Hồ Chí Minh, tháng 9/2023SKC008362XỐ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÌNH QUỐC TỒN
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2023
SKC008362
XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN HUYỆN TỊNH BIÊN
TỈNH AN GIANG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÌNH QUỐC TOÀN
XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN HUYỆN TỊNH
BIÊN TỈNH AN GIANG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 09 năm 2023
Trang 9i
Trang 11iii
Trang 12iv
Trang 13TÓM TẮT
Đ i ngh o n i ất h nh trong suốt chi u i ịch s c nh n o i, nh n
o i c nhi u nh ng th nh t u h ng tưởng v ti n ho học, thuật, c cải, vật chất h i h ng ng ng tăng S gi u c c con người trở nên h n o giờ
h t, th ngư c i o ng m i trên ưng con người i vẫn s ngh o i Đ i ngh o i n r ở mọi n i trên th giới n với nh ng m c h c nh u Đ c i t n vấn n n giải ở c c nước ng ph t tri n, s i ngh o c n cư ng m t vấn nh c nhối rất cấp ch phải th o gỡ nhưng cũng v c ng h hăn
Vi c nghiên c u v i ngh o v vi c th c hi n c c chính s ch i, giảm ngh o m c tiêu chung c to n nh n o i, trong m i quốc gi , m i hu v c c
nh ng c trưng riêng v vậ cần thi t c c c nghiên c u chi ti t, c th cho t ng
v ng, t ng hu v c v ị phư ng nh gi th c tr ng th c hi n chính s ch
i, giảm ngh o m c i t ở c c hu v c n ng th n, v ng ư c nh gi c
i t h hăn T vi c nh gi r nh ng t c ng, ngu ên nh n t m r c c giải
ph p ph h p, s t th c t , th c ti n c m i v ng, mi n, ị phư ng, hu v c nghiên c u
Ở mọi quốc gia, mọi khu v c, mọi v ng n ng th n i ngh o v giải ph p giải quy t c c vấn ngh o i u n ư c qu n t m Tu nhiên, hi u v chư ng
tr nh i giảm ngh o nh ng năm qu ở nước ta, ở tỉnh An Giang hay c th h n
là huy n nghèo Tịnh Biên c a tỉnh An Giang m t c ch ầ , khách quan thì cần thi t phải có cái nhìn tổng quát nhất v th c tr ng i ngh o, v th c tr ng tri n
h i chính s ch i giảm ngh o t rút r nh ng bài học cốt i v t m r
nh ng phư ng ph p h u hi u trong tư ng i nhằm giúp người n c bi t người
n n ng th n, ồng bào dân t c thoát cảnh ngh o i, vư n ên ph t tri n Bên
c nh t cũng cần nh gi mối quan h cũng như ng l c, trở l c c a vi c phát tri n kinh t và công cu c i giảm nghèo t i ị phư ng
Vi c th c hi n m t c ch h ch qu n, phản nh m t c ch ch n th c c c số
i u, th c tr ng v t nh h nh ngh o i cũng như vi c th c hi n chính s ch i giảm ngh o t i hu n Tịnh Biên tỉnh n Gi ng s m ng n m t c i nh n h ch
Trang 15ABSTRACT
Poverty is a misfortune in the world While world civilization, even though mankind has achieved unimaginable achievements in terms of scientific and technological progress, significantly increased material and social wealth, human wealth becomes more than ever, the tragedy that hangs forever on people's backs is still poverty Poverty occurs on all continents to varying degrees Especially in developing countries, the poverty of the population is a burning problem that is very urgent to solve, but it is also extremely difficult to implement poverty reduction
The study of poverty and the implementation of policies on hunger eradication and poverty reduction are the common goals of all mankind, in which each country and each region has its own characteristics Therefore, it is necessary
to have detailed and specific studies for each region and locality to assess the actual situation of implementing policies on hunger eradication and poverty reduction, especially in rural areas, so that solutions are suitable and close to reality with the locality and research area
In every country, every region and every rural area, poverty and solving the problem of poverty are always a matter of concern However, in order to fully and objectively understand the poverty reduction program in our country, in An Giang province or more specifically in the poor Tinh Bien district of An Giang province, it
is necessary to have the most general view, the reality of poverty and the actual implementation of poverty reduction policies to find out lessons and effective methods in the future to help people, especially rural people, ethnic minorities out
of poverty and rise to development Besides, we also need to evaluate the relationship as well as the motivations and obstacles of economic development and poverty reduction in the locality
The implementation in an objective manner, reflecting truthfully the data and reality of the poverty situation as well as the implementation of the poverty reduction policy in Tinh Bien district, An Giang province will bring a different perspective Most importantly, specifically for managers and local authorities about
Trang 16the poverty situation and the results of the poverty reduction policy over the years From the specific analysis, the study proposes appropriate local solutions to improve and complete the poverty reduction policy in the district and also serve as a premise for other localities in the province to conduct pilot research
