1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện yên thế, tỉnh bắc giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2010 – 2022)

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng bộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2010 – 2022)
Tác giả Nguyễn Đức Toản
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Huyền
Trường học Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Khoa học
Chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐỨC TOẢN ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2010 – 2022 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng c

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ HUYỀN

Thái Nguyên, năm 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình “Đảng bộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2010 – 2022) là công trìnhnghiên cứu của

riêng tôi Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn thạc sĩ có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa được dùng để bảo vệ một học vị nào khác Mọi sự giúp đỡ của cá nhân

và tổ chức cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi nguồn gốc rõ ràng

Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2023

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Toản

Trang 3

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử, Khoa khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên đã đóng góp ý kiến, tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện uỷ, UBND, HĐND huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập thông tin để hoàn thành Luận văn

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn toàn thể bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

Tình hình nghiên cứu đề tài 1

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 6

Đóng góp của luận văn 6

ết cấu của luận văn 6

Chương ĐẢNG B HUY N YÊN THẾ NH ĐẠ H T T IỂN KINH TẾ NÔNG NGHI TỪ N ĐẾN N 7

1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Thế 7

1.1.1 Khái quát về huyện Yên Thế 7

1.1.2 Khái quát về kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế trước năm 11

1.1.3 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng 14

1.1.4 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang 16

1.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Thế 18

Đảng bộ huyện Yên Thế chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 23

1.3.1 Chỉ đạo phát triển sản phẩm cây hàng hóa 24

1.3.2 Chỉ đạo phát triển chăn nuôi 29

1.3.3 Chỉ đạo phát triển lâm nghiệp 35

Chương ĐẢNG B HUY N YÊN THẾ NH ĐẠ ĐẨY ẠNH H T T IỂN KINH TẾ NÔNG NGHI TỪ N ĐẾN N 43

2.1 Những yếu tố mới tác động đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 43

2.1.1 Những yêu cầu mới 43

2.1.2 Chủ trương mới của Đảng 44

2.1.3 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang 46

2.2 Chủ trương của Đảng bộ huyện Yên Thế đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp 47

2.3 Quá trình chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Thế 52

Trang 5

2.3.1 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ

vào sản xuất 52

Đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, tạo chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 57

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, xúc tiến thương mại và tiêu thụ nông, lâm sản 62

2.3.4 Chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới 64

Chương NH N XÉT VÀ KINH NGHI M 72

3.1 Nhận xét 72

Ưu điểm 72

3.1.2 Hạn chế 90

3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 93

Đảng bộ huyện Yên Thế đã nhận thức sâu sắc, đầy đủ vị trí, vai tr của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong bối cảnh mới 93

3.2.2.Cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng thành các chương trình hành động, đồng thời phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng tổ chức thực hiện 94

3.2.3.Tăng cường công tác chỉđạo phát triển kinh tế nông nghiệp 96

ãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới 97

KẾT LU N 100

TÀI LI U TH HẢ 102

PHỤ LỤC 108

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Yên Thế năm 8

Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Yên Thế giai đoạn - 2015 35

Bảng Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Yên Thế giai đoạn - 2015 37

Bảng 1.4: Kết quả thực hiện mục tiêu chủ yếu Chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá giai đoạn 2011 - 2015 38

Bảng 1.5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu 40

theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Thế lần thứ XX 40

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Thế lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 69

Bảng 3.1: Diện tích gieo trồng một số cây hàng năm của huyện Yên Thế 79

(2018 - 2022) 79

Bảng 3.2: Sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực bình quân đầu người của huyện Yên Thế (2018 - 2022) 80

Bảng Năng suất gieo trồng một số cây hàng năm ở Yên Thế (2018 - 2022) 80

Bảng 3.4: Diện tích hiện có một số cây lâu năm huyện Yên Thế (2018 - 2022) 81

Bảng 3.5: Sản lượng một số cây lâu năm huyện Yên Thế (2018 - 2022) 81

Bảng 3.6: Số lượng gia súc và gia cầm huyện Yên Thế (2018 - 2022) 82

Bảng 3.7: Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ phân theo loại lâm sản huyện Yên Thế (2018 - 2022) 84

Bảng 3.8: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế giữa huyện Yên Thế với tỉnh Bắc Giang năm 2020 85

Trang 7

DANH MỤC VIẾT TẮT

CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hoá

Nxb CTQG Nhà xuất bản chính trị Quốc gia

VIETGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam

KH&CN Khoa học và công nghệ

DVKTNN Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp

VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bước sang thế kỷ XXI, trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập đang di n ra mạnh m trên toàn thế giới, Việt Nam đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Căn cứ thực ti n của đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam c ng chỉ r muốn tiến hành thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH phải thực hiện thắng lợi công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, qua đó đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội

Huyện Yên Thế là một huyện thuần nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang Nông nghiệp của huyện vừa mang trong mình những đặc điểm chung của ngành kinh tế nông nghiệp đất nước, vừa có những đặc điểm riêng đặc trưng cho vùng trung du miền núi phía Bắc Do đó, nông nghiệp ở huyện Yên Thế c ng luôn được các cấp chính quyền, địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng về quy mô và đa dạng về các loại hình cơ cấu sản xuất

Để phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, Đảng bộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đã quán triệt và vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước vào công tác lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Quá trình vận dụng, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng về CNH-HĐH nông nghiệp tại địa phương là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa thực ti n lớn Việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế phần nào làm r quá trình nhận thức, vận dụng chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp

ở địa phương

Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề “Đảng bộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2010 – 2022) làm đề tài uận văn Thạc sĩ chuyên ngành ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2 T nh h nh nghiên cứu đề t i

inh tế nông nghiệp là có vai trò quan trọng với đời sống kinh tế của con người, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội và các hoạt động khác của mọi người dân Chính vì vậy, đường lối, chủ trương của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những vấn đề được nhiều nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu

n n tr n n n u v n t n n n p, nông dân nông thôn

Công trình “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam con đường và bước đi của Nguy n ế Tuấn, Nxb CTQG, Hà Nội, , đã đề cập đến một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo yêu cầu rút ngắn, thực trạng thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam [48]

Trang 9

Công trình “Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới - , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm của TS Nguy n Ngọc Hà đã khái quát đặc điểm, tình hình chủ trương của Đảng và quá trình thực hiện đường lối về nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam [16]

Năm , tác giả ê Quốc ý với công trình “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn kh ng định, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn c ng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp Cuốn sách nghiên cứu toàn diện về kết quả và quá trình tác động của tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam [34]

Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trước những bối cảnh, cơ hội và thách thức trong mô hình tăng trưởng kinh tế được phân tích trong cuốn sách

“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới trong giai đoạn - 2020 do tác giả Nguy n Thị Tố Uyên chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 2012 [69]

Những công trình trên đã nêu lên được những quan điểm chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, một vấn đề rất quan trọng mà luận văn đã kế thừa và phát huy khi nghiên cứu đề tài

n tr n n n u v n n n o p t tr n n t n n nghi p, nông thôn

Các bài báo, công trình khoa học công bố trên các tạp chí khoa học, đáng chú ý

là V Thị Thoa, “ ột số quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn , Tạp chí ịch sử Đảng, số [40] Nguy n Văn Thông,

“Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ mới , Tạp chí Giáo dục lý luận, số , tháng

n u n án, lu n văn p n s n o n m t s t n v

n p t tr n n t n n n p p n n :

Tác giả Nguy n Cao Chương với luận án “ hát triển kinh tế nông thôn tỉnh Quảng Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa , đã hệ thống hóa lý luận về phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế Tác giả kh ng định, vấn đề phát triển kinh tế nông thôn Quảng Bình cần phải được quan tâm Do đó cần phải nghiên cứu việc phát triển các doanh nghiệp nông thôn làm tăng giá trị sản xuất, để tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân Đồng thời phải tăng cường vai tr quản lý nhà nước, ban hành các cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển trong đó cần quan tâm đến việc giảm các loại thuế, phí không cần thiết để giảm bớt gánh nặng cho nông dân Luận án góp phần vào hoạch định chính sách quản lý, khai thác tiềm năng nguồn lực, lợi thế cho phát triển kinh tế

Trang 10

nông thôn [11]

Ngô Thị an Hương , Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững từ năm đến năm uận án tiến sĩ ịch sử đã kh ng định Trong những năm - , Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được Đảng bộ thành phố chú trọng, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững đã được khởi động, khuyến khích phát triển nh m xây dựng một nền nông nghiệp mới, tạo bộ mặt NT Tuy đã đạt được những thành tựu bước đầu nhưng nông nghiệp Hà Nội đang phải đối mặt với những thách thức to lớn uận án làm r sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hà Nội trong quá trình vận dụng chủ trương của Đảng về phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vào thực tế của Thủ đô

h ng định thành tựu, hạn chế và đúc kết một số kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của Đảng bộ thành phố Hà Nội [32]

Nguy n Thị Hải Yến , “ hát triển nông nghiệp Nghệ n theo hướng hiện đại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế , đã kh ng định, ngành nông nghiệp Nghệ

n đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định Tuy nhiên, nông nghiệp Nghệ

n vẫn có những hạn chế Từ những nhận định, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất định hướng và những giải pháp cơ bản nh m phát triển nông nghiệp Nghệ n theo hướng hiện đại trong điều kiện hội nhập quốc tế [75]

m vai tr của tổ chức đảng, TTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội Đây là bài học

có giá trị của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang trong xây dựng NT [16]

Trần Văn hái , “Xây dựng thương hiệu sản phẩm một nội dung quan trọng trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang đã kh ng định những thành công bước đầu của tỉnh Bắc Giang xây dựng được những thương hiệu sản phẩm nông nhiệp Theo đó, tác giả đưa ra sáu kinh nghiệm quý báu cho việc bảo vệ và phát triển thương hiệu bền vững nh m tiếp tục xây dựng và phát huy thế mạnh các loại sản phẩm nông nghiệp, đặc sản có thương hiệu, cung cấp ngày càng nhiều, bền vững cho thị trường trong nước và quốc tế những sản phẩm có chất lượng cao [33]

Năm , tác giả Nguy n Thị Vân với luận án “Quá trình chuyển dịch cơ cấu

Trang 11

kinh tế ở tỉnh Bắc giang từ năm đến năm đã làm r quá trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang Luận án đánh giá quá trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên toàn tỉnh Bắc Giang và nông nghiệp của huyện Yên Thế c ng góp phần vào sự chuyển dịch chung đó [ ]

Thân Thị Huyền , “ hát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang , đã phân tích, đánh giá được những tiềm năng c ng như những thách thức của các yếu tố tác động đến phát triển và phân bố nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang Qua đó, đánh giá thực trạng phát triển và phân bố nông nghiệp ở Bắc Giang đề xuất các giải pháp về chính sách, khoa học kỹ thuật, vốn, thị trường, cơ sở

hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, liên kết sản xuất, xây dựng và quảng bá thương hiệu nông sản, xây dựng chỉ dẫn địa lí nh m thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong quá trình xây dựng NT hợp lý, hiệu quả thời gian tới [20]

Tác giả Hoàng Công V có nhiều công trình nghiên cứu về nông thôn Bắc

Giang “Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo xây dựng nông thôn mới - , T p

s n , số , tr - 94 (2017).
Hoàng Công V , “Nâng cao đời

sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới ở Bắc Giang , T p Văn

thu t, số , tr -6.
Hoàng Công V , “Xây dựng nông thôn mới -

chủ trương và một số kết quả , T p s n , số , tr - 52.


