tự tuân thủ ph p luật thuế của NNT trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN
1.1.4 c ếu tố ảnh hư ng đến quản thuế đối với hộ kinh doanh c thể
1.1.4.1 Yếu tố khách quan
a) Hệ thống chính s ch, ph p luật về thuế
Yếu tố đầu tiên là hệ thống chính s ch, ph p luật thuế của nư c ta hiện nay Có thể nói, ất kỳ một chính s ch nào khi được an hành và muốn thực hiện thành công thì trư c hết c c đối tượng điều chỉnh của chính s ch đó phải hiểu được chính s ch đó Trư c hết, c c đối tượng phải tự tính ra con số tiền thuế mình phải nộp xem nó có nằm trong khả năng chi trả của mình không, qua đó NNT sẽ tự gi c và chủ động v i khoản tiền thuế hơn Do đó, luật thuế phải đảm ảo nội ung đơn giản, khả thi, x c thực, rõ ràng, ễ hiểu, mang tính
ph qu t cao, sao cho mọi đối tượng nộp thuế và c n ộ quản l phải tự tìm hiểu và tính to n được Muốn vậy, c c mức thuế phải được xây ựng trên cơ
s khoa học toàn iện để đ p ứng nhu cầu đóng góp vào ngân s ch nhà nư c
và tăng tính chủ động, tự gi c của NNT, qua đó góp phần giúp công t c quản
l thu thuế ễ àng và hiệu quả hơn
Tuy nhiên, qua việc quản l thu thuế HKD c thể, ngoài ưu điểm đã đạt được về cơ chế, chính s ch còn c c hạn chế như: Trong ộ m y quản l thuế
Trang 40đã chuyển đ i sang mô hình quản l theo chức năng thì khu vực NNT, công
t c quản l thu thuế vẫn mang tính chất quản l theo đối tượng Quy trình quản l thu thuế còn mang tính chủ quan chưa đi vào thực chất hoạt động của
c c hộ Đa số tính thuế là ấn định, cào ằng
C c quy định về thuế còn rư m rà, phức tạp Việc xử l vi phạm thuế của NNT chưa được cụ thể hóa ằng luật, hiệu lực ph p l chưa cao, ất lợi cho cơ quan thuế
b) Sự ph t triển của nền kinh tế
Sự ph t triển của nền kinh tế ảnh hư ng trực tiếp và đ ng kể đến quản
l thu thuế đối v i HKD c thể Khi nền kinh tế ph t triển mạnh, n định, đồng nghĩa v i việc c c HKD c thể ph t triển n định, có môi trư ng ph t triển và kinh oanh lành mạnh, n định; nh đó họ sẽ có oanh thu và việc quản l thu thuế đối v i c c HKD này sẽ tr nên ễ àng và thuận tiện hơn Tuy nhiên, nếu nền kinh tế có nhiều iến động, không ph t triển, c c HKD cá thể không có điều kiện ph t triển cũng như không ph t triển, họ không có oanh thu, công việc làm ăn không thuận tiện khiến cho việc nộp thuế và thu thuế đối v i đối tượng này cũng khó khăn
c) Quy mô, mức độ tập trung của hộ kinh oanh c thể
Do c c hộ có quy mô SXKD thư ng nhỏ, tính chất hộ gia đình, phân
án, rải r c, nhỏ lẻ Do đó, đòi hỏi t chức c n ộ thu thuế của CQT phải hợp
l , linh động thực hiện thu đúng, thu đủ Hơn n a, o quy mô nhỏ lẻ và mức
độ tập trung rải r c tại nhiều địa phương kh c nhau nên cơ quan quản l phải
có iện ph p quản l h u hiệu, cần phải sử ụng đa ạng công cụ quản l thích hợp và đầu tư nhiều nguồn lực Việc quản l thu thuế c c hộ nhỏ, lẻ, phân ố rải r c cũng khó khăn và phức tạp hơn
1.1.4.2 Yếu tố chủ quan
a) Sự hiểu iết ph p luật thuế, thức chấp hành nghĩa vụ thuế của hộ kinh oanh c thể