Trang 17MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thi t c tài 1
2 Tình hình nghiên c u iên qu n n tài 3
2.1 Các nghiên c u c nước ngoài 3
2.2 Các nghiên c u trong nước 5
3 M c tiêu nghiên c u 8
3.1 M c tiêu chung 8
3.2 M c tiêu c th 8
4 Đối tư ng và ph m vi nghiên c u 8
4.1 Đối tư ng nghiên c u 8
4.2 Ph m vi nghiên c u 9
5 C sở lý luận v phư ng ph p nghiên c u c a luận văn 9
5.1 Phư ng ph p thu thập số li u 9
5.2 Phư ng ph p phân tích số li u 10
6 Nh ng ng g p c a luận văn 10
7 K t cấu c a luận văn 11
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN 12
1.1 M t số vấn lý luận v o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn 12
1.1.1 Đ i, ngh o v ngu ên nh n c i, ngh o 12
1.1.1.1 Quan ni m v i, ngh o 12
1.1.1.2 Tiêu chí v phư ng ph p c ịnh h nghèo 13
1.1.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng n i ngh o 16
1.1.2 Mối quan h gi o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông th n nước ta 19
1.1.2.1 C c qu n i m ch y u o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i20 1.1.2.2 X i, giảm nghèo là yêu cầu cấp thi t phát tri n kinh t - xã h i ở n ng th n nước ta hi n nay 21
Trang 181.1.2.3 Phát tri n kinh t - xã h i i u ki n th c hi n o i, giảm nghèo b n
v ng ở nông thôn 22
1.1.2.4 Nh ng nhân tố ảnh hưởng 23
1.2 Kinh nghi m ở m t số ị phư ng 25
1.2.1 Kinh nghi m ở tỉnh B n Tre 25
1.2.2 Kinh nghi m ở tỉnh Hậu Giang 27
1.2.3 Kinh nghi m ở tỉnh S c Trăng 30
1.2.4 Kinh nghi m i giảm nghèo c c c nước trong khu v c 32
1.2.4.1 Kinh nghi m ở Trung Quốc 32
1.2.4.2 Kinh nghi m ở Thái Lan 33
1.2.4.3 Kinh nghi m ở Malaysia 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 35 2.1 Nh ng c i m t nhiên và xã h i ảnh hưởng n i ngh o v ph t tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n tịnh biên, tỉnh an giang 35
2.1.1 Nh ng c ỉ m t nhiên ảnh hưởng n i ngh o v ph t tri n kinh t - xã h i 35
2.1.1.1 Đi u ki n t nhiên và vị trí ịa lý 35
2.1.1.2 Địa hình 36
2.1.1.3 Thời ti t - khí hậu 37
2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 37
2.1.2 Nh ng c i m kinh t - xã h i ảnh hưởng i ngh o v s phát tri n ở nông thôn huy n Tịnh Biên 41
2.1.2.1 Dân số 41
2.1.2.2 L o ng 42
2.1.2.3 K t cấu h tầng 42
2.1.2.4 Y t 44
2.1.2.5 Giáo d c 44
2.1.2.6 Văn h 45
2.1.2.6 Nông nghi p 46
2.1.2.7 Công nghi p – Ti u th công nghi p 46
2.1.2.8 Thư ng m i – dịch v 47
Trang 192.2 Th c tr ng o i, giảm nghèo ở nông thôn huy n tịnh biên 48
2.2.1 Th c tr ng i ngh o ở nông thôn huy n Tịnh Biên 48
2.2.1.1 T nh h nh i nghèo ở nông thôn huy n Tịnh Biên 48
2.2.1.2 Ngu ên nh n i ngh o ở nông thôn huy n Tịnh Biên 64
2.2.2 Đ nh gi th c tr ng k t h p o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên 67
2.2.2.1 Đ nh gi t quả th c hi n 67
2.2.2.2 Nh ng k t quả ước ầu trong vi c o i, giảm nghèo với vi c phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên 71
2.2.2.3 M t số h n ch 77
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN HUYỆN TỊNH BIÊN 83
3.1 Phư ng hướng, m c tiêu o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n tịnh biên 83
3.1.1 Nh ng phư ng hướng ch y u 83
3.1.2 M c tiêu phát tri n kinh t - xã h i v o i, giảm nghèo ở nông thôn huy n Tịnh Biên gi i o n 2021 - 2025 và tầm nh n năm 2030 86
3.1.2.1 M c tiêu phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên 86
3.1.2.2 M c tiêu o i, giảm nghèo ở nông thôn huy n Tịnh Biên 87
3.2 Các giải ph p c ản 90
3.2.1 Hoàn thi n quy ho ch phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn 90
3.2.1.1 Quy ho ch s d ng ất i 90
3.2.1.2 Quy ho ch phát tri n nông nghi p 95
3.2.1.3 Quy ho ch phát tri n thư ng m i, dịch v du lịch 96
3.2.1.4 Quy ho ch phát tri n văn h , gi o c, y t , khoa học và công ngh và thông tin truy n thông 97
3.2.1.5 Quy ho ch phát tri n nguồn l c, vi c làm 100
3.2.1.6 Quy ho ch phát tri n nông thôn 101
3.2.2 Th c hi n c c chư ng tr nh n ng c o ời sống c người dân 101
3.2.2.1 Chư ng tr nh ph t tri n toàn di n nông nghi p và nông thôn 101
3.2.2.2 Đẩy nhanh ti n tr nh thị hoá 104
3.2.2.3 Chư ng tr nh ph t tri n du lịch - dịch v 105
Trang 203.2.2.4 Chư ng tr nh ph t tri n công nghi p 107
3.2.3 Hu ng các nguồn n i l c và ngo i l c, phát huy vai trò ch o c a kinh t nh nước 107
3.2.3.1 Hu ng tốt các nguồn l c 107
3.2.3.2 Đổi mới phư ng th c tín d ng m i hi u quả cao cho vi c giảm nghèo 108
3.2.3.3 Đẩy m nh các ho t ng tr giúp sản xuất, chuy n giao công ngh mới 109
3.2.3.4 Đẩy nhanh ti n th c hi n chư ng tr nh n ng th n mới 110
3.2.4 Xây d ng h thống quan h sản xuất phù h p với yêu cầu phát tri n l c ư ng sản xuất 111
3.2.4.1 Xây d ng các quan h sản xuất ở nông thôn 111
3.2.4.2 Giải quy t úng ắn các mối quan h kinh t gi nh nước và nhân dân với c c nh ầu tư 112
3.2.4.3 Nâng cao chất ư ng giáo d c, o t o ngh , t o nguồn nhân l c c tr nh 114