Hoàng Công V , Đinh Thị Thanh Hà , “ ết quả thực hiện tiêu chí văn hóa trong

xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang , T p Văn thu t, số , tr

111 - 115 [74].


Các công trình nghiên cứu trên đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về phát triển kinh tế nông nghiệp của đất nước, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu và trình bày một cách đầy đủ, đi sâu có hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Yên Thế tỉnh Bắc giang đối sự phát triển nông nghiệp của huyện từ năm - 2022 Chính vì vậy, đây vẫn c n là một mảng trống, là đề tài mở để tiếp tục đi sâu tìm hiểu

3 M c đ ch v nhiệm v nghiên cứu

M đ h n h n u

Luận văn s nghiên cứu và giải quyết những vấn đề sau

- Nghiên cứu làm r quá trình Đảng bộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, quá trình nhận thức nghị quyết của Đảng vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương từ năm đến năm

- Đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

từ năm đến năm

Trang 12

4 Đối t ng v ph m vi nghiên cứu

hông gian địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang với 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn hồn Xương huyện lỵ , Bố Hạ và 17 xã: An Thượng, Canh Nậu, Đông Sơn, Đồng Hưu, Đồng ỳ, Đồng ạc, Đồng Tâm, Đồng Tiến, Đồng Vương, Hồng ỳ, Hương Vỹ, Tam Hiệp, Tam Tiến, Tân Hiệp, Tân Sỏi, Tiến Thắng, Xuân ương

Về nội dung: tập trung làm r chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ trong lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng tiến

bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới, quy hoạch phát triển nông nghiệp

Luận văn nghiên cứu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi , thuỷ sản, lâm nghiệp Tuy nhiên, ở Yên Thế, ngành thuỷ sản không có thế mạnh để phát triển nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp

Trang 13

5 Ngu n t iệu v ph ng pháp nghiên cứu

5 1 Ngu n t i iệu

Các tài liệu chủ yếu thực hiện đề tài gồm

Các văn kiện, nghị quyết của Đảng và của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang, Đảng bộ huyện Yên Thế liên quan đến nông nghiệp

Các chỉ thị, kế hoạch, các báo cáo tổng kết về nông nghiệp ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

5 2 Ph ng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic là chủ yếu đồng thời kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh,

6 Đ ng g p của uận văn

Thông qua quá trình nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ vai tr lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là Đảng bộ cấp huyện trong phát triển kinh tế nông nghiệp Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm nh m nâng cao hơn nữa vai tr của Đảng bộ huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang đối với nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế địa phương

Luận văn s là nguồn tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về lịch sử Đảng bộ địa phương

7 ết cấu của uận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành chương

Chương Đảng bộ huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm đến năm

Chương Đảng bộ huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm đến năm

Chương Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử

Trang 14

Ch ng 1: ĐẢNG Ộ HUYỆN YÊN THẾ LÃNH ĐẠO PH T TRIỂN KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015

1.1 Những nhân tố ảnh h ởng đến sự ãnh đ o phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Thế

1.1.1 Khái quát về huyện Yên Thế

V v tr a lý

Yên Thế là huyện miền núi ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang hía Đông Bắc huyện Yên Thế giáp huyện Hữu ng - Tỉnh Lạng Sơn phía Đông Nam giáp huyện Lạng Giang; phía Tây giáp huyện hú Bình, Đồng Hỷ và Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, phía Nam giáp huyện Tân Yên Huyện có vị trí chuyển tiếp từ các tỉnh vùng núi, trung

du Bắc bộ tới các tỉnh của vùng đồng b ng sông Hồng Huyện Yên Thế n m trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (Việt Nam) với quốc lộ , đường sắt Bắc - Nam và có đường thủy tới Hải Phòng, gần sân bay quốc tế Nội Bài… Đồng thời, huyện Yên Thế gần các trung tâm công nghiệp lớn như Hà Nội Bắc Ninh Thái Nguyên,Lạng Sơn, Hải h ng… nên có

để phát triển công nghiệp (cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp) [27] Việc kết nối với hệ thống giao thông liên vùng, đặc biệt là tuyến đường kết nối huyện Yên Thế trực tiếp với các tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn và Hà Nội - Thái Nguyên đã tạo ra nhiều tiền năng cho việc phát triển toàn diện kinh tế của huyện, đặc biệt là trao đổi thương mại hàng hoá

V u ki n t nhiên

Địa hình huyện Yên Thế có sự kết hợp giữa vùng đồng b ng và trung du, đồi núi với địa hình g đồi tương đối thoải, dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình vùng núi phân bố chủ yếu ở phía Bắc huyện, thường bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn Dạng địa hình này đất đai có độ phì khá, thích hợp với các loại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm Địa hình đồi thấp phân bố rải rác ở các xã trong huyện, có độ chia cắt trung bình, địa hình lượn sóng Độ phì đất trung bình, chủ yếu là đất sét pha sỏi, độ che phủ rừng trung bình oại địa hình này thuận lợi phát triển cây lâu năm vải thiều, hồng , cây công nghiệp.Địa hình đồng

b ng tập trung ở ven các sông suối và các dải ruộng nhỏ xen kẹp giữa các dãy đồi, có khả năng phát triển cây lương thực và rau màu.Trên địa bàn huyện có nhiều hồ đập lớnthuận lợi cho phát triển nông nghiệp sạch, đồng thời góp phần tạo nên môi trường sinh thái, môi trường sống trong lành, thúc đẩy các hoạt động du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng

Trang 15

Huyện Yên Thế có diện tích trên km , trong đó diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu là đồi núi thấp , ha chiếm , so với tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp , ha chiếm , Đất phi nông nghiệp , ha chiếm , Đất chưa sử dụng , ha chiếm , Như vậy, diện tích đất nông nghiệp của huyện chiếm tỷ lệ cao, tạo điều kiện để duy trì và phát triển kinh tế nông nghiệp [27]

Bảng 1.1: Hiện tr ng sử d ng đất nông nghiệp của huyện Yên Thế năm 2022

TT Chỉ tiêu

Hiện tr ng năm 2020 Diện t ch

(ha)

C Cấu (%)

Trang 16

triển nông nghiệp Ngoài ra, huyện hệ thống sông Sỏi và sông Thương còn có các hồ chứa, ao và các suối nhỏ với nguồn nước mặt dồi dào, phân bố khá đều trên địa bàn, tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân

Đến năm, , đất lâm nghiệp có rừng của huyện Yên Thế là , ha, chiếm gần , tổng diện tích tự nhiên ừng chủ yếu là rừng trồng với các loại cây keo lai, bạch đàn hàng năm cho khai thác - m gỗ các loại.Nhiều chương trình, dự án trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã khuyến khích nhân dân chú ý nhiều đến việc trồng rừng, trồng cây ăn quả… nh m giữ gìn và phát triển thảm thực vật rừng [36]

Về khoáng sản: Yên Thế có một số loại khoáng sản như Than đá (xã Đồng Hưu và Đông Sơn Quặng sắt Xuân ương vàng sa khoáng thượng nguồn sông Sỏi Đất sét Đồi ồ - Bố Hạ và a anh, Đồng Vương … Những khoáng sản này đang được khai thác để phục vụ cho phát triển một số ngành công nghiệp ở địa phương đặc biệt là sản xuất vật liệu xây dựng

V văn o ch s

Yên Thế là huyện có truyền thống văn hoá phát triển lâu đời của huyện Bắc Giang, đặc biệt Yên Thế là quê hương của cuộc khởi nghĩa gắn liền với tên tuổi của người anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám chống lại thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Đến năm , huyện Yên thế có di tích, trong đó có di tích đã được xếp hạng (gồm điểm di tích quốc gia đặc biệt, 6 di tích cấp quốc gia, 29 di tích cấp tỉnh) Tiêu biểu nhất là Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám với nhiều điểm di tích quốc gia đặc biệt đền Thề, đồn Phồn Xương - đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế; nhà trưng bày khởi nghĩa Yên Thế lưu giữ 700 hiện vật liên quan đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế và tượng đài Hoàng Hoa Thám b ng chất liệu đồng nặng 7 tấn [27]

Đến năm , trên địa bàn huyện Yên Thếđã bảo tồn và phát huy được rất nhiều các giá trị văn hóa thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể Hàng năm, huyện

tổ chức 25 l hội truyền thống thu hút được du khách trong và ngoài tỉnh biết đến như

L hội Yên Thế - được công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Các loại hình nghệ thuật, các làn điệu dân ca của các dân tộc inh, Cao an, Tày, Nùng như hát

ví, hát sình ca, hát lượn, hát then, hát trống quân, hát soong hao… Bên cạnh đó, huyện Yên Thế c n lưu giữ được các Di sản Hán Nôm như các bia đá, hoành phi, câu đối, sách vở, thư tịch cổ… trong đình, đền, chùa, trong nhân dân Các phong tục, tập quán như: L cấp sắc của người Dao, L hội trám rụng, L tế thần của người Nùng, L chặn đường trong đám cưới của người Cao Lan… vẫn được duy trì và phát huy Các sản phẩm ẩm thực nổi tiếng và có thương hiệu Yên Thế như Gà đồi, vải thiều, dê núi, mật ong rừng, chè bản Ven, chè lam, kẹo lạc Những sản phẩm văn hoá phong phú và đặc

Trang 17

sắc đó đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân Yên Thế và thúc đẩy sự phát triển du lịch [27]

V dân s và nguồn nhân l c

Huyện Yên Thế 19 xã, thị trấn với 3 trung tâm kinh tế xã hội là thị trấn Bố Hạ, thị trấn Cầu Gồvà trung tâm cụm xã vùng cao Mỏ Trạng Huyện có 8 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 27% gồm Nùng, Dao, ường, Hoa, Cao Lan, Tày, Sán Dìu Dân số của huyện năm 2 đạt 104.942 người, mật độ bình quân người/km2 Căn cứ tình hình phát triển dân số của huyện trong giai đoạn

2010 - 2022, các yếu tố tác động đến tốc độ tăng dân số tự nhiên, di chuyển cơ học do phát triển kinh tế, đặc biệt là nhu cầu lao động cho phát triển công nghiệp; dự báo trong thời gian tới tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm nhẹ theo dự báo của Chiến lược phát triển dân số quốc gia (giảm trung bình mỗi năm , dân số toàn huyện vẫn được dự báo tiếp tục di n biến tăng ở mức thấp, chủ yếu là tăng tự nhiên, cố gắng giữ

sự cân b ng giữa di cư và nhập cư, tiến tới có một tỷ lệ nhỏ dân số tăng cơ học do nhập cư [55]

Dân cư phân bố kết hợp giữa hai hình thức tập trung và phân tán, thuận lợi kết nối khu dân cư mới với khu dân cư hiện trạng Tận dụng nguồn lao động, hạ tầng các khu làng xóm hiện hữu trong đầu tư phát triển các khu vực kinh tế mới Có nhiều khu vực có quỹ đất và hạ tầng thuận lợi để lựa chọn thu hút dự án đầu tư và có thể phát triển đô thị một cách linh hoạt mà vẫn đảm bảo khả năng kết nối tổng thể

Đến năm , dân số trong độ tuổi lao động là người trong đó lực lượng lao động trên địa bàn huyện là 66.913 người đạt 65% tổng dân số trên địa bàn huyện.Trên thực tế chất lượng, cơ cấu lao động có chuyên môn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động đã dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chuyên môn kĩ thuật làm việc không đúng trình độ hoặc làm các công việc giản đơn hay bị thất nghiệp trong thời gian qua Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2020) khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 60%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35%; khu vực dịch vụ chiếm 5% Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc khu vực thành thị chiếm 31,9%; khu vực nông thôn chiếm 68,1% Số người được giải quyết việc làm trong năm 20 là người, trong đó xuất khẩu lao động là người [55]

Từ năm 0 đến năm , chuyển dịch về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của huyện Yên Thế theo hướng tích cực, chuyển lao động từ lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản sang lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và lĩnh vực thương mại, dịch vụ Sự chuyển dịch này là phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Bắc Giang và của cả nước

Trang 18

1.1.2 Khái quát về kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế tr ớ năm 0 0

1.1.2.1 Thành t u

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2005- 2010 và

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, giai đoạn 2006 - 2010, kinh tế huyện Yên Thế có sự phát triển nhất định Được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ có hiệu quả của UBND tỉnh và các sở, ngành của tỉnh; sự tập trung lãnh đạo của Huyện uỷ và HĐND, UBND huyện đã tích cực đổi mới công tác chỉ đạo điều hành và biện pháp tổ chức thực hiện, tập trung chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch và chương trình hành động, cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực tế địa phương Xây ndựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình phát triển KT-XH trọng tâm giai đoạn 2006 - 20 đồng thời tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc các ngành, các xã, thị trấn tập trung thực hiện nên đã giành được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực KT-XH.Kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực

Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Yên Thế bình quân giai đoạn 2006- đạt , , cao hơn bình quân giai đoạn 2001- , và cao hơn mức bình quân chung của tỉnh Bắc Giang trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng ,5% (mục tiêu là 6,0%); công nghiệp- TTCN và xây dựng tăng , kế hoạch là 15%); thương mại- dịch vụ tăng , mục tiêu là 12,9%) Sản xuất nông, lâm nghiệp tiếp tục phát triển, an ninh lương thực được đảm bảo vững chắc, một số sản phẩm nông nghiệp hàng hoá địa phương có thế mạnh được khai thác có hiệu quả; công nghiệp - TTCN và dịch vụ mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều nhất của suy thoái kinh tế nhưng đều vượt kế hoạch năm - 2010) [24] Đối chiếu với 15 chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm - 2010 do Ban chấp hành Đảng bộ huyện đề ra trong nhiệm kỳ, có

12 chỉ tiêu vượt và đạt kế hoạch; 03 chỉ tiêu đạt thấp hơn kế hoạch đề ra (Tốc độ tăng trưởng; tỷ lệ xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế; tỷ lệ hộ gia đình, làng, bản văn hóa

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.UBND huyện đã chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn tập trung chuyển đổi mạnh cơ cấu mùa vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng KHKT vào sản xuất; bên cạnh đó, việc đưa các cây trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất đã làm tăng hiệu quả, đưa giá trị sản xuất trên ha đất nông nghiệp từ 26 triệu đồng năm lên triệu đồng năm , góp phần làm tăng nhanh giá trị sản xuất của ngành Năm , GTSX đạt 232,38 tỷ đồng năm đạt 604,36 tỷ đồng (giá cố định , tăng tốc

độ tăng trưởng bình quân đạt , năm vượt 0,5% mục tiêu đề ra Cơ cấu giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 22% lên 52,7%, từng bước đưa chăn nuôi trở thành một ngành sản xuất chính [35]

Trang 19

Trong ngành trồng trọt, cây lúa vẫn được coi là cây chủ lực, cơ cấu mùa vụ được chuyển dịch theo hướng tăng diện tích trà xuân muộn và trà mùa sớm, mở rộng diện tích sản xuất lúa lai ở vụ xuân nâng năng suất bình quân từ 45,6 tạ ha năm tăng lên , tạ ha năm Tổng sản lượng lương thực có hạt năm đạt 36.845 tấn lương thực bình quân đầu người đạt kg người vượt mục tiêu đề ra) [35] Đáng chú ý là một số vùng sản xuất nông sản hàng hoá được hình thành và mở rộng Diện tích và sản lượng hàng nông sản, rau quả phục vụ chế biến và xuất khẩu (lạc, thuốc lá, rau, đậu đỗ các loại) tiếp tục phát triển mạnh ở các xã Đồng Kỳ, Hương Vỹ,

Bố Hạ, Tân Sỏi, n Thượng,

Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển và đang là mô hình sản xuất hàng hoá có hiệu quả Năm , toàn huyện Yên Thế có 237 trang trại trong đó trang trại chăn nuôi chiếm 81%, trang trại thuỷ sản chiếm 3,3%, trang trại trồng cây lâm nghiệp chiếm 5,5%, trang trại cây ăn quả chiếm 5,1% và trang trại tổng hợp chiếm 5,1% Tổng đàn gia cầm tăng nhanh từ con năm lên năm đàn lợn tăng từ con năm lên trên con năm đàn trâu, b có xu hướng giảm dần do nhu cầu sức kéo và hiệu quả kinh tế thấp, giảm từ con năm xuống

c n con năm [35]

Sản xuất lâm nghiệp đã đạt những thành quả đáng khích lệ với việc trồng mới được 5.055 ha rừng tập trung, khai thác 169.892 m3 gỗ và 40.016 ste củi Huyện Yên Thế đã chỉ đạo tiếp tục thực hiện Đề án giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp của huyện giai đoạn 2009- đến hết năm , đã giao được 1.446,46 ha cho 2.415hộ dân hoàn thành cơ bản việc giao đất lâm nghiệp trên thực địa, gắn với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các hộ và tổ chức theo đề án

Năm 2010, tốc độ tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp huyện Yên Thế đạt

, năm cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: “Tỷ trọng giá tr

ngành trồng trọt chi m 43% (gi m 33 % so v năm 2005); tỷ trọn n n ăn nu chi m 54% (tăn 26% so v năm 2005) Tổng di n tích gieo trồn n năm ổn nh 12.110 n 12.480 ; năm 2010 tổng s n ợn n t c cây có h t t 36.845 tấn (tăn 2.122 tấn so v năm 2005) n qu n n t t 384 /n ờ /năm T u

nh p n qu n ầu n ờ năm 2010 t trên 9 tri u ồn (v ợt trên 3 tri u ồng so v i

ch t u i h i XIX) Giá tr s n xuất tr n n v di n t ất n t t 38 tri u

ồn / /năm (v ợt 8 tri u so v i mụ t u ra) Nhi u lo i cây con hàng hóa trong

n tr n p t tr n s n xuất nông - lâm nghi p n o n 2006 - 2010

ợc t p trung ch o: ăn qu v i di n tích 4.996 ha (ch y u là v i thi u

di n tích 4.669 ha), s n ợng hoa qu t o năm o n ất t trên 48.000 tấn (năm 2008) Tổng di n t è n năm 2010 t 368,5 ha, s n ợn è úp t 2.415 tấn; di n tích thu 920 năn suất t 21t / v ợt mục tiêu 1t /ha; di n

Trang 20

tích l 1.246 2 v ợt mục tiêu 46,2ha, s n ợn năm o n ất t 3.108,54 tấn; trồng rừn t 4.676 ha, tỷ l che ph rừn t gần 45% (tính theo tiêu chí m )

b n ph n ất tr n ồi trọ t 169.892 3 m 3 gỗ và 40.016 ste c i, di n tích rừng trồng cây gỗ l n (ch y u là b n v eo t) t kho ng 2.500 ha, chi m gần 20% di n tích rừng trồng)” [23]

Tốc độ tăng trưởng giá trị chăn nuôi bình quân đạt , năm chiếm tỷ trọng 54% giá trị ngành nông nghiệp, tăng so với năm năm đạt 909 tỷ đồng) Huyện Yên Thế đã triển khai thực hiện có hiệu quả các đề án chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là Đề án phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững huyện Yên Thế giai đoạn 2008- Năm , đàn trâu b của huyện có con đàn lợn 82.228 con, đàn gia cầm trên 4,3 triệu con Yên Thế là một trong những huyện có đàn gia cầm lớn nhất toàn quốc; sản lượng thuỷ sản đạt 2.000 tấn, kinh tế trang trại, gia trại tiếp tục phát triển, từng bước kh ng định là mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá có hiệu quả [23]

Những thành tựu của nông nghiệp huyện Yên Thế trước năm đạt được do

một số nguyên nhân sau:

V khách quan: Kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế có sự quan tâm lãnh đạo,

chỉ đạo và giúp đỡ hiệu quả của UBND tỉnh và các sở, ngành của tỉnh, cùng với việc tỉnh Bắc Giang đã ban hành điều chỉnh, bổ sung các chủ trương, chính sách phù hợp

và có các biện pháp chỉ đạo điều hành kinh tế nông nghiệp vĩ mô kịp thời, hiệu quả

V ch quan:sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong

huyện Yên Thế, luôn đoàn kết, thống nhất, vận dụng đúng đắn, sáng tạo các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế nông nghiệp vào thực ti n ở địa phương Huyện Yên Thế đã kịp thời ban hành một số chủ trương, cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các mô hình về phát triển kinh tế nông nghiệp, phát huy được đáng kể nội lực của địa phương tích cực tranh thủ sự quan tâm, giúp đỡ của UBND tỉnh và các sở, ngành của tỉnh Bắc Giang, các tổ chức trong và ngoài nước

để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra

Trang 21

Quy mô sản xuất còn nhỏ, lẻ, phân tán, chưa tạo ra khối lượng hàng hóa lớn tập trung năng suất, chất lượng và hiệu quả một số loại cây trồng còn thấp.Trong sản xuất lâm nghiệp chưa chú trọng đến trồng cây gỗ lớn để phục vụ xây dựng, sản xuất đồ mộc

và hàng xuất khẩu; công tác tiếp nhận đất lâm nghiệp của các doanh nghiệp giao cho nhân dân còn chậm.Hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp hiệu quả thấp, chưa phát huy được vai trò trong thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp Việc tranh thủ và huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển nông - lâm nghiệp từ các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn [23]

Những hạn chế của nông nghiệp huyện Yên Thế trước năm xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan:Yên Thế là huyện miền núi, điểm xuất phát về kinh tế

thấp, trình độ dân trí không đồng đều, điều kiện cơ sở vật chất và đời sống của một số

bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm còn di n biến bất thường, luôn có nguy cơ bùng phát gây bất lợi cho người chăn nuôi các loại vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp luôn có xu hướng biến động tăng, đầu ra cho các sản phẩm nông - lâm nghiệp thiếu ổn định, nên chưa tạo được cho

người dân yên tâm đầu tư sản xuất

Nguyên nhân ch quan: Việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chương

trình, kế hoạch của huyện Yên Thế về sản xuất nông - lâm nghiệp ở một số xã, thị trấn, đơn vị có mặt c n chưa sâu sát, thiếu tập trung, chưa có các biện pháp đột phá để phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương, đơn vị.Việc chỉ đạo quy hoạch vùng sản xuất tập trung của huyện Yên Thế gặp nhiều khó khăn do tình trạng ruộng đất manh mún,.Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông - lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa; việc gắn kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chưa tốt trình độ thâm canh, luân canh, tăng vụ của một bộ phận không nhỏ hộ nông dân còn nhiều hạn chế [35]

Trên cơ sở đó, từ năm trở đi, Đảng bộ huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang cần tăng cường lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp nh m phát huy những lợi thế đã đạt được và khắc phục những hạn chế tồn tại Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội

của huyện Yên Thế không ngừng phát triển

1.1.3 Ch tr n p t tr n kinh t nông nghi p c ng

Nông nghiệp có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam bởi đây là ngành sản xuất ra những sản phẩm, hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống, sinh hoạt của con người, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh, chính trị để phát triển kinh tế Trải qua các kỳ đại hội Đảng, vấn đề phát triển nông nghiệp ngày càng được Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, trên cơ sở đó đề ra