3.2.4.4 N ng c o v i trò nh o c Đảng, quản lý c Nh nước và ho t ng các o n th trong 116
3.3 Ki n nghị 117
3.3.1 Đối với chính quy n ị phư ng v c c n vị tr c thu c 117
3.3.2 Đối với các xã, thị trấn c a huy n 119
3.3.3 Đối với trung ư ng 120
KẾT LUẬN 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
Trang 22Bảng 2-7 Đ nh gi v m c ph h p c chính s ch i giảm ngh o t i
hu n Tịnh Biên 68 Bảng 2-8 Tỉ p ng chính c c chính s ch i giảm ngh o ở c c ị
phư ng trong hu n Tịnh Biên 72
Trang 23DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1 Bản ồ ịa giới hành chính huy n Tịnh Biên – An Giang 35
Hình 2-2 Tỉ l h nghèo ở nông thôn và thành thị năm 2020 55
Hình 2- 3 Số ư ng h nghèo khu v c nông thôn và thành thị t 2016-2020 56 Hình 2-4 Thu nhập nh qu n ầu người t năm 2016-2020 58
Hình 2-5 Đ nh gi v m c ảnh hưởng, hi u quả c chính s ch trong c ng
t c i giảm ngh o t i hu n Tịnh Biên 69 Hình 2-6 Tỉ người n ư c th m gi ng g p c c chính s ch i giảm ngh o t i hu n Tịnh Biên 82
Trang 24MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
C ng cu c i giảm nghèo ở nước ta vẫn ng vấn b c úc ư c Đảng và Nh nước c bi t qu n t m v t ên h ng ầu Trong qu tr nh ph t tri n kinh t và xã h i, m c tiêu hướng n s tiêu di t i ngh o v ảm bảo b n v ng
u n u n ư c ưu tiên v m t nhi m v quan trọng thúc ẩy s phát tri n c a
ất nước Xóa i giảm ngh o t u ch trư ng ớn c Đảng t , t m c tiêu nhằm cải thi n ời sống vật chất và tinh thần cho người dân nghèo, thu hẹp khoảng cách v tr nh phát tri n gi c c v ng, mi n, ịa bàn và gi a các dân t c, nh m,
hu v c n cư Nh ng th nh t u i giảm ngh o trong nhi u năm qu g p phần thúc ẩ tăng trưởng kinh t b n v ng và th c hi n công bằng xã h i, ư c
c ng ồng quốc t ghi nhận v nh gi c o Tu nhiên, t quả giảm ngh o chư
v ng chắc, chênh l ch giàu nghèo gi c c v ng, nh m, hu v c n cư chư ư c thu hẹp, c bi t là ở nh ng hu v c, hu n, c tỷ l h ngh o c o B n Bí thư
n h nh Chỉ thị số 05-CT/TW v o ng 23/6/2021 tăng cường s nh o
c Đảng trong công tác giảm nghèo b n v ng n năm 2030, m t m c tiêu quan trọng m Đảng và Chính ph c bi t quan tâm Ngoài ra, Nghị quy t Đ i h i lần th XIII c Đảng cũng h ng ịnh qu n i m c a Vi t Nam là không hy sinh ti n b và công bằng xã h i chỉ tập trung v o tăng trưởng kinh t m t cách
n thuần Th v o , Vi t N m ng n l c sớm hoàn thành cam k t với
c ng ồng quốc t trong vi c t ư c phát tri n b n v ng n năm 2030
Trong suốt nh ng năm v qu , c s tập trung các nguồn l c vào vi c
ầu tư ng c sở h tầng, phát tri n kinh t , xã h i và áp d ng các chính sách
h tr v i u ki n sản xuất, nâng cao kỹ năng v i n th c cho người nghèo, các khu v c nghèo nhằm giúp họ vư n ên tho t hỏi cảnh nghèo, t cải thi n cu c sống c a mình S k t h p gi a chính sách c Nh nước và s h tr tr c ti p và
hi u quả t tất cả các nguồn l c trong xã h i ng g p m t vai trò quan trọng trong cu c chi n chống i giảm ngh o v ngăn ch n tình tr ng tái nghèo
Trang 25Trải qua nhi u năm th c hi n ổi mới, công cu c xo i m t nhi m v chung c a toàn xã h i, thu hút s tham gia và h tr t mọi cấp, mọi ngành, và kích thích s ồng lòng c a tất cả các tầng lớp nhân dân Với nh ng thành t u ng trong vi c o i v giảm nghèo, Vi t N m ư c x p h ng là m t trong số 10 quốc gia có tốc ti n b nhanh nhất trong công cu c này Thành công trong vi c
t ư c m c tiêu o i v giảm ngh o m ng ngh qu t ịnh, khi n ất nước
ta không còn là m t quốc gi ng m v o t nh tr ng phát tri n kém, kinh t t t hậu, m ngư c l i, trở thành m t trong nh ng quốc gia có tốc phát tri n kinh t
vư t tr i Tuy rằng, trên con ường i giảm nghèo ở nước ta, không thi u
nh ng l i th h ng , song s m nh này vẫn ối di n với nh ng trở ng i và
th thách to lớn do t c ng ng t chi n tranh và nh ng hậu quả nó mang l i Bên c nh , thu nhập và m c chi tiêu trung bình m i người vẫn còn thấp, s chênh
l ch giàu nghèo gi a thành thị và nông thôn, gi a các khu v c v nh m n cư ng
c u hướng gi tăng ng Người dân t c thi u số chi m tỉ l khá cao trong tổng
số nh ng người ngh o, ồng thời ngu c t i ngh o cũng c hả năng gi tăng trong nh ng năm tới do nhi u nguyên nhân, bao gồm thiên tai, dịch b nh và s bi n
ng c a giá cả Nh ng y u tố này có th ẩy người dân vào cảnh ngh o i m t lần n a và t o thêm s bất ổn trong xã h i…
An Giang là tỉnh thuần n ng, ng nhận s h tr ngân sách c Trung ư ng nên nguồn l c ầu tư c a tỉnh v o c c chính s ch h ng lớn Vi c hu ng h
tr c a các doanh nghi p còn g p nhi u h hăn, h n ch Phần lớn o ng nghèo t i n Gi ng c tr nh học vấn thấp, h ng c tư i u sản xuất, chư c t ngh … Thời gi n qu , ầu tư c Nh nước cho các chính sách giảm nghèo t i An
Gi ng ng c ng tăng, hu ng ư c nhi u nguồn l c chăm o cho c c ối tư ng
h hăn trong cu c sống Hầu h t c c chính s ch, chư ng tr nh ư c th c hi n
có hi u quả, với s quan tâm c a các cấp, ng nh v ư c nh n n ồng tình ng
h ; góp phần ổn ịnh ời sống cho người n, tăng thu nhập, giảm tỷ l thi u vi c làm, giảm tỷ l h ngh o; ước ầu chuy n ổi c cấu và chất ư ng o ng theo hướng tích c c Trong các huy n nhận ư c s h tr lớn t tỉnh An Giang, thì Tịnh
Trang 26Biên là huy n còn nhi u h hăn với c thù v ịa hình t nhiên, dân t c cũng như hu v c biên giới, dù nhận ư c nhi u s h tr Bên c nh nh ng m t m
ư c, th u vẫn còn tồn t i ở ị phư ng nh ng cách làm, cách vận d ng chư thật s hi u quả, rập khuôn dẫn n vi c không giải quy t ư c chính sách mà còn gây lãng phí ngân sách, vẫn u còn nhi u hoàn cảnh v c ng h hăn… Nhằm
m c ích nghiên c u chính thống và khám phá m t góc nhìn mới v công cu c xoá
i, giảm nghèo t i huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang trong nh ng năm v a qua, tác giả chọn tài "Xoá i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên tỉnh An Giang" M c tiêu c a nghiên c u nh gi t nh h nh hi n
t i và tìm ra các giải pháp thi t th c nhằm gắn k t c ng t c o i, giảm nghèo với
s phát tri n kinh t - xã h i c a huy n
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn o i v giảm ngh o ng v i trò qu n trọng trong quá trình phát tri n kinh t - xã h i Không chỉ thu hút s quan tâm t phía chính quy n, mà nó cũng t i ư c nhi u nhà nghiên c u khám phá và phân tích ở c c g c nh n
d ng
2.1 Các nghiên cứu của nước ngoài
- Kh mson Som t (2021) c nghiên c u “Ho t ng i giảm nghèo
c a m t số nước châu Á và bài học kinh nghi m cho nước CHDCND L o” Nghiên
c u s d ng phư ng ph p tổng h p, phân tích, so sánh kinh nghi m quốc t v
ho t ng giảm nghèo D li u ư c thu thập t nhi u nguồn h c nh u, h i
qu t c sở lý thuy t v ho t ng giảm ngh o, cũng như nh ng k t quả t ư c trong thời gian qua v phát tri n kinh t - xã h i c nước CHDCND Lào Đồng thời, tác giả chia sẻ nh ng kinh nghi m t m t số nước ch u Á rút ra bài học h u ích cho nước CHDCND Lào trong ho t ng i, giảm nghèo
- Nhóm Ngân hàng phát tri n Châu Phí (2015) với nghiên c u “E imin ting Extreme Poverty in Africa: Trends, Policies and the Role of International Org niz tions” nghiên c u tập trung vào vi c tổng h p m t số nghiên c u v xóa
Trang 27i giảm nghèo trên toàn cầu và xem xét tính khả thi c a m c tiêu n ối với Châu Phi cận Sahara (SSA), khu v c có tỉ l nghèo cao nhất th giới Nghiên c u nhận thấy rằng theo các giả ịnh h p ngh o i c ng c c s không bị xóa bỏ trong
SS trước năm 2030, nhưng c th giảm xuống m c thấp Bên c nh nghiên c u cũng chỉ ra chính sách quốc gia và khu v c nên nhằm m c ích thúc ẩ tăng trưởng và vi c tập trung ngh o i cần i i n với vi c làm hoang m c “ nh”
h n C c tổ ch c quốc t , bao gồm c c nước phát tri n G20, có th ng m t vai trò quan trọng trong n l c này bởi khuy n hích i u phối chính sách và phân bổ nguồn h tr X h n, c c nước châu Phi s cần s k t h p mang l i qu n i m chung v kinh t và v các vấn ảnh hưởng n phát tri n b n v ng
- Ngân hàng Phát tri n Ch u Á (2009) c nghiên c u nh gi c bi t v Hành trình thoát nghèo t i vùng nông thôn và tính hi u quả c phư ng ph p ti p cận m c tiêu nghèo d a trên nh ng nghiên c u tình huống c a bảy d án do ADB tài tr t i Vi t Nam, Trung Quốc và Malaysia Nghiên c u n nhận thấy m c tiêu giảm nghèo trong các d n ầu tư chỉ mang l i nh ng l i ích ít ỏi và t m thời cho người nghèo ở v ng n ng th n m h ng ư ư c họ thoát khỏi cảnh i nghèo Nh ng phát hi n chính bao gồm: S suy giảm vai trò c a nông nghi p trong hành trình thoát nghèo Nông nghi p t ng ng v i trò th n chốt trong hành trình giảm ngh o trong gi i o n ầu c a thời kỳ công nghi p hóa hay trong nh ng khu
v c có nhi u ất c nh t c V i trò su giảm ng khi dân số nông thôn ti p
t c gi tăng v ngu ên nh n trước h t c i ngh o chính s thi u h t ất canh tác tính trên ầu người, số o ng n ng th n i ư ng c ng tăng ên cũng như
h ng c c ng ăn vi c làm cho số o ng i ư n t i c c v ng ngh o i Các bi n pháp can thi p không hi u quả Nhi u d án can thi p chỉ ti n hành nâng cấp nh ng con ường bi t lập t i các khu v c n ng th n i ngh o i m h ng nối chúng với nh ng trung tâm phát tri n hay m ng ưới ường xá lớn h n Cho với nh ng con ường tốt, nh ng khu v c này vẫn h ng thu hút ư c c c nh ầu
tư tư nh n ởi vì vị trí qu i cũng như s nghèo nàn v tài nguyên thiên nhiên
Nh ng con ường tồi tàn là k t quả h n ngu ên nh n c i ngh o; o n ng
Trang 28cấp nh ng con ường như vậ u không phải là m t i u ki n cần hay m t bi n pháp hi u quả giảm nghèo M t số lớn người nghèo thoát nghèo là do họ i cư tới nh ng khu v c phát tri n năng ng h n; nh ng con ường tồi t n n i họ sống
h ng ngăn ư c n s ng i cư n Nh ng vấn c ản c a m c tiêu xóa nghèo trong các d n ầu tư Trong trọng tâm h n hẹp c a các d án m c tiêu nhằm v o ối tư ng hưởng l i tr c ti p có th khi n các cán b d án chú trọng vào
nh ng vấn kém quan trọng h n Do c c án này không bao gồm nh ng ối
tư ng có kinh t h , nên nh m người nghèo có th bị tách rời khỏi nh ng nhóm năng ng h n trong xã h i và khỏi các xu th phát tri n kinh t , ồng thời bỏ lỡ