Trang 22

những chủ trương, định hướng đúng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X năm của Đảng nhấn mạnh “… vấn

nông nghi p, nông dân và nông thôn có tầm chi n ợ ặc bi t quan trọng… n phát tri n kinh t v i xây d ng nông thôn m i, gi i quy t t t n m i quan h gi a nông thôn và thành th , gi a các vùng mi n, góp phần gi v ng ổn nh chính tr - xã

h ” [1] Ngày tháng năm , Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW v nông nghi p, nông dân và nông thôn

Nghị quyết nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn

mới Trung ương Đảng kh ng định: “Nông nghi p, nông dân, nông thôn có vai trò to

l n, có v trí quan trọng trong s nghi p công nghi p hóa hi n ất n c Chính vì v y, các vấn nông nghi p, nông dân, nông thôn ph ợc gi i quy t ồng

b , g n v qu tr n ẩy m nh công nghi p hóa, hi n i hóa Phát tri n nông nghi p, nông thôn và nâng cao ời s ng v t chất, tinh thần c a nông dân ph i d a

tr n kinh t th tr ờn n ng xã h i ch n ĩ p ù ợp v u ki n c a từng vùng, từn ĩn v gi i phóng và s dụng có hi u qu các nguồn l c Xây

d ng xã h i nông thôn ổn nh, hòa thu n, dân ch ời s n văn p on p ú

m n s c dân t c, t o ng l c cho phát tri n nông nghi p và xây d ng nông thôn m n n o ời s n n n n…” [1]

Thực hiện chủ trương của Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm là Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP

ban hành n tr n n ng c a Chính ph thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương, khóa X v nông nghi p, nông dân, nông thôn

Quốc hội, Chính phủ đã ban hành, sửa đổi, hoàn thiện nhiều văn bản luật quan trọng: Luật Đất đai, uật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Thủy lợi, Luật Thuế

sử dụng đất phi nông nghiệp, Luật an toàn thực phẩm, Luật Tài nguyên nước, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Trồng trọt, Luật Chăn nuôi, Nghị quyết về mi n giảm tiền sử dụng đất nông nghiệp Chính phủ ban hành Quyết định số QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới, giai đoạn 2010-2020;gồm nội dung, trong đó mục tiêu đến năm cả n ớc

có số xã đạt chuẩn NT đến năm có số xã đạt tiêu chí về NT [ ,

tr 89]

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm của Đảng nêu quan điểm về

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới “ t tr n

n n n p to n n t eo n n u qu n v n tr n sở p t u

n n ợ t n n n n n p n t n v qu t t t vấn n n n

n n t n; n v p t u v tr n n n t qu tr n p t

Trang 23

Quyết định số QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững… hương

hướng chung là “T p trun t v t n ụn t t ợ t n n n n n p

n t t từn vùn v s n p ẩm n m s n p ẩm n u ầu n

n n n năn n tr n trun n n s n p ẩm ăn nu ờn

m .”[9]

Những chủ trương trên cho thấy, Trung ương Đảng đã nhận thức sâu sắc vị trí

và vai trò của kinh tế nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong quá trình phát triển của đất nước Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn giữ vị trí là mặt trận hàng đầu trong chủ trương chính sách của Đảng, Chính phủ Việt Nam và trên cả thực ti n.Đây

là những cơ sở quan trọng để các Đảng bộ trong cả nước quán triệt và vận dụng linh hoạt trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp

1.1.4 Ch tr n p t tr n kinh t nông nghi p c ng b t nh B c Giang

Quán triệt và vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang đã đề ra những chủ trương, đường lối về phát triển sản xuất nông nghiệp trong từng thời kỳ

Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010-2015) đã

đề ra phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm cho phát triển kinh tế nông nghiệp là “phát

tr n s n uất n n n p n o ; t u t n n p n n n t n n v

Trang 24

n n n t n m ”[42].Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ

XVII, Tỉnh uỷ Bắc Giang đã đề ra Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm

giai đoạn 2011- , trong đó có " n tr n p t tr n s n xuất nông nghi p hàng

hóa t p trung g n v i xây d ng nông thôn m i", tập trung phát triển, nâng cao chất

lượng, hiệu quả 08 nhóm sản phẩm nông nghiệp hàng hóa, bao gồm: vải thiều; lúa chất lượng; rau chế biến, rau an toàn; lạc đàn lợn đàn gà cá và cây lấy gỗ Xuất phát từ đ i hỏi của tình hình thực tế đối với sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, Ban Thường

vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 01/7/2013 về việc tiếp tục vận động nông dân thực hiện “dồn điền, đổi thửa , tổ chức các mô hình sản xuất hàng hoá tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp [45]

Thực hiện chủ trương, đường lối, sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang về phát triển nông nghiệp trong từng thời kỳ căn cứ vào tình hình thực ti n, đ i hỏi của phát triển sản xuất nông nghiệp và tình hình kinh tế

- xã hội của tỉnh, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, đề án

hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hình thành lên các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung của tỉnh Cụ thể:

ĩn v c trồng trọt, có các cơ chế, chính sách, đề án Quy định mức hỗ trợ phát

triển vùng rau chế biến; Chính sách hỗ trợ khuyến khích đồn điền, đổi thửa; xây dựng cánh đồng mẫu Đề án cơ giới hoá giảm tổn thất sau thu hoạch trong nông nghiệp Đề

án phát triển lúa lai, lúa chất lượng Đề án sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietG Đề

án phát triển sản xuất nấm Đề án phát triển một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao huyện Lục Ngạn [45]

ĩn v ăn nu có các cơ chế, chính sách, đề án Quy định mức hỗ trợ đầu

tư phát triển chăn nuôi - thú y trên địa bàn Đề án hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà đồi Yên Thế theo hướng VietGAP

ĩn v c th y s n, có các đề án Đề án phát triển trang trại nuôi thuỷ sản thâm

canh cao Đề án nâng cao chất lượng giống thuỷ sản

ĩn v c lâm nghi p, có các cơ chế, chính sách Quy định mức hỗ trợ bảo vệ

rừng sản xuất là rừng tự nhiên; Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển rừng và bảo vệ rừng thuộc nguồn vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ương [45]

Các cơ chế, chính sách, đề án hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang giai đoạn này đã tập trung phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu quả 08 nhóm sản phẩm nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Diện tích vải thiều của tỉnh tiếp tục được điều chỉnh giảm; ổn định diện tích lạc, tăng nhanh diện tích rau chế biến, rau an toàn tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm tăng cường ứng dụng và phát triển chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, trang trại, gia trại tiếp tục phát triển chăn nuôi nhỏ lẻ

Trang 25

hộ gia đình có xu hướng giảm dần; tỷ lệ chăn nuôi trang trại tập trung phát triển mạnh; phát triển diện tích rừng sản xuất là rừng trồng trên địa bàn toàn tỉnh, năm đạt trên nghìn ha tăng trên nghìn ha so với năm , tạo vùng nguyên liệu phục

1.2 Chủ tr ng phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Thế

Đảng bộ huyện Yên Thế là tổ chức đảng thuộc Đảng bộ tỉnh Bắc Giang Tổ chức cơ sở Đảng đầu tiên ở Yên Thế được thành lập năm Năm , Đảng bộ huyện Yên Thế tiến hành đại hội đại biểu nhiệm kỳ đầu tiên Đến năm , Đảng bộ

đã tổ chức 21 kỳ Đại hội, Đảng bộ hiện có trên đảng viên, sinh hoạt ở 42 chi, Đảng bộ cơ sở với 339 chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở) Trong nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đảng bộ huyện có đồng chí trong Ban chấp hành Trải qua các nhiệm kỳ, dưới sự lãnh đạo của Trung ương, của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Yên Thế luôn đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện đề ra [27]

Huyện Yên Thế là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế nông nghiệp Do đó, Đảng bộ huyện Yên Thế luôn chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp

nh m phát huy những tiềm năng của địa phương Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Yên Thế lần thứ XX (nhiệm kỳ 2010- đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát

triển kinh tế nông nghiệp của huyện là: “… t ú ẩy chuy n d ấu kinh t theo

ng công nghi p hoá, hi n i hoá mà trọng tâm là công nghi p hoá, hi n i hoá nông nghi p nông thôn; phát huy có hi u qu kinh t v ờn ồi, kinh t rừn ăn nu theo quy mô s n xuất hàng hoá, ổn n v m b o nhu cầu n t c t i chỗ…”[23]

Ngày 29/3/2011, Huyện uỷ Yên Thế đã ban hành Nghị quyết số 59/NQ/HU về các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm và các kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Nghị quyết đãnhất trí thông qua và ban hành kèm theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâmvà 04 kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ

2010 - 2015 Trong đó chương trình đầu tiên là Chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá, giai đoạn 2011-2015 Nghị quyết đã xác định

phương hướng cho sản xuất nông nghiệp là: “Ti p tụ ẩy m nh phát tri n s n xuất

nông - lâm nghi p hàng hóa nhằm nâng cao chất ợng và s c c nh tranh c a s n phẩm, t o s chuy n d ấu kinh t trong nông nghi p t eo ng công nghi p hóa - hi n m b o v sinh an toàn th c phẩm mang l i thu nh p cao và ổn

Trang 26

n o n n n ẩy m nh phát tri n s n xuất n ồng thời chú trọng s n xuất chuyên canh hình thành vùng s n xuất hàng hoá t p trung ch y u n : vùn s n xuất l t n p ẩm và l c gi ng; vùng s n xuất thu c lá; vùng s n xuất chè, vùng

s n xuất ăn qu an toàn sinh họ ồng thời nâng cao s ợng và chất ợng

n sú ầm tr n a bàn huy n n : p t tr n n tr u n s n ấy

th t; lợn siêu n c; gi v ng tổn n ầm; khuy n khích phát tri n kinh t trang

tr i, gia tr i ẩy m nh chuy n d ấu trong nông nghi p t eo n tăn nhanh tỷ trọn ăn nu v ch vụ, gi m tỷ trọng ngành trồng trọt (n n ăn nu

t 65%; ngành trồng trọt 30 - 32%, d ch vụ 3- 5%)”[24]

Nghị quyết số 59/NQ/HU đã xác địnhmục tiêu cụ thể cho kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Thế là: Phấn đấu đến năm , tốc độ tăng trưởng bình quân ngành nông - lâm nghiệp, thủy sản đạt 6 - 6,5%.Giá trị sản xuất ha đất nông nghiệp năm đạt

bình quân 50 - 55 triệu đồng năm.Diện tích cây ăn quả các loại 4.000 ha (di n tích v i

thi u 3.500 ha), sản lượng hoa quả tươi các loại 25.000 - 30.000 tấn.Diện tích cây lạc

ha năm diện tích thuốc lá ổn định 100 - ha năm diện tích chè đến năm đạt 800 ha.Tổng đàn trâu b con, trong đó đàn b con đàn lợn 80.000 - con đàn gia cầm giữ ổn định 4- 4,5 triệu con Diện tích cây lâm nghiệp: Khuyến khích nhân dân đầu tư trồng rừng thâm canh, phấn đấu đến năm

tỷ lệ rừng gỗ lớn đạt từ 35- 40% [24]

Nghị quyết số NQ HU đã xác định nhiệm vụ chủ yếu Trên cơ sở tiềm năng thế mạnh của huyện và những kết quả đạt được của Chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2006 - 2010, Huyện ủy xác định nhiệm vụ trọng tâm là cần tập trung huy động các nguồn lực để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa của 6 loại cây và 4 loại con vật nuôi giai đoạn 2011 - đó là 6 loại cây gồm: Vải thiều; Lạc; Lúa; Thuốc lá; Chè và cây Lâm nghiệp 4 loại con gồm: Trâu bò; Lợn; Gà và Cá Bên cạnh các cây, con chủ yếu trên; các xã, thị trấn căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tiểu vùng khí hậu và nhu cầu thị trường cần có kế hoạch phát triển các cây, con đặc sản có giá trị kinh tế cao, nh m phát huy lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông - lâm nghiệp tại địa phương, đơn vị mình [24]

Nghị quyết số NQ HU đã đề ra các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện như sau

Th nhất, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự điều hành của chính

quyền, làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc tổ chức thực hiện Chương trình: Các cấp uỷ đảng, chính quyền tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch để nâng cao chất lượng sản xuất nông-lâm nghiệp hàng hoá, giai đoạn 2011-2015 phù hợp với điều kiện của từng đơn vị Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong việc tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức

Trang 27

của cán bộ, đảng viên và nhân dân; tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nhất là nâng cao chất lượng các sản phẩm nông - lâm nghiệp hàng hóa, coi đây là nhiệm

vụ trọng tâm về phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tiếp tục xây dựng các mô hình trình di n các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng, nhất là các mô hình về giống mới, kỹ thuật canh tác mới để nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp của địa phương Chú trọng công tác sơ, tổng kết nhân rộng các mô hình đạt hiệu quả tốt [24]

Th hai,huy động có hiệu quả các nguồn lực phát triển nông nghiệp: đẩy mạnh

đào tạo để nâng cao năng lực của cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y các xã, thị trấn Tăng cường tập huấn chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các hộ gia đình nông dân, nh m tăng giá trị hiệu quả trên đơn vị diện tích gieo trồng.Tiếp tục đầu tư trên các lĩnh vực nông - lâm nghiệp với tổng số vốn đầu tư , - 7,5 tỷ đồng Trong

đó trồng trọt: Từ 2,5 - 3,0 tỷ đồng chăn nuôi từ 3,0 - 5,0 tỷ đồng (vốn ngân sách huyện mỗi năm đầu tư , - 1,5 tỷ đồng năm [24]

Th ba, làm tốt công tác quy hoạch vùng sản xuất cây con hàng hóa địa phương

có thế mạnh: Có kế hoạch chỉ đạo quy hoạch chi tiết vùng sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá làm cơ sở để triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư Trong đó, xây dựng quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung để phát triển chăn nuôi chủ yếu theo quy

mô trang trại, gia trại nh m tạo điều kiện cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, quản lý dịch bệnh và giảm thiểu ô nhi m môi trường Khuyến khích và tạo điều kiện việc “dồn điền đổi thửa , tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá tập trung; củng cố và phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý để tạo thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung; chăn nuôi phát triển theo mô hình kinh tế trang trại, gia trại chuyên canh hoặc tổng hợp để tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao

Th t ,tăng cường công tác ứng dụng, chuyển giao H T và trình độ thâm

canh tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, biện pháp canh tác mới vào sản xuất; chú trọng tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu của chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa của huyện Phát huy tối đa hiệu quả của hệ thống thủy lợi sông Sỏi; tập trung đầu tư cải tạo và nâng cấp hệ thống thủy lợi nội đồng nh m phục vụ tốt yêu cầu tưới, tiêu trong sản xuất.Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quan tâm chỉ đạo công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường.Làm tốt công tác dự tính,

dự báo tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, hướng dẫn cơ sở và nông dân phòng trừ kịp thời đạt kết quả cao Thực hiện tốt công tác tiêm ph ng cho đàn gia súc,

Trang 28

gia cầm, vệ sinh chăn nuôi, thú y ngăn chặn và khống chế kịp thời một số dịch bệnh nguy hiểm như lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm

Đối với trồng trọt - lâm nghiệp:ổn định diện tích và nâng cao năng suất, sản lượng cây lúa, ngô nh m đảm bảo an ninh lương thực, phấn đấu đến năm tổng sản lượng cây lương thực có hạt của huyện Yên Thế là khoảng trên 37.000 tấn Sử dụng bộ giống mới có năng suất cao đã được kh ng định thích hợp cho từng vùng sản xuất, ưu tiên phát triển lúa lai ở vụ xuân, lúa chất lượng cao để đảm bảo thực hiện mục tiêu về năng suất và sản lượng.Tiếp nhận và tổ chức thực hiện tốt Dự án Quy hoạch và phát triển vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm tuyên truyền, chỉ đạo, vận động nông dân chuyển đổi một phần diện tích vải thiều chính vụ hiệu quả thấp sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao như nhãn, bưởi di n, chè, trồng rừng kinh tế ; xây dựng mô hình điểm sản xuất vải an toàn tại 2- xã điểm sau đó nhân rộng cho các xã trong huyện Từng bước xây dựng vùng sản xuất vải an toàn tập trung của huyện phấn đấu đến năm toàn huyện có khoảng 200 - 300ha; tích cực tuyên truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới đặc biệt là kỹ thuật thâm canh, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch nh m nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường.Lựa chọn các giống chè cho năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu thị trường, điều kiện đất đai, khí hậu của huyện để đưa vào sản xuất tập trung đồng thời cải tạo thâm canh diện tích chè hiện có, duy trì và phát huy vai trò hoạt động của các tổ nhóm sản xuất chè an toàn Tăng cường chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản suất, chế biến để tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng tốt đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu thụ Huyện có chính sách hỗ trợ các hộ trồng chè để mở rộng diện tích, khuyến khích hình thành vùng sản xuất chè tập trung.Mở rộng diện tích trồng lạc hè thu và lạc thu đông để làm giống

nh m nâng cao hiệu quả sản xuất Lựa chọn các giống lạc mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất ở huyện, để tạo sản phẩm hàng hoá đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu của thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao Lựa chọn các giống thuốc lá mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất ở huyện, tăng cường tập huấn, chuyển giao kỹ thuật thâm canh thuốc lá để tạo sản phẩm hàng hoá đủ tiêu chuẩn đồng thời mang lại hiệu quả cao [24]

Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, hoàn thành công tác giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân và cho thuê đất trồng rừng Khuyến khích ứng dụng các biện pháp kỹ thuật mới để đẩy mạnh thâm canh rừng, mở rộng trồng rừng thâm canh, tăng cường đầu tư vốn và nhân lực trong sản xuất nông - lâm kết hợp để nâng cao giá trị rừng Tăng cường công tác khuyến lâm, xây dựng các

mô hình trồng rừng có hiệu quả à soát và hướng dẫn hộ dân lựa chọn cơ cấu rừng để đạt hiệu quả cao, khuyến cáo các hộ dân trồng các loài cây đa tác dụng như vừa làm gỗ

Trang 29

nhỏ, vừa làm gỗ lớn, vừa có giá trị cải tạo phục hồi đất Huyện Yên Thế cần khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư vào xây dựng vùng nguyên liệu, nhà máy chế biến, đặc biệt là đầu tư vào tiêu thụ sản phẩm nông - lâm nghiệp tạo đầu ra ổn định để các hộ gia đình nông dân và các hợp tác xã yên tâm đầu tư sản xuất Ngoài ra, huyện Yên Thế có thể lựa chọn một số cây rau mầu có hiệu quả kinh tế cao đưa vào sản xuất ở một số địa phương có thế mạnh về đất đai, thủy lợi, điều kiện tự nhiên, thị trường để nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích cho hộ nông dân

Đối với chăn nuôi Tiếp tục hỗ trợ thực hiện và duy trì tốt chương trình sind hoá đàn b , nạc hoá đàn lợn, cải tạo và nâng cao chất lượng đàn gia cầm Tạo điều kiện thuận lợi để các hộ phát triển và mở rộng chăn nuôi trang trại, gia trại.Chú trọng tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi từ khâu giống, nuôi dưỡng, chuồng trại, phòng dịch… coi trọng công tác bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh cho đàn vật nuôi.Tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ nông dân sản xuất và chế biến thức ăn tại chỗ đáp ứng một phần nhu cầu phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.Tập huấn chuyển giao công nghệ nuôi gà an toàn sinh học, chăn nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh; ứng dụng các công nghệ mới trong chăn nuôi để bảo vệ môi trường.Khuyến khích chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại như tạo điều kiện cho thuê đất, chuyển đổi sản xuất, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và các điều kiện thuận lợi để phục

vụ phát triển chăn nuôi đạt hiệu quả Có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm gia cầm đầu tư trên địa bàn, nh m tạo đầu ra ổn định cho người chăn nuôi.Tiếp tục phối hợp chặt ch với Sở KH&CN triển khai thực hiện có hiệu quả Dự án: Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu "Gà đồi Yên Thế cho sản phẩm Gà đồi của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, góp phần cho việc xây dựng thành công Thương hiệu "Gà đồi Yên Thế"

Th năm, Xây dựng và ban hành cơ chế kích cầu sản xuất linh hoạt, hợp lý thúc

đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển Tranh thủ mọi nguồn vốn hỗ trợ để thực hiện kiên cố hoá giao thông nông thôn và kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất.Tiếp tục hỗ trợ một phần lãi suất vay vốn ngân hàng để các hộ sản xuất đầu tư mở rộng quy

mô, nâng cao chất lượng sản phẩm.Tăng cường đầu tư hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm vào các đề án, dự án nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp hàng hoá tương xứng với mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra

Th sáu,một số đề án, dự án, kế hoạch để thực hiện Chương trình nâng cao chất

lượng sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa, giai đoạn 2011-2015 Tiếp tục duy trì tổ chức thực hiện Đề án chăn nuôi gà đồi bền vững huyện Yên Thế giai đoạn 2008 - 2011 đến năm Đề án hỗ trợ lãi suất vốn vay cho các hộ chăn nuôi gia súc quy mô lớn giai đoạn 2011 - Đề án quy hoạch vùng sản xuất lạc giống huyện Yên Thế giai đoạn 2011 - Đề án hỗ trợ phát triển cây thuốc lá giai đoạn 2011- Đề án hỗ

Trang 30

trợ phát triển diện tích cây chè giống mới giai đoạn 2011- Đề án phát triển thủy sản đến năm ế hoạch thực hiện Đề án cơ giới hóa và giảm tổn thất sau thu hoạch trong nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2015.Triển khai có hiệu quả

Kế hoạch thực hiện Dự án quy hoạch và phát triển vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm trên địa bàn huyện Tiếp tục duy trì và tổ chức thực hiện Dự án

hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất huyện Yên Thế giai đoạn 2009 - 2015

Như vậy, Đảng bộ huyện Yên Thế đã đề ra chủ trương rất đúng đắn và phù hợp

nh m phát triển kinh tế nông nghiệp Điểm sáng trong chủ trương của Đảng bộ huyện

là đã đề ra những kế hoạch, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp khá đầy đủ, chi tiết, bao quát, bám sát những tiềm năng và lợi thế của địa phương Trọng tâm trong chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Thế từ năm đến năm là thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng mùa vụ, cơ cấu giống theo hướng sản xuất hàng hoá Do đó, kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế đã có những bước đi đúng đắn và phù hợp