nh ng c h i t m ư c c ng ăn vi c làm do nh ng người kinh t h h n t o ra
- P rth S r thi D sgupt (2007) i học Cambridge c nh c nghiên
c u tổng h p v giảm nghèo ở Châu Phi t các nghiên c u trên th giới Nghiên
c u giải thích cho s thất b i này c qu tr nh tăng trưởng bằng lập luận rằng
nh ng lý do không nằm ở c c c thù c a châu Phi mà là ở c c c i m ịa lý gây
ra các vấn trên toàn cầu nhưng i ư c th hi n m t cách không cân x ng ở châu Phi Nh ng c i m n tư ng t c t o ra ba thách th c riêng bi t có th
òi hỏi s can thi p c a quốc t ngoài s ph thu c th ng thường vào vi n tr Nghiên c u cho thấy m t i u quan trọng là tốc và hi u quả c i, giảm nghèo không bị ảnh hưởng chính với ư ng vi n tr mà ph thu c vào vai trò c a các th ch , và th c s là vai trò c nh o, chính ph , ồng thời chính sách phải
th ổi t th o ịa lý t nhiên v con người, tập quán
2.2 Các nghiên cứu trong nước
Ph m Mỹ Duyên (2020) trong luận văn ti n s “sinh giảm nghèo b n v ng
v ng Đồng bằng Sông C u Long” ph n tích c i m vốn sinh k h nghèo c a
v ng ĐBSCL trên c c hí c nh c a khung sinh k b n v ng Vốn sinh k ng v i trò trung tâm trong khung sinh k b n v ng h l a chọn ho t ng sinh k nhằm
th c hi n m c tiêu sinh k : nâng cao thu nhập và giảm nghèo K t quả nghiên c u chỉ ra rằng h ngh o ĐBSCL c s y u kém v vốn con người nghiêm trọng so với h c a vùng và h nghèo c a cả nước Vốn con người h n ch trên các m t trình
Trang 29, s c khoẻ và tỷ l ph thu c cao H ngh o còn ối m t với nh ng rào cản v vốn vật chất do sống trong nhà t m cao, di n tích nhà ở nhỏ, thi u các tài sản thông tin, tài sản c ản tham gia sản xuất Đồng thời, nghiên c u chỉ ra vốn tài chính
c a h nghèo quy mô nhỏ, ph thu c vào ti n g i người thân v , khó có khả năng giúp h chuy n ổi c cấu ngh , chỉ h tr nh ng h hăn trước mắt, và trang trải c c chi phí ầu vào trong sản xuất nông nghi p quy mô nhỏ Vốn t nhiên còn phản ánh h ngh o h ng c ất chi m tỷ l cao, di n tích ất nông nghi p nhỏ
h ng thoát nghèo Vốn xã h i vốn ng l c giúp h ng ph trước các
cú sốc, n ng c o năng c c a h ng trong gi i o n phát tri n s h i, chư ư c
qu n t m úng m c cải thi n vị th người nghèo
Trần Thị Lo n (2015) c t i “Th c hi n chính s ch i giảm nghèo thúc ẩy phát tri n b n v ng t i t ngu ên”, t i tập trung phân tích và làm rõ
c c chính s ch i giảm nghèo hi n n ng ư c th c hi n t i Tây Nguyên nhằm n ng c o ời sống cũng như nhận th c c người n n i phát tri n kinh t , xã h i, ảm bảo an ninh quốc phòng C c chính s ch ư c tri n khai khá nhi u và mang l i hi u quả nhất ịnh Nghiên c u cũng chỉ ra vi c th c hi n chính
s ch i giảm ngh o v ng t c ng tới quá trình phát tri n b n v ng t i Tây Nguyên hi n nay
- Ngân hàng Th Giới (2011) c nghiên c u với tên “Mư ầm ngấm lâu - quan h ối tác vi t nam ngân hàng th giới v giảm ngh o” ở Vi t N m, m t nghiên c u khá chi ti t và rõ nét, th hi n tổng quan v t nh h nh ngh o, i t i Vi t Nam Nghiên c u m ng n nh ng cái nhìn nhất ịnh và g i ý k ho ch cho ho t
ng i giảm ngh o trong tập trung vào vi c phối h p gi a Ngân hàng Th giới và chính quy n Vi t Nam trong vi c phân bổ chính sách, s d ng vốn h tr …
- Nguy n Thị Ho (2011) ti n hành nghiên c u m ng tên “Ho n thi n các chính s ch i giảm nghèo ch y u c a Vi t N m n 2015” Trong nghiên c u này, tác giả ph n tích v i s u v o c c chính s ch hi n t i, cũng như nh gi
k t quả c a các chính sách và giảm bất nh ng thu nhập c a Vi t Nam D a trên
Trang 30nh ng ph n tích , ư r giải ph p, hướng i v rút r nh ng bài học qu u
áp d ng các chính sách này vào th c t
- Nguy n Văn Nhường (2011) với tài nghiên c u “Chính s ch n sinh
h i với người nông ân sau khi thu hồi ất phát tri n các khu công nghi p” t i Bắc Ninh cho thấy rằng người nông dân ở nông thôn phần lớn người ngh o, người
có thu nhập thấp cu c sống c a họ thường xuyên g p h hăn o phải ối m t với
nh ng bất ổn trong cu c sống trong vi c thu hồi ất phát tri n các khu công nghi p cũng m t nguyên nhân T t c giả ra các giải ph p hài hòa
gi a vi c phát tri n các khu công nghi p i i với an sinh xã h i trong ối
tư ng chính vẫn người nông dân nghèo ở khu v c nông thôn
- Vi n Khoa học Xã h i v Trường Đ i học Kinh t TP HCM (2005) - nhóm tác giả th c hi n “D án phân tích hi n tr ng ngh o i ở ồng bằng sông C u Long” nghiên c u chỉ ra rằng hi u quả c c c chư ng tr nh m c tiêu liên quan
bị h n ch o năng c có h n c a cán b ị phư ng trong vi c lập k ho ch, ti n hành th c hi n, th o i v nh gi c c chư ng tr nh n Nghiên c u m r
t nh h nh i ngh o t i các tỉnh ĐBSCL K t quả c a d án này s giúp Chính ph
Vi t N m, c c c qu n, c c nh t i tr quốc t nắm bắt tình hình trong vùng, và ịnh hướng cho các k ho ch can thi p trong tư ng i M c tiêu k n là xây d ng năng c theo dõi công tác giảm nghèo có hi u quả cũng như tăng cường quan h với các tổ ch c khác
- Nicho s Minot, Bo B u ch v Mich Eppr cht (2003) c c ng tr nh nghiên c u “Đ i ngh o v ất nh ng ở Vi t Nam: Các y u tố v ịa lý và không
gi n” Đ ản báo cáo d án nghiên c u v ngh o i ư c tài tr bởi C qu n Phát tri n Quốc t New Zealand (NZAID) với s h tr c a Ngân hàng Th giới và
C qu n H p tác Phát tri n Th y Sỹ (SDC) Nghiên c u ph n tích ngu ên nh n
c i ngh o và bất nh ng t y u tố ị v h ng gi n, ồng thời chỉ ra
nh ng giải ph p, phư ng n v ho ch h i hò cũng như p ng các chính sách vào th c ti n hi u quả nhất
Trang 31Qu cho thấy rằng, c nhi u nghiên c u trước ti p cận và khám phá các vấn o i, giảm nghèo t nhi u g c h c nh u, ối chi u với nhi u
ị phư ng, hu v c v ối tư ng khác nhau Nh ng nghiên c u n mở ra
nh ng hướng i mới và cung cấp nh ng tư i u quý giá cho quá trình phân tích c a nghiên c u hi n t i Tu nhiên, ng ti c cho n thời i m hi n t i, chư c ất
kỳ nghiên c u nào tập trung v o o i, giảm nghèo và s phát tri n kinh t - xã
h i t i huy n Tịnh Biên, tỉnh n Gi ng Do , tài mà tác giả l a chọn không trùng khớp với bất kỳ công bố n o trước , c th ng g p tư i u nghiên c u quý giá cho các học viên trong tư ng i
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung
Làm rõ th c tr ng i ngh o v vi c th c hi n i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên tỉnh An Giang t năm 2016 -
2020 D a trên các k t quả ph n tích thu ư c, xuất m t số giải pháp nhằm
ng g p v o vi c th c hi n m t cách hi u quả c ng t c o i, giảm nghèo và ồng thời ẩy m nh s phát tri n kinh t - xã h i t i vùng nông thôn huy n Tịnh Biên, tỉnh n Gi ng n năm 2025
3.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và làm sáng tỏ m t số vấn lý thuy t iên qu n n o i, giảm nghèo và phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn
- Đ nh gi n tình tr ng hi n t i c o i, giảm nghèo và phát tri n kinh
t - xã h i t i huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang
- Đ xuất nh ng giải pháp hi u quả o i, giảm nghèo trong quá trình phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 32Nh ng vấn lý luận và th c ti n v v i giảm ngh o Th ng qu ,
có th hi u r h n v tình tr ng i ngh o v c ch th c hi n c ng t c i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- V n i dung: Nghiên c u nh ng vấn iên qu n n các ho t ng v vi c
th c hi n i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên tỉnh An Giang
- V không gian: th c hi n nghiên c u trong ịa bàn huy n Tịnh Biên
- V thời gian: Thời gian nghiên c u số li u t năm 2016 n 2020
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn n ư c tác giả ti n hành nghiên c u v ư r g c nh n v vấn
t qu n i m kinh t chính trị, k t h p với tư tưởng Hồ Chí Minh v qu n i m
c Đảng Trong qu tr nh ph n tích v nh gi , s ư c áp d ng, k t h p với các phư ng ph p h c như i u tra, khảo sát, thống kê mô tả, so s nh Đồng thời, s tổng h p các báo cáo tổng k t v công t c i, giảm nghèo cùng các báo cáo v tình hình kinh t - xã h i c a huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang, nhằm làm rõ các vấn nghiên c u và rút ra nh ng k t luận cần thi t, c th vận d ng:
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số li u th cấp
Số li u th cấp: là nh ng số li u có liên quan tr c ti p ho c gián ti p n xóa
i, giảm ngh o trên ịa bàn huy n Tịnh Biên, nh ng số li u k th a các công trình nghiên c u trước c a các cá nhân, tổ ch c trong nước; thông tin t các lo i sách báo, t p chí, giáo trình, bài giảng các môn học liên quan; các báo cáo tổng k t
c a xã, huy n qu c c năm, c c th ng tin cập nhật qu c c năm; c c th ng tin cập nhật trên internet
Trang 33- Trong vi c thu thập số li u s cấp, áp d ng phư ng ph p phỏng vấn thông qua vi c s d ng bảng câu hỏi Đ c ầ thông tin và số li u ph c v cho nghiên c u tài, ti n hành xây d ng m t b phi u i u tra, bao gồm các câu hỏi
ng, c u hỏi mở và câu hỏi h n h p Ti p theo, ti n hành phỏng vấn tr c ti p các
ối tư ng iên qu n như h nghèo, cán b tr c ti p ph tr ch c ng t c i giảm nghèo, cán b quản lý và các chuyên gia, tuân th mẫu phi u i u tr ư c xây
d ng trước C th , n i dung c a cu c phỏng vấn tập trung v o nh gi hi u quả c a chính sách, th c tr ng hi n t i và nhu cầu c c c ối tư ng trên các xã trong khu v c
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
+ Thống kê mô tả: S d ng các chỉ tiêu số tuy t ối, số tư ng ối, số bình quân, tốc phát tri n, dãy số bi n ng thời gian phân tích m c và xu th phát tri n c a s vật, hi n tư ng Trong nghiên c u này vi c s d ng phư ng ph p
n th c hi n ư c m c tiêu nghiên c u phản nh ư c th c tr ng, k t quả
c c ng t c ối giảm nghèo
+ Phư ng ph p so s nh: Trên c sở các chỉ tiêu thống kê mô tả, ti n hành so sánh các nhóm chỉ tiêu v quy mô, v c cấu (v vốn, v doanh thu, v người quản
lý, v số xã viên ) và k t quả hi u quả, số li u gi c c năm nh gi hi u quả
c ng t c i giảm nghèo, các mốc thời gian và không gian và t c th suy
r ng r ư c vấn nghiên c u nhằm ư r c c giải pháp khắc ph c nh ng h n
ch còn tồn t i
6 Những đóng góp của luận văn
- Vi c nghiên c u s có vai trò quan trọng trong vi c làm sáng tỏ m t số khía
c nh lý thuy t v mối liên h gi i, giảm nghèo và phát tri n kinh t - xã h i nông thôn
- Bằng c ch ph n tích v nh gi th c tr ng, giúp c c i nh n r h n v s
k t h p gi i, giảm nghèo và phát tri n kinh t - xã h i nông thôn t i huy n Tịnh Biên, tỉnh n Gi ng Qu , s nhận di n ư c nh ng thành t u, h hăn,
Trang 34h n ch và các vấn cần thi t phải ư c giải quy t t ư c m c tiêu o i, giảm nghèo trong quá trình phát tri n c a huy n
- Nghiên c u s ư r nh ng giải ph p c ản và hi u quả nhất k t h p
i, giảm nghèo với nhi m v phát tri n kinh t - xã h i t i huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở ầu, k t luận, m c l c, ph l c và danh m c tài li u tham khảo, k t cấu luận văn gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: M t số vấn lý luận và th c ti n v xoá i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn
Chư ng 2: Th c tr ng o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Chư ng 3: Giải ph p o i, giảm nghèo với phát tri n kinh t - xã h i ở nông thôn huy n Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Trang 35Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN
1.1.1 Đói, nghèo và nguyên nhân của đói, nghèo
1.1.1.1 Quan niệm về đói, nghèo
Trong thời gian gần , vấn i ngh o thu hút s quan tâm m nh m
t c ng ồng quốc t , nhận th c chung rằng cần phải có nh ng n l c toàn cầu giải quy t các vấn kinh t - xã h i v ảm bảo i, giảm nghèo Các m c tiêu
g p phần t o nên m t khởi ầu mới, mọi người u c i u ki n sống tốt, giáo
d c và s nh ng t o Qu n i m v ngh o, i v c ch nh n nhận vấn này
ở t ng quốc gia, khu v c hay c ng ồng dân cư h ng c s khác bi t quá lớn Tiêu chí chung nhất ịnh ngh ngh o, i vẫn là thu nhập ho c m c chi tiêu
p ng các nhu cầu c ản c con người
Có th ư c hi u m t c ch n giản là, nh ng người nghèo là nh ng người
có thu nhập ưới m c 1 Mỹ (USD) m i ngày cho m i người, con số n ư c coi mua nh ng sản phẩm cần thi t sống sót trong thời i m Qu n
i m n c vẻ h ng còn ph h p với i u i n inh t nh ng năm v s u v i u
i n hi n n , tu nhiên n cho thấ m t ịnh ư ng c th , m t qu n i m th c t
v r r ng nhất v i ngh o
Tổng quan, ta có th nhận thấy nh ng qu n i m và quan ni m v ngh o i
ư c nêu trên phản ánh ba khía c nh chính c a nh ng người nghèo, bao gồm: (i)
S bị cắt giảm khả năng hưởng th nh ng nhu cầu c ản tối thi u cho cu c sống con người; (ii) Sống với m c ời thấp h n so với m c trung bình c a c ng ồng
n cư; (iii) Thi u c h i l a chọn và tham gia vào quá trình phát tri n c a c ng ồng
Trang 36Qua nhi u nghiên c u, ta nhận thấ i ngh o c nguồn gốc t m t kinh t , nhưng n cũng m t hi n tư ng ph c t p trong m i trường kinh t -xã h i c a các quốc gia trong quá trình phát tri n c chúng Đ i ngh o h ng chỉ là m t vấn kinh t n thuần, m c dù c c tiêu chí nh gi vẫn tập trung ch y u vào m t kinh
t Do , hi nghiên c u v t c ng và giải quy t vấn i ngh o, chúng t cần
nh gi nh ng t c ng c a y u tố chính trị, xã h i, văn h v n ninh quốc phòng, vì chỉ c như vậy ta mới có th xuất ư c các giải pháp toàn di n trong công tác lo i bỏ i ngh o v giảm bớt i ngh o ở nước ta
1.1.1.2 Tiêu chí và phương pháp xác định hộ nghèo
Các tiêu chí xác định hộ nghèo
Nhằm t ư c m c tiêu giảm nghèo theo t ng gi i o n, Vi t N m ưa
ra 7 lần ban hành chuẩn nghèo quốc gi , c sở quan trọng c ịnh c c ối
tư ng chịu t c ng chính c a các chính sách Trong lần th 8, vi c i u chỉnh chuẩn ngh o chi u quốc gi gi i o n 2021-2025 m ng i s c ịnh và nhận di n chính xác, toàn di n h n
u từ 1993 đến 1995:
H i, trong hu v c thành thị, ư c ịnh ngh gi nh c thu nhập ưới 13kg g o m i tháng cho m i thành viên, trong khi ở khu v c nông thôn, con số này giảm xuống còn ưới 8kg g o m i tháng Trong hi , h nghèo, trong khu
v c thành thị, là nh ng h gi nh c thu nhập trung nh ưới 20kg g o m i tháng cho m i thành viên, và ở khu v c nông thôn, con số này giảm xuống ưới 15kg g o
m i tháng
u từ 1995 đến 1997:
H i ư c xác ịnh gi nh c thu nhập ưới 13kg g o m i tháng cho
m i thành viên, không phân bi t khu v c Trong hi , h nghèo ở thành thị ư c ịnh ngh nh ng h gi nh c thu nhập trung nh ưới 20kg g o m i tháng cho m i thành viên, và ở khu v c nông thôn, con số này giảm xuống ưới 15kg g o
Trang 37H i ư c ịnh ngh gi nh c m c thu nhập m i người ưới 13 kg
g o m i th ng, tư ng ư ng 45.000 ồng/tháng tính cho tất cả các khu v c Trong khi , h ngh o ư c c ịnh d a trên thu nhập và phân chia theo t ng khu v c
Vi c c ịnh h ngh o ư c ti n hành d a trên m c thu nhập t i t ng khu
v c: Trong khu v c nông thôn mi n núi và hải ảo, h ngh o ư c c ịnh khi thu nhập hàng tháng c a m i cá nhân trong h t ưới 80.000 ồng Trong khu v c nông thôn, m c thu nhập h ng th ng ưới 100.000 ồng/người ư c coi là tiêu chí
c ịnh h nghèo Còn ở thành thị, m c thu nhập h ng th ng ưới 150.000 ồng/người ư c s d ng như m t tiêu chí nh gi t nh tr ng nghèo
u từ 2006 đến 2010:
Trong khu v c nông thôn, h ngh o ư c c ịnh là nh ng h có m c thu nhập bình quân m i người dưới 200.000 ồng/th ng, tư ng ư ng ưới 2.400.000 ồng/người/năm Trong hi , trong hu v c thành thị, h ngh o ư c c ịnh là
Trang 38+ Trong thành thị, h ngh o ư c ịnh ngh nh ng gi nh c m c thu nhập m i người t 500.000 ồng/tháng trở xuống, tư ng ư ng t 6.000.000 ồng/người/năm trở xuống
u từ 2016 đến 2020:
Chuẩn nghèo, hay còn gọi là m c thu nhập ngh o, ư c p ng c ịnh
h nghèo d a trên m c thu nhập bình quân m i người trong gi nh N u thu nhập
n ưới m c chuẩn nghèo, thì h gi nh s ư c xem là h nghèo Chuẩn nghèo
ư c tính d a trên 70% c a m c sống tối thi u (gọi là chuẩn cận nghèo) và áp d ng trong gi i o n 2016-2020 C th , m c chuẩn ngh o 900.000 ồng/người/tháng
ở khu v c thành thị v 700.000 ồng/người/tháng ở khu v c nông thôn
đ từ 2021 đến 2025:
- Tiêu chí thu nhập
+ Trong khu v c nông thôn, m c thu nhập bình quân m i người/tháng là 1.500.000 ồng Còn ở thành thị thì m c này m i người/th ng 2.000.000 ồng
- Tiêu chí m c thi u h t dịch v xã h i c ản bao gồm các dịch v xã h i
c ản như vi c làm, y t , giáo d c, nhà ở, nước sinh ho t và v sinh, thông tin
Phương pháp xác định chuẩn nghèo
D a trên các lý thuy t v qu n i m sẵn c th c 2 phư ng ph p c ịnh chuẩn ngh o như s u:
* Dựa vào nhu cầu chi tiêu
Trang 39Phư ng ph p c ịnh chuẩn nghèo theo nhu cầu chi tiêu ư c xuất bởi các chuyên gia là m t phư ng ph p ph n tích ỹ ưỡng c ịnh m c nghèo
Đ m t phư ng ph p ư c nhi u quốc gia và tổ ch c quốc t công nhận và
s d ng trong vi c c ịnh chuẩn nghèo cấp quốc gia và áp d ng trong các d án phát tri n Phư ng ph p n ph n tích v o ường m c p ng c a m t h gia
nh ối với nh ng nhu cầu này d a trên thu nhập và chi tiêu c a họ
* Dựa vào so sánh thu nhập bì quâ đầu ười của các hộ đì
Phư ng ph p n cũng ư c coi là m t phư ng ph p ho học v tư ng ối
n giản Trong m t số quốc gia phát tri n, phư ng ph p n ư c áp d ng
Th o , người ngh o ư c ịnh ngh nh ng người h ng c thu nhập chi trả cho ư ng th c, th c phẩm và các dịch v xã h i C ch c ịnh m c chuẩn nghèo là 1/2 ho c 1/3 c a thu nhập nh qu n ầu người trong các h gi nh, tùy thu c v o tr nh phát tri n c a t ng quốc gia Tuy nhiên, ph m vi iên c a chuẩn nghèo s nằm trong khoảng t 1/2 n 1/3 c a thu nhập nh qu n ầu người Trong các quốc gia có chi phí cao, có th s d ng m c 1/2, trong khi các quốc gia
ng ph t tri n có th lấy m c 1/3 Đối với nh ng quốc gi ng ở gi i o n trung gian, có th lấy m t m c nằm ở gi a 1/2 và 1/3 c a thu nhập nh qu n ầu người
1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo
Có nhi u nghiên c u ư r nhi u nguyên nhân gây ra tình tr ng i nghèo Tuy nhiên, chung quy l i, ở c c nước ng ph t tri n, ngu ên nh n c ản
ch y u bao gồm nh ng i u s u :
* Nguồn lực h n chế và nghèo nàn
M t nguyên nhân quan trọng là nguồn l c h n ch và s nghèo nàn c a người n Người ngh o thường thi u các nguồn l c cần thi t và d ng r i v o ngh o i, thường chỉ sở h u ít ất i, thậm chí h ng c ất sản xuất Hầu h t người nghèo vẫn tuân th c c phư ng ph p tru n thống và kém phát tri n, không
c i u ki n th c hi n c c phư ng n sản xuất mang l i l i nhuận tốt h n Do ,
họ ti p t c bị mắc kẹt trong vòng xoáy c a s nghèo khó
Trang 40H n n , người ngh o c bi t thi u khả năng ti p cận tín d ng H n ch v vốn là m t trong nh ng nguyên nhân làm chậm qu tr nh ổi mới sản xuất trong h ngh o Đa phần người nghèo không có tài sản th chấp, o hi c c h i ti p cận, họ thường phải d v o v mư n nhỏ lẻ với hi u quả thấp v h hăn trong
vi c hoàn trả vốn
trì độ học vấ t ấp, việc làm thiếu và không ổ định
Thu nhập c a nh ng người nghèo chỉ p ng nhu cầu c ản, i u này chỉ ra rằng họ h ng ảm bảo ti p cận các dịch v giáo d c, o t o và phát tri n c nh n Do , họ khó có khả năng cải thi n tình hình kinh t cá nhân và thoát khỏi tình tr ng ngh o H n n a, tr nh học vấn thấp còn ảnh hưởng n các quy t ịnh iên qu n n giáo d c, sinh sản v nu i ưỡng con cái, t o ra tình tr ng nghèo khó kéo dài qua các th h
Chi phí giáo d c ng có th gây h n ch trong vi c ti p cận chất ư ng giáo d c, gây kh hăn trong qu tr nh vư n ên tho t hỏi tình tr ng nghèo N u chi phí giáo d c quá cao, nh ng người nghèo s g p h hăn trong vi c trang bị cho mình ki n th c và kỹ năng cần thi t n ng tr nh và cải thi n tư ng i c a mình
u â v nhân kh u
Quy mô c a h gi nh ng v i trò qu n trọng và ảnh hưởng n m c thu nhập trung bình c a t ng thành viên trong h Tỷ l sinh trong các h gi nh nghèo vẫn ng u tr ở m c cao Vi c c ng con m t trong nh ng c i m
d nhận thấy ở gi nh ngh o Tu nhiên, nhận th c v trách nhi m k ho ch hóa
gi nh vẫn còn thấp Số người ph thu c trong các h nghèo vẫn ng ở m c cao,
i u này chỉ ra rằng nguồn l c o ng trong họ rất thi u Đi u n cũng ng g p vào tình tr ng ngh o i mà họ ng g p phải
u ơ dễ bị tổ t ươ d ả ưởng của thiên tai và các rủi ro khác