1 3 Đảng bộ huyện Yên Thế chỉ đ o phát triển kinh tế nông nghiệp

Căn cứ Nghị quyết số 43-NQ/TU ngày 22/2/2011 của BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Giang về việc ban hành Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2011- , để tổ chức thực hiện có hiệu quả chủ trương trên tại địa bàn huyện, ngày BCH Đảng bộ huyện Yên Thế đã ban hành Nghị quyết số 59-NQ/HU về các Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm và các Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - Căn cứ Nghị quyết của BCH Huyện ủy, ngày 16/5/2011 UBND huyện ban hành Kế hoạch số 52/KH-UBND tổ chức thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2011- 2015 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, trong đó có Chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa giai đoạn 2011-2015

Để triển khai Chương trình một cách đồng bộ, hiệu quả, UBND huyện đã tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch tới Thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trực thuộc Huyện ủy, UBND huyện, và cơ quan của Tỉnh, Trung ương đóng trên địa bàn và Bí thư, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn đồng thời chỉ đạo UBND các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện Chương trình [56]

Huyện Yên Thế đã kiện toàn BCĐ sản xuất cây, con hàng hóa của huyện, đồng thời chỉ đạo UBND các xã, thị trấn kiện toàn BCĐ sản xuất cây, con hàng hóa cấp cơ

sở để tổ chức triển khai thực hiện

Huyện uỷ đã chỉ đạo tập trung tuyên truyền thông qua hệ thống Đài truyền thanh - TH của huyện, xã, thị trấn; tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT, các hội nghị của các ban ngành đoàn thể; UBND các xã, thị trấn tập trung cao

Trang 31

cho công tác chỉ đạo, thông tin tuyên truyền các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất đến toàn thể cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân được biết và thực hiện

Đồng thời, Huyện uỷ, UBND đã chỉ đạo tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm hàng hoá như gà đồi, vải thiều, chè để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp nông dân trên địa bàn huyện yên tâm đầu tư phát triển sản xuất

và nâng cao chất lượng sản phẩm

1.3.1 Chỉ đạo phát triển sản phẩm cây hàng hóa

Từ năm đến năm , Đảng bộ huyện Yên Thế đã chỉ đạo các ngành, các

xã, thị trấn tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng KHKT vào sản xuất góp phần nâng cao giá trị kinh tế Trong lĩnh vực trồng trọt, Đảng bộ huyện Yên Thế tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất “ cây cây lúa, cây vải, cây chè, cây lạc, cây thuốc lá theo hướng hàng hoá Đối với mỗi cây trồng, UBND huyện Yên Thế đều ban hành các đề

án phát triển riêng, trên cơ sở đó quy hoạch vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vảo sản xuất, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ Do

đó, mục tiêu phát triển “ cây theo hướng sản xuất hàng hoá được đề ra trong chủ trương của Đảng bộ huyện Yên Thế đã đạt và vượt kế hoạch

Cây lúa

Trong ngành trồng trọt, cây lúa vẫn được coi là cây chủ lực quan trọng của huyện Yên Thế Ngoài ra huyện Yên Thế c n trồng nhiều cây lương thực khác như ngô, khoai lang, sắn, các loại cây công nghiệp, cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa

Nh m thực hiện chủ trương của Đảng, của Tỉnh uỷ Bắc Giang, của Huyện uỷ Yên Thế, UBND huyện Yên Thế đa tích cực chỉ đạophát triển nền nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao nh m đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ và nâng cao thu nhập cho người dân Đặc biệt,từ năm đến năm huyện áp dụng H T thông qua các lớp tập huấn của hệ thống khuyến nông từ huyện đến cơ sở Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện tổ chức các lớp tập huấn về lúa lai cho bà con nông dân phát triển các giống lúa mới cho năng suất cao Trong năm - 20215, UBND huyện đã ban hành các đề án, dự án, kế hoạch chi tiết để triển khai thực hiện, cụ thể gồm: Kế hoạch

hỗ trợ phát triển sản xuất lúa lai các năm , , theo Đề án của tỉnh.Một số giống lúa chất lượng cao như Bao thai hồng, nếp cái hoa vàng được đưa vào sử dụng

nh m nâng cao sản lượng và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá [54]

UBND huyện Yên Thế đã thực hiện chính sách dồn điền, đổi thửa để hình thành những cánh đồng rộng thuận lợi cho sản xuất lương thực theo hướng hàng hoá Huyện

c ng thực hiện lồng ghép các chương trình khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cây lúa giống, vật tư, hỗ trợ mua máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách huyện và chương trình mục tiêu quốc gia, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ

Trang 32

thống kênh mương nội đồng, trạm bơm, đảm bảo nguồn nước tưới cho sản xuất lúa UBND huyện c ng chỉ đạo các cơ quan chức năng, các tổ chức, đoàn thể nhân dân phối hợp kịp thời với các xã, thị trấn mở các lớp tập huấn, chuyển giao H T đến các

hộ nông dân, qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy và tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp

Cơ cấu mùa vụ được chuyển dịch theo hướng tăng diện tích trà xuân muộn và trà mùa sớm, mở rộng diện tích sản xuất lúa lai ở vụ xuân nâng năng suất bình quân từ 50,04

tạ ha năm tăng lên , tạ ha năm Tổng sản lượng lương thực có hạt năm đạt 38.159 tấn lương thực bình quân đầu người đạt kg người vượt mục tiêu) Đáng chú ý là một số vùng sản xuất nông sản hàng hoá được hình thành và mở rộng Diện tích và sản lượng hàng nông sản, rau quả phục vụ chế biến và xuất khẩu như lạc, thuốc lá, rau, đậu đỗ các loại) tiếp tục phát triển mạnh ở các xã Đồng Kỳ, Hương Vỹ, Bố Hạ, Tân Sỏi, n Thượng và Tiến Thắng [54]

Trong năm - 2015, diện tích lúa bình quân hàng năm là trên ha năm đạt 106% so với mục tiêu chương trình của huyện đến năm Huyện tập trung chỉ đạo thay thế dần các giống lúa c đã bị thoái hóa, năng suất thấp tại địa phương b ng các giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao; cùng với việc áp dụng tốt quy trình kỹ thuật thâm canh, ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất qua đó giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất, chất lượng lúa hàng năm Sản lượng bình quân đạt 34.379 tấn năm cho giá trị trên 200 tỷ đồng trong đó giá trị sản lượng hàng hóa đạt trên 20 tỷ đồng năm Chỉ đạo

mở rộng diện tích gieo cấy lúa lai, đến hết năm bình quân đạt 22,39% diện tích gieo cấy và đạt 179% so với mục tiêu chương trình của huyện đến năm góp phần đảm bảo vững chắc an ninh lương thực trên địa bàn huyện Đồng thời, công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa, lúa chất lượng c ng được quan tâm chỉ đạo thực hiện chủ yếu tại các xã vùng cao Xuân ương, Canh Nậu, Tam Tiến, Đồng Tiến, Đồng Vương [36]

Cây v i

Từ năm đến năm , UBND huyện Yên Thế đã tăng cường công tác tập huấn chuyển giao H T hướng dẫn nông dân đi vào thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm vải thiều và một số cây ăn quả khác như nhãn muộn, bưởi di n, cam Chỉ đạo xây dựng các mô hình sử dụng an toàn hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật trên vải thiều (quy mô 8 - ha năm tại các xã Đồng Tâm, Phồn Xương, Đồng Lạc, Hồng Kỳ, Đồng Kỳ, Tân Hiệp, Đồng Vương, Đồng Tiến, Canh Nậu, Xuân ương, Tam Tiến và

n Thượng nên không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm vải thiều Thực hiện mô hình việc nhân rộng và áp dụng vào thực ti n của các hộ đã được thực hiện tốt do đó đã duy trì và mở rộng vùng sản xuất vải an toàn

UBND huyện Yên Thế chỉ đạo chuyển đổi dần một phần diện tích cây vải thiều

ở vùng đồi cao, hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây khác (cây lấy gỗ, cây ăn quả

Trang 33

khác) có giá trị kinh tế cao hơn Tổng diện tích cây vải thiều trên địa bàn huyện đến năm là ha b ng 85,7% so với mục tiêu chương trình của huyện đến năm

2015 Trong đó diện tích vải sớm là 350 ha; diện tích vải an toàn sản xuất theo quy trình VietGAP bình quân bốn năm là ha năm, đạt 120% so với mục tiêu của huyện

đến năm [36]

Để tăng chất lượng vải và khả năng tiêu thụ sản phẩm,UBND huyện Yên Thế

đã tiếp nhận dự án xây dựng l chế biến sấy vải và nông sản triển khai xây dựng

l sấy vải hỗ trợ máy sấy vải, công suất , tấn mẻ cho các hộ gia đình ở xã đặc biệt khó khăn hỗ trợ nông dân mua máy sấy vải, công suất , tấn mẻ Các l sấy đã phát huy hiệu quả, giảm sức lao động của nông dân, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, c n tiếp nhận h ng trăm máy bóc lạc, máy chế biến chè Bước đầu đã phát huy được hiệu quả thiết thực trong việc chế biến nông, lâm sản tại

địa phương và đã được đông đảo nhân dân đồng tình hưởng ứng[54]

Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện đã phối hợp Sở Nông nghiệp và PTNT và các đơn vị chuyên môn thuộc Sở tổ chức 63 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP cho 2.520 hộ sản xuất vải trên địa bàn đồng thời chỉ đạo tổ chức tập huấn được trên 350 lớp chuyển giao KHKT góp phần đưa năng suất, chất lượng sản phẩm vải thiều được nâng lên rõ rệt, đã hình thành vùng sản xuất vải thiều

có chất lượng tại các xã Đồng Tâm, Phồn Xương, Đồng Lạc, Hồng Kỳ[36]

Cây Chè

Thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa giai đoạn 2011- 2015 của Huyện ủy, UBND huyện Yên Thế đã xây dựng và ban hành Đề án hỗ trợ và phát triển vùng sản xuất chè nguyên liệu giai đoạn 2011-2015 Trên cơ sở đó, huyện Yên Thế đã tập trung quy hoạch được các vùng sản xuất chè nguyên liệu tại các các xã vùng cao như xã Canh Nậu, Xuân ương, Đồng Tâm, Tam Tiến.Phòng Nông nghiệp và TNT là chủ đầu tư Đề án và tiến hành trồng mới ha chè b ng giống chè mới giâm hom có năng suất, chất lượng cao, đồng thời cải tạo

ha nương chè già cỗi trong các hộ dân.Nh m nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh cho sản phẩm chè, huyện Yên Thế đã hỗ trợ nguồn vốn từ ngân sách huyện 10 triệu/ha

để trồng mới và 5 triệu đồng/ha để cải tạo đồng thời tranh thủ những nguồn kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia, của tỉnh Bắc Giang và các doanh nghiệp để tiến hành

mở rộng quy mô sản xuất[68]

UBND huyện đã chỉ đạo tăng cường tập huấn kỹ thuật thâm canh, cải tạo, trồng mới, sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietG và đi vào thâm canh giống chè đã có đồng thời thay thế dần giống chè c b ng giống chè mới cho năng suất, chất lượng cao như giống chè LDP1, LDP2, PH1 giâm cành; ứng dụng kỹ thuật mới vào chế biến chè xanh nh m nâng cao chất lượng sản phẩm Huyện đã hình thành vùng sản xuất chè tập

Trang 34

trung có chất lượng cao tại xã Xuân ương Uy tín và chất lượng sản phẩm được

kh ng định và được người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng

UBND huyện đã tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các xã trong vùng quy hoạch phối hợp với Công ty TNHH Hiệp Thành tổ chức thực hiện Dự án

"Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nhân giống vô tính, trồng thâm canh và cải tạo nương chè già cỗi b ng một số giống chè mới và chế biến chè an toàn tại huyện Yên thế, tỉnh Bắc Giang" Huyện đã tạo điều kiện thuận lợi để Công ty TNHH Hiệp Thành hoàn thiện dây chuyền sản xuất chế biến Chè đen đi vào hoạt động từ tháng 6 năm và đã chế biến được gần 300 tấn sản phẩm chè đen xuất khẩu sang các nước Trung đông, châu Âu và Nga đến năm

UBND khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến chè xanh và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè xanh Yên Thế để không ngừng nâng cao chất lượng và giá trị cho sản phẩm chè xanh Huyện đã hình thành 02 HTX sản xuất và chế biến chè an toàn; các tổ nhóm sản xuất chè an toàn được kiện toàn và phát triển Trên địa bàn huyện đã hình thành các nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa được nhiều người tiêu dùng biết đến như Trà sạch đặc sản Xuân ương do HTX chè Thảo Xuyên, chè xanh Bản Ven do HTX Thân Trường sản xuất [62]

Sự chỉ đạo tích cực của UBND huyện Yên Thế đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp trồng chè Trong bốn năm - 2015, nhân dân huyện Yên Thế đã trồng mới được 120 ha, nâng tổng diện tích chè toàn huyện lên là ha, đạt 60,63% mục tiêu chương trình của huyện đến năm Sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt trên 3.500 tấn Năm , năng suất chè của huyện đạt tấn ha năm, tăng khoảng tấn ha năm so với năm , góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân các dân tộc huyện Yên Thế [67]

Cây l c

UBND huyện Yên Thế đã ban hành Đề án phát triển vùng sản xuất lạc giống, giai đoạn 2012 - 2015 Xác định đây là cây trồng hàng hóa, h ng Nông nghiệp và TNT huyện Yên Thế đã xây dựng kế hoạch, tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn

người dân các biện pháp trồng, chăm sóc Trong hai năm , , huyện đã thực

hiện được 11 mô hình, tại các xã trong vùng quy hoạch (mỗi xã ha mô hình năm tập trung ở các xã Tiến Thắng, n Thượng, Canh Nậu, Xuân ương, Tam Tiến, Tân Hiệp, Tân Sỏi Huyện từng bước chủ động được nguồn giống đảm bảo chất lượng

phục vụ nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất của nhân dântrên địa bàn huyện[67]

Huyện đã duy trì diện tích lạc hàng hóa hàng năm từ đến 1.300ha, diện tích lạc toàn huyện bình quân thực hiện năm là ha năm, đạt 105,08% so với mục tiêu đến năm Trong sản xuất, UBND huyện Yên Thế đã tập trung chỉ đạo

Trang 35

ứng dụng tiến bộ H T, đưa các loại giống mới có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất nên năng suất, sản lượng bình quân tăng lên, từ năng suất trung bình 22 tạ ha năm

đã tăng lên , tạ ha năm [36]

Cây lạc của huyện Yên Thế đã trở thành sản phẩm nông nghiệp hàng hoá khi cung cấp nguồn nguyên liệu chính cho các cơ sở chế biến dầu lạc và cung cấp nguồn lạc giống cho các địa phương lân cận Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ; khuyến khích các tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất các sản phẩm nông nghiệp lợi thế, đặc trưng thế mạnh Để thực hiện, huyện đề ra nhiều giải pháp mang tính đột phá, trong đó chỉ đạo, hỗ trợ các xã, thị trấn và chủ thể sản xuất (doanh nghiệp, HTX, chủ hộ sản xuất ) phát triển sản xuất theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm b ng cách tích cực tham gia các hội chợ, hội thảo trưng bày giới thiệu sản phẩm; hợp tác, liên kết trao đổi thông tin giữa hệ thống các cơ quan quản lý, đơn vị hoạt động xúc tiến thương mại với chủ thể sản xuất để tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường tăng cường kết nối giữa các HTX, mô hình với các doanh nghiệp, nhà đầu tư để thúc đẩy phát triển sản phẩm, hình thành chuỗi liên kết sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm OCOP

Cây Thu c lá

UBND huyện Yên Thế đã ban hành Đề án phát triển vùng sản xuất thuốc lá nguyên liệu Qua đó, UBND huyện chỉ đạo UBND các xã trong vùng quy hoạch sản xuất cây thuốc lá trên địa bàn huyện tập trung tuyên truyền đẩy mạnh mở rộng vùng trồng thuốc lá tập trung chủ yếu tại các xã Đông Sơn, Bố Hạ, Hương Vĩ, Đồng Hưu, Đồng Kỳ Phòng Nông nghiệp và PTNTphối hợp chặt ch cùng Công ty CP Ngân Sơn tổ chức hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các cơ chế hỗ trợ từ ngân sách huyện theo đề án phát triển vùng sản xuất thuốc lá nguyên liệu và nguồn kinh phí của Công

ty C Ngân Sơn

Kết quả tổng diện tích trồng thuốc lá bình quân là trên , ha năm, đạt 83,3% mục tiêu chương trình của huyện đến năm Sản lượng bình quân trong năm qua đạt 180 tấn năm, giá trị sản lượng bình quân đạt trên 7,5 tỷ đồng năm Với việc lựa chọn các giống thuốc lá mới cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu

và ứng dụng các tiến bộ KHKT trong sản xuất thâm canh, đồng thời ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các doanh nghiệp, cây thuốc lá trên địa bàn huyện đã trở thành hàng hóa đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu của thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân[67]

Như vậy, trong những năm - 2015, UBND huyện Yên Thế đã chỉ đạo phát triển 5 cây trồng chủ lực theo hướng sản xuất hàng hoá Các vùng sản xuất các cây

Trang 36

trồng được hình thành góp phần mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng của nông sản Đặc biệt, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện kết nối với các công ty cổ phẩn trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản xuất Từ đó, đưa những sản phẩm nông nghiệp truyền thống thực sự trở thành sản phẩm nông nghiệp hàng hoá

1.3.2 Chỉ đạo phát triển hăn nuô

Tình hình chăn nuôi trong năm - 2015 có tốc độ phát triển nhanh và tiếp tục trở thành một ngành sản xuất chính của huyện UBND huyện Yên Thế đã chỉ đạo các xã, thị trấn triển khai thực hiện tốt các Đề án phát triển chăn nuôi, xây dựng các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, tăng cường công tác chuyển giao ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất chăn nuôi Do đó, chất lượng các sản phẩm hàng hóa của huyện đã không ngừng được nâng cao

ăn nu ầm

Năm , UBND tỉnh ban hành Đề án hỗ trợ chăn nuôi gà đồi Yên Thế theo hướng VietGAHP, Trên cơ sở đó, UBND huyện ban hành Quyết định số QĐ-UBND về việc phê duyệt đề án hỗ trợ phát triển chăn nuôi Gà đồi Yên Thế theo hướng VietG H , giai đoạn 2012 - Theo đó, chủ đầu tư là h ng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên thế hỗ trợ cho cơ sở ấp nở, sản xuất giống gia cầm ở 3 xã trong vùng thực hiện đề án Đồng Tâm, Tam Tiến, Tiến Thắng); 100 hộ đủ điều kiện tại 3 xã

s được nhận hỗ trợ; hỗ trợ 03 doanh nghiệp hoặc cá nhân, hộ gia đình xây dựng cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm tập trung Tổng số kinh phí thực hiện đề án là hơn tỷ Ngoài ra, Đề án c n xác định những nội dung hỗ trợ và mức hỗ trợ cụ thể: hỗ trợ tập huấn chuyển gia khoa học kỹ thuật (100% kinh phí); hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất chăn nuôi hỗ trợ gà giống bố mẹ; hỗ trợ giá máy ấp nở gia cầm; hỗ trợ máy nghiền và máy phối trộn thức ăn chăn nuôi Hỗ trợ ph ng chống dịch bệnh vắc xin tiêm ph ng đ con lứa hóa chất tiêu độc khử trùng lít hộ chăn nuôi gà năm chế phẩm sinh học xử lý chất đệm lót nền chuồng trại, giảm thiểu mùi hôi thối kg chế

phẩm hộ năm Hỗ trợ chế biến giết mổ gia cầm tập trung và tiêu thụ sản phẩm (Hỗ trợ

thủ tục trong việc giao đất, cho thuê đất, mi n giảm tiền sử dụng đất theo đúng quy định Hỗ trợ lắp đặt dây chuyền thiết bị giết mổ đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình Hỗ trợ bù lãi suất tiền vay phần chênh lệch lãi suất giữa tiền vay ngân hàng Thương mại và ngân hàng Chính sách đối với sản phẩm gà đồi Yên Thế khi tiêu thụ

tại các siêu thị [60]

UBND huyện Yên Thế đã chỉ đạo thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, tiêm phòng, vệ sinh chăn nuôi thú y, kiểm dịch vận chuyển, giết mổ đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất như sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi, quy trình phối trộn thức ăn, quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, quy trình

Trang 37

chăn nuôi gà theo hướng VietG H … Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT xây dựng thành công 01 chuỗi chăn nuôi từ sản xuất chế biến tiêu thụ cho 80 hộ sản xuất vệ tinh cho Công ty C Giang Sơn theo quy trình VietGAHP từ chăn nuôi đến chế biến Tháng 12/2014,Cục Quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cấp chứng nhận đạt chuẩn VietGAHP Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phối hợp chặt ch với Sở Nông nghiệp và PTNT, Cục Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng chăn nuôi phục vụ

Đề án cơ cấu lại giống gà đồi Yên Thế giai đoạn 2015 - 2020 Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu giống gà trên địa bàn huyện theo hướng phù hợp với yêu cầu thị trường trong từng thời điểm trong năm nh m đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường và người tiêu dùng

Như vậy, giai đoạn 2010 - 2015, tổng đàn gia cầm hàng năm luôn duy trì ở mức trên 4,5 triệu con đạt 112,5% so với mục tiêu chương trình của huyện, trong đó đàn gà luôn duy trì ổn định, bình quân là trên 4,3 triệu con ượng gà thương phẩm xuất bán

ra thị trường hàng năm đạt trên 13 - 15 triệu con, giá trị sản xuất đạt trên 1.500 tỷ đồng năm ết quả đó đã đưa Yên Thế trở thành huyện có tổng đàn gia cầm lớn nhất toàn quốc Chất lượng sản phẩm được giữ vững và không ngừng nâng cao theo hướng chăn nuôi an toàn sinh học và theo hướng VietGAHP, sản phẩm Gà đồi của huyện đã

kh ng định được thương hiệu sản phẩm và được đông đảo người tiêu dùng biết đến [67]

Chăn nuôn gà của huyện Yên Thế phát triển mạnh theo hướng hàng hoá Các hợp tác xã đã hình thành như HTX sản xuất và tiêu thụ “Gà đồi Yên Thế , HTX lên minh chăn nuôi Yên Thế, HTX Thân Trường, UBND huyện Yên Thế đã quan tâm chỉ đạo tạo điều kiện phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tạo chuỗi liên kết gắn sản xuất với thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp, nhà khoa học và người nông dân trong sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

Do phong trào chăn nuôi gà đồi phát triển mạnh và ổn định qua các năm nên đã thúc đẩy nhiều loại hình dịch vụ liên quan phát triển Tổng số các đại lý, hộ gia đình kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi trên địa bàn là đại lý, hộ kinh doanh Trong đó có đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuôi, đại lý kinh doanh thuốc thú

y Cùng với phong trào phát triển các mô hình kinh tế trang trại, gia trại, vườn đồi, vườn rừng, mô hình kinh tế kết hợp mô hình chăn nuôi gà đồi an toàn sinh học quy mô lớn, khép kín dưới tán cây trên các sườn đồi, quả đồi độc lập tại huyện Yên Thế đã được các nhà khoa học, nhà quản lý đánh giá cao Toàn huyện năm có tổng số trang trại chăn nuôi gia cầm theo tiêu chí mới của Bộ Nông nghiệp và PTNT Việc kiểm dịch vận chuyển trên địa bàn được duy trì thường xuyên Công tác kiểm dịch được thực hiện theo đúng quy định, tạo điều kiện cho động vật và sản phẩm động vật được xuất bán ra khỏi huyện đảm bảo[67]

Trang 38

Từ năm - sản phẩm “Gà đồi Yên Thế liên tiếp được bình chọn và nhận các giải thưởng như “Sản phẩm tin cậy - dịch vụ hoàn hảo - nhãn hiệu ưa dùng , “Sản phẩm tin cậy cho sản phẩm “Gà đồi Yên Thế , danh hiệu “Thương hiệu tin dùng Thủ đô , Cúp chứng nhận “Sản phẩm, thực phẩm tốt nhất Đông Nam -ASEAN BESTF D BESTF D DUCT , danh hiệu “Thương hiệu - nhãn hiệu nổi tiếng , vinh danh Top , tốp , tốp “Thương hiệu - Nhãn hiệu nổi tiếng do Viện

Sở hữu Trí tuệ Quốc tế, Tạp trí Sở hữu trí tuệ, sáng tạo phối hợp với Bộ KH&CN Việt Nam trao tặng giúp thương hiệu Gà đồi Yên Thế ngày càng phát triển Năm , “Gà đồi Yên Thế đã được Cục Sở hữu trí tuệ trao b ng chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa, trở thành con vật nuôi đầu tiên trong cả nước được công nhận thương hiệu

Huyện đã quan tâm đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm Gà đồi Yên Thế trên các phương tiện thông tin đại chúng, ưu tiên quảng bá trên báo điện tử Bắc Giang, cổng thông tin điện tử huyện Yên Thế, trang web Gà đồi Yên Thế, trên các Đài truyền hình Trung ương và địa phương những cơ sở chăn nuôi chất lượng cao, nhà hàng sử dụng sản phẩm gà đồi chất lượng cao UBND huyện Yên Thế đã phối hợp với Sở Công thương tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học, xúc tiến quảng bá đưa “Gà đồi Yên Thế vào tiêu thụ tại các siêu thị và chợ lớn ở Hà Nội; xây dựng các chuỗi sản xuất chế biến, giết mổ, tiêu thụ để nh m nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm gà đồi nh m

tổ chức thực hiện có hiệu quả Đề án “sản xuất và cung ứng gà an toàn cho thành phố Hà Nội và các thị trường khác đến năm , xây dựng 02 Dự án mô hình thí điểm chuỗi liên kết “Chăn nuôi - Thu mua - Tiêu thụ và “Chăn nuôi - Giết mổ, chế biến - Tiêu thụ gà đồi Yên Thế ết quả đạt được lớn nhất, tháng 3/2013, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 36/KH-UBND về lưu chuyển, tiêu thụ sản phẩm mang theo thương hiệu “Gà đồi Yên Thế cho thị trường thành phố Hà Nội Theo kế hoạch, Hà Nội triển khai các điểm bán mặt hàng “Gà đồi Yên Thế đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dung của nhân dân trên địa bàn Thành phố, tập trung khu vực nội thành dưới hình thức bán hàng cố định tại các điểm kinh doanh và bán qua Sàn giao dịch rau quả & thực phẩm an toàn Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội đã giao các doanh nghiệp có khả năng thực hiện giết mổ, phân phối sản phẩm thịt gà Công ty TNHH inh Hiền, Công ty TNHH Thành Đồng II, Công ty TNHH thực phẩm sạch húc Thịnh tổ chức giết mổ, phân phối sản phẩm “Gà đồi Yên Thế các doanh nghiệp được giao tổ chức phân phối tập kết, bảo quản thịt gà và phân phối đến các điểm tiêu thụ theo đơn đặt hàng UBND Thành phố Hà Nội c ng chỉ đạo tăng cường tuyên truyền rộng rãi, hình thức truyền thông đa dạng trên các phương tiện thông tin đại chúng qua báo giấy, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm và các hình thức phổ biến thông tin khác Đối tượng truyên truyền là tổ chức, cá nhân sơ chế, chế biến sản phẩm gia cầm và người tiêu dung nội dung tuyên truyền tập trung phổ biến các

Trang 39

quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm, thú y và danh sách địa điểm siêu thị, cửa hàng kinh doanh thực phẩm, hệ thống phân phối mạng lưới tiêu thụ sản phẩm gia cầm đảm bảo an toàn thực phẩm

Tập trung chỉ đạo hỗ trợ các doanh nghiệp khi đưa sản phẩm gà đồi Yên Thế tham gia các hội chợ thương mại trong và ngoài tỉnh và đầu tư xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ in, dán logo gà đồi Yên Thế trên các dụng cụ, phương tiện vận chuyển Chú trọng chuyển dịch tăng dần sản phẩm qua giết, mổ, chế biến tại các sàn giao dịch, siêu thị tại Hà Nội, Hải h ng, Hải Dương, Coi trọng kênh tiêu thụ gà lông tại các chợ truyền thống, từng bước phát triển thị trường vào các tỉnh phía Nam

và xuất khẩu sản phẩm ra một số nước SE N

ăn nu tr u

Trước đây, chăn nuôi b ở Yên Thế theo quan niệm truyền thống là tăng thêm thu nhập, giải quyết thời gian lao động nông nhàn, cày kéo,… Nhưng từ năm , UBND huyện đã chỉ đạo chú trọng đẩy mạnh phát triển trâu, b theo hướng hàng hóa thương phẩm Nuôi b nái sinh sản, b thịt, xuất bán, tạo nguồn thu cho gia đình và nó đang mở ra hướng đi mới cho người nông dân Cụ thể hoá chủ trương đó, đồng thời hỗ trợ các hộ gia đình nông dân, UBND huyện Yên Thế ban hành Đề án hỗ trợ lãi suất vốn vay cho các hộ chăn nuôi gia súc quy mô lớn giai đoạn 2012-2015.Chương trình Sind hoá đàn b , được Trung tâm huyến nông- huyến ngư Bắc Giang cấp phát tinh

b giống và được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi b đạt hiệu quả kinh tế thì nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư và đạt được hiệu quả kinh tế cao Đề án cải tạo sinh hoá đàn b trên

b cái sinh sản đã được phối giống lai Sind, Xã Đồng ỳ, xã Đồng Tâm đăng

ký mô hình b nái sinh sản với con, số vốn hỗ trợ là triệu đồng [63]

Từ năm đến năm , Trạm huyến nông huyện Yên Thế mở lớp tập huấn cho các hộ chăn nuôi bò biết cách phân biệt một số giống b lai, nhận biết bò động dục, chăm sóc b có chửa và bê sơ sinh đến trưởng thành đồng thời hướng dẫn cách tính toán hiệu quả kinh tế khi chăn nuôi b lai và hướng phát triển đàn b theo nhu cầu của thị trường Ngoài ra, Trạm khuyến nông c ng cử cán bộ thường xuyên kiểm tra, theo d i tình hình dịch bệnh để đảm bảo con giống phát triển theo đúng yêu cầu và tiêu chuẩn Nhờ đó, số bê lai sau khi sinh đều có trọng lượng đạt khoảng trên

20 kg con, nặng hơn bê cỏ từ -7kg/con, nuôi nhanh lớn hơn bê cỏ, sức đề kháng của

bê lai c ng tốt hơn[67]

Đàn trâu, b có xu hướng giảm do tăng cường ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất, giảm nhu cầu sức kéo Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi trâu, b ở huyện Yên Thế đã phát triển tích cực theo hướng hàng hóa với quy mô lớn.Tổng đàn trâu, b năm là con ước thực hiện hết năm đạt con chăn nuôi trâu b đã từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong

Trang 40

chăn nuôi được tăng cường theo hướng chủ yếu chăn nuôi lấy thịt, năng suất thịt được tăng lên Sản lượng thịt hơi năm 4 là 568 tấn, giá trị đạt 17.981 triệu đồng Quy mô chăn nuôi của các hộ được nâng lên, đến năm toàn huyện hiện có 45 hộ chăn nuôi Trâu, Bò với quy mô lớn từ 5 con trở lên [36]

Nuôi ong

Nuôi ong không đ i hỏi vốn đầu tư lớn, ít rủi ro nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất phù hợp với điều kiện của địa phương do có nhiều loại hoa nở rải ở các mùa, thuận lợi cho ong lấy mật Do đó, từ năm , Huyện ủy, UBND huyện Yên Thế đã chú trọng phát triển đàn ong mật nh m khai thác tốt thế mạnh của địa phương Huyện đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật về nuôi ong; xây dựng các mô hình nuôi những giống ong mang lại hiệu quả kinh tế cao Đồng thời hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, hình thành các Tổ hợp tác, Hợp tác xã nuôi ong để tạo chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Cùng với đó, huyện c ng rất quan tâm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong Hồng Kỳ, giúp quảng bá và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho bà con nhân dân

“Nuôi ong phát tri n ở xã Hồng Kỳ, Th trấn B H , Tam Ti n…Tron p t tri n s m và tiêu bi u ở xã Hồng Kỳ.V ặc thù là xã mi n núi, có trên 80% s h s n xuất nông nghi p ng y, UBND xã Hồng Kỳ n n ho ,

gi p p hỗ trợ, kích cầu s n xuất và tiêu thụ s n phẩm nông nghi p Nhi u mô hình kinh t trang tr i, gia tr v ờn rừng s n xuất t hi u qu kinh t o Tron ngh nuôi ong lấy m t ợ p n qu n t m ỗ trợ v t p huấn, các ki n th c

n v cấu trúc c n on qu tr n p t tr n c a ong chú ặc tính c a loài ong, cách th c lấy m t n n n ũn n p n v a b n o n on ợc

s quan tâm t o u ki n c a cấp y, chính quy n huy n và xã, Hợp tác xã nuôi ong Hồng Kỳ ợc thành l p Tham gia Hợp tác xã, s n phẩm m t ong làm ra có t n

hi u sẽ thu n lợ n tron t u t ụ ồng thờ n ợc hỗ trợ v ĩ t u t nuôi, con

gi ng m … n n m n i hi u qu kinh t o n” [36]

Năm , sản phẩm Mật ong hoa rừng Yên Thế đã được Cục Sở hữu trí tuệ -

Bộ Khoa học và Công nghệ cấp nhãn hiệu bản quyền, trở thành thương hiệu có tiếng trên thị trường Phát triển nghề nuôi ong và xây dựng thương hiệu Mật ong hoa rừng Yên Thế theo tiêu chuẩn sạch, tự nhiên là một trong những chiến lược phát triển kinh

tế lâu dài của huyện Yên Thế Huyện c ng đã xây dựng kế hoạch phát triển mô hình nghề nuôi ong, đưa con ong trở thành một trong những con chủ lực phát triển kinh tế,

xóa đói giảm nghèo

ăn nu ợn

Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người dân và đóng góp vào nguồn hàng xuất khẩu của địa phương nên nhận được sự quan tâm chỉ đạo của UBND

Ngày đăng: 21/03/2024, 10:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN