135 Trang 6 DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCT : Bộ Công thương BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hoá BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường COD : Nhu cầu oxy hoá học CTNH
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
1.1 TÊN CHỦ CƠ SỞ 1
1.2 TÊN CƠ SỞ 1
1.3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ 2
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 2
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 10
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở 26
1.4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ 27
1.4.1 Nguyên nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở 27
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp của cơ sở 30
1.5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ 31
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 33
2.1 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG 33
2.2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 34
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 36
3.1 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 40
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 40
3.1.2 Mạng lưới thu gom nước thải 41
3.1.3 Công trình xử lý nước thải 44
3.1.4 Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 74
3.2 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI 82
3.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển 82
3.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi và khí thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung 84
3.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi từ khu vực lưu chứa chất thải rắn tạm thời 84
3.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động do khí thải từ máy phát điện dự phòng 84
Trang 43.2.5 Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải từ lò hơi 86
3.2.6 Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải khác 87
3.3 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 87
3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 88
3.3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 89
3.4 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 90 3.5 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 92
3.5.1 Các giải pháp khống chế tiếng ồn 92
3.5.2 Các giải pháp khống chế rung động 92
3.6 PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 93
3.6.1 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó đối với sự cố vận hành hệ thống xử lý nước thải 93
3.6.2 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó đối với sự cố môi trường/khẩn cấp 94
3.6.3 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó đối với sự cố thiên tai, sạt lở, lún công trình 95
3.6.4 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 96
3.7 CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 100
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 102
4.1 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 102
4.1.1 Nội dung cấp phép nước thải 102
4.1.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với hệ thống thu gom, xử lý nước thải 105
4.2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI 110
4.2.1 Nội dung đề nghị cấp phép xả khí thải 110
4.2.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý khí thải 112
4.3 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 112
4.3.1 Nguồn phát sinh, vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 112
4.3.2 Giới hạn tiếng ồn, độ rung 113
4.3.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 113
4.4 YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 114
4.4.1 Quản lý chất thải 114
4.4.2 Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 115
4.5 CÁC YÊU CẦU KHÁC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 116
4.5.1 Yêu cầu về cải tạo, phục hồi môi trường 116
4.5.2 Yêu cầu về bồi hoàn đa dạng sinh học 116
Trang 54.5.1 Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường 117
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 118
5.1 KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƯỚC THẢI 118
5.1.1 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải 118
5.1.2 Kết quả quan trắc nước thải tự động, liên tục 121
5.2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 123
5.3 VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 126
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 128 6.1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI 128
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 128
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải 129
6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI 131
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 131
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải 131
6.3 KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM 131
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 132
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 135
PHỤ LỤC 136
Trang 6DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BCT : Bộ Công thương
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hoá
BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
COD : Nhu cầu oxy hoá học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
ENTEC : Trung tâm Công nghệ Môi trường
GXN : Giấy xác nhận
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
HTXLNTTT : Hệ thống xử lý nước thải tập trung
IQF : Indiviually Quick Frozen
KCN : Khu công nghiệp
KPH : Không phát hiện
MPN : Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh) PCCC : Phòng cháy chữa cháy
PTO/PD : Peeled and Deveined - lột vỏ và rút tim
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
R.PTO/R.PD : Raw Peeled Devenied
TSS : Chất rắn lơ lửng
UBND : Ủy ban nhân dân
XLSCMT : Xử lý sự cố môi trường
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Điểm tọa độ mốc ranh giới của Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 2
Bảng 1.2 Thống kê chi tiết quy mô diện tích các hạng mục công trình 6
Bảng 1.3 Cân bằng sử dụng đất của cơ sở 8
Bảng 1.4 Danh mục các sản phẩm của Khu sản xuất 26
Bảng 1.5 Tiêu chuẩn vi sinh vật, hóa học và kháng sinh của tôm nguyên liệu 27
Bảng 1.6 Ước tính khối lượng các nguyên, vật liệu của Khu sản xuất 28
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cùa Khu sản xuất 28
Bảng 1.8 Thống kê nhu cầu sử dụng hóa chất của cơ sở 29
Bảng 1.9 Tổng hợp lượng nước cần cung cấp của Khu sản xuất 31
Bảng 1.10 Thống kê nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu và sản lượng Khu sản xuất giai đoạn 2020 – 2022 31
Bảng 3.1 Các hạng mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 37
Bảng 3.2 Thống kê số lượng hố ga thu nước mưa khu sản xuất 40
Bảng 3.3 Các hạng mục công trình HTXLNTTT của khu sản xuất 59
Bảng 3.4 Danh mục máy móc, thiết bị của Module 1 với công suất xử lý 5.000m3/ngày.đêm của khu sản xuất 60
Bảng 3.5 Danh mục máy móc, thiết bị của Module 2 với công suất xử lý 2.850m3/ngày.đêm của khu sản xuất 63
Bảng 3.6 Hóa chất sử dụng trong quá trình xử lý nước thải của khu sản xuất 74
Bảng 3.7 Các thiết bị hệ thống quan trắc tự động module 1 75
Bảng 3.8 Các thiết bị hệ thống quan trắc tự động module 2 79
Bảng 3.9 Hệ số phát sinh khí thải đối nhiên liệu dầu DO 85
Bảng 3.10 Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt ĐTM 100
Bảng 4.2 Nhu cầu hoá chất, nguyên liệu 107
Bảng 4.4 Thông số và quy chuẩn áp dụng tiếng ồn, độ rung 113
Bảng 4.5 Tổng khối lượng chất thải sinh hoạt 114
Bảng 4.6 Tổng khối lượng chất thải công nghiệp thông thường 114
Bảng 4.7 Thống kê khối lượng chất thải nguy hại 114
Bảng 5.1 Vị trí quan trắc nước thải tại khu sản xuất 118
Bảng 5.2 Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của Module 1 của khu sản xuất 119
Bảng 5.3 Danh mục thông số quan trắc nước thải tự động, liên tục 121
Bảng 5.4 Thống kê giá trị quan trắc trung bình 1 giờ 122
Bảng 5.5 Vị trí quan trắc môi trường không khí xung quanh tại Khu sản xuất 123
Bảng 5.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh của Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 124
Bảng 5.7 Thống kê khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 126
Bảng 5.8 Thống kê khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường 126
Bảng 5.9 Thống kê khối lượng chất thải nguy hại 126
Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm (dự kiến) 128
Bảng 6.2 Kế hoạch quan trắc, đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của khu sản xuất 129
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí khu vực Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang trong KCN Sông Hậu –
Giai đoạn 1 4
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 5
Hình 1.3 Một số hình ảnh thực tế về các hạng mục công trình hiện hữu tại Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 9
Hình 1.4 Một số hình ảnh thực tế về các hạng mục công trình đã và đang được xây mới tại Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 10
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nguyên con và tôm Whole Cooked 11
Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring 13
Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF 15
Hình 1.8 Sơ đồ cồng nghệ chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura 17
Hình 1.9 Sơ đồ cồng nghệ chế biến tôm Sushi 19
Hình 1.10 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm Nobashi, tôm tẩm bột và tôm Tempura 21
Hình 1.11 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm Ring 23
Hình 1.12 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm sushi 24
Hình 1.13 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm PTO 25
Hình 1.14 Máy phát điện dự phòng tại Khu sản xuất 29
Hình 1.15 Hệ thống xử lý nước mặt sông Hậu công suất 10.000 m3/ngày đêm 31
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa của Khu sản xuất 40
Hình 3.2 Hình ảnh vị trí thu gom nước mưa tại Khu sản xuất 41
Hình 3.3 Mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt của Khu sản xuất 42
Hình 3.4 Mạng lưới thu gom nước thải sản xuất của Khu sản xuất 43
Hình 3.5 Mương quan trắc sau HTXLNT của Khu sản xuất 44
Hình 3.6 Mặt cắt hầm tự hoại 3 ngăn tại khu sản xuất 44
Hình 3.7 Mặt cắt bể tách dầu mỡ tại khu nhà ăn tập trung 45
Hình 3.8 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý phospho trong nước thải ngâm tôm 46
Hình 3.9 Hệ thống xử lý P nước thải ngâm tôm của Nhà máy chế biến tôm 49
Hình 3.10 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống tách dầu dòng nước thải tẩm bột chiên 49
Hình 3.11 Khu vực hệ thống tách dầu của Nhà máy chế biến tôm 50
Hình 3.12 Sơ đồ quy trình công nghệ HTXLNTTT module 1 tại khu sản xuất 51
Hình 3.13 Hình ảnh thực tế HTXLNTTT công suất 5.000m3/ngày.đêm hiện hữu (Module 1) tại Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang 54
Hình 3.14 Sơ đồ quy trình xử lý sơ bộ nước thải tại các khu vực 55
Hình 3.15 Sơ đồ quy trình HTXLNTTT module 2 57
Hình 3.16 Đường nội bộ khuôn viên Khu sản xuất 84
Hình 3.17 Hệ thống ống khói máy phát điện dự phòng tại Khu sản xuất 86
Hình 3.18 Nhà lò hơi Công ty Cổ phần bao bì Quang Minh 86
Hình 3.19 Cây xanh trong khuôn viên Khu sản xuất 87
Hình 3.20 Phương án thu gom, phân loại và xử lý CTR sinh hoạt phát sinh 88
Hình 3.21 Khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt 88
Hình 3.22 Phương án thu gom, phân loại và xử lý CTR công nghiệp phát sinh tại Khu sản xuất 89
Hình 3.23 Khu vực lưu chứa chất thải rắn thông thường 90
Hình 3.24 Khu vực sân phơi bùn thải 90
Trang 9Hình 3.25 Phương án thu gom, phân loại và xử lý CTR nguy hại phát sinh tại Khu sản
xuất 90
Hình 3.26 Hình ảnh các kho lưu giữ CTNH của khu sản xuất 91
Hình 3.27 Quy ước ký hiệu sử dụng trên nhãn CTNH 91
Hình 3.28 Các trang thiết bị PCCC tại Khu sản xuất 97
Trang 10THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 TÊN CHỦ CƠ SỞ
− Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang
− Địa chỉ văn phòng: KCN Sông Hậu - Giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
− Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Lê Văn Điệp (Tổng Giám đốc)
− Điện thoại: 0293 2223 939 Fax: 0293 2227 979
− Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 7146842250 do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang (Chứng nhận lần đầu ngày 20/12/2006, chứng nhận điều chỉnh lần thứ
19 ngày 03/01/2023)
1.2 TÊN CƠ SỞ
− Cơ sở: Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang
− Địa điểm cơ sở: KCN Sông Hậu - Giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
− Các quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: + Quyết định số 522/QĐ-BTNMT ngày 28/03/2011 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang”;
+ Văn bản số 4333/UBND-KT ngày 26/12/2018 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc chấp thuận những điều chỉnh bổ sung một số nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang”;
+ Quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 21/06/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án
“Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang (Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn/năm
và nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn/năm)” tại KCN Sông Hậu - Giai đoạn 1,
xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
− Các giấy phép môi trường thành phần:
+ Giấy xác nhận số 09/GXN-STNMT ngày 28/11/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án “Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang”; + Giấy phép số 08/GP-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang cấp ngày 09/03/2018 (gia hạn, điều chỉnh lần 1) về việc xả nước thải vào nguồn nước;
+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 19/GP-UBND do UBND tỉnh Hậu Giang cấp ngày 15/12/2021
− Các quyết định phê duyệt quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch:
Trang 11+ Quyết định số 38/QĐ-BQL ngày 20/04/2023 của Ban Quản lý các KCN tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng Khu Sản xuất Minh Phú Hậu Giang tại Khu công nghiệp Sông Hậu - giai đoạn 1
+ Công văn số 443/BQL-QLĐT,QH&XD ngày 07/07/2022 của Ban Quản lý các KCN tỉnh Hậu Giang về việc phê miễn giấy phép xây dựng công trình nhà máy tôm tẩm bột Minh Phú Hậu Giang thuộc dự án Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang
− Quy mô của cơ sở: thuộc nhóm B theo Khoản 1, Điều 9 của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
Thực hiện theo quy định tại khoản 1, điều 39, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang thuộc nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao quy định tại khoản 3 điều 28 Luật Bảo vệ Môi trường thuộc mục số 3 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Do đó, Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang phải có giấy phép môi trường trước khi vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải Căn cứ theo điều 28 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo mẫu VIII, phụ lục đính kèm Nghị định 08/2022/NĐ-CP cho
dự án đầu tư đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi đi vào vận hành thử nghiệm
Tuy nhiên, Khu sản xuất Minh Phú – Hậu Giang gồm 02 phần: Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn/năm hiện hữu đã được xác nhận hoàn thành và Nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn/năm được đầu tư theo Quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 21/06/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Vì vậy, Chủ dự án đã nghiên cứu và thực hiện Hồ sơ đề xuất cấp Giấy phép Môi trường theo mẫu X, phụ lục Nghị định 08/20220NĐ-CP tích hợp phần hiện hữu và phần dự án đã được xây dựng hoàn thiện
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép môi trường của Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo khoản 1, điều 41, Luật Bảo
vệ Môi trường
1.3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
1.3.1.1 Phạm vi, diện tích cơ sở
Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang nằm trong KCN Sông Hậu - Giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang có tổng diện tích 204.555,4 m2 Tọa độ vị trí khống chế của Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang được trình bày cụ thể trong Bảng 1.1 Bảng 1.1 Điểm tọa độ mốc ranh giới của Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang
Vị trí Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105
Trang 12Vị trí Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105
− Phía Nam tiếp giáp sông Cái Dầu
− Phía Bắc tiếp giáp đường 3A của KCN Sông Hậu – giai đoạn 1 và đất trống
− Phía Đông tiếp giáp Công ty CP Mekong Logistic và đất trống
− Phía Tây tiếp giáp Công ty CP Westfood Hậu Giang
Trang 13Hình 1.1 Vị trí khu vực Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang trong KCN Sông Hậu – Giai đoạn 1
Trang 14Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang
Nhà máy chế biến tôm
Nhà máy tôm tẩm bột
Sông Cái Dầu
Công ty CP Mekong Logistic
Công ty CP Westfood Hậu Giang
Trang 151.3.1.2 Tính chất, quy mô các hạng mục công trình của cơ sở đề nghị cấp phép
Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang bao gồm Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn/năm có diện tích 142.520,8 m2 đã được đầu tư hoàn chỉnh toàn bộ các hạng mục công trình và đang hoạt động ổn định, hiệu quả Ngoài ra, Khu sản xuất đã xây dựng hoàn thiện Nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn/năm với tổng diện tích 62.034,6
m2 theo Quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 21/06/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hiện nay, các hạng mục công trình của khu sản xuất cơ bản đã hoàn thành và chuẩn bị các công đoạn hoàn thiện trước khi đi vào vận hành thử nghiệm đối với các công trình được đầu tư mới
Quy mô hiện trạng các hạng mục công trình của Khu sản xuất Minh Phú – Hậu Giang được thống kê tại Bảng 1.2:
Bảng 1.2 Thống kê chi tiết quy mô diện tích các hạng mục công trình
Diện tích (m 2 )
Ghi chú
Trước khi thực hiện Dự án Hiện tại
I NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM 138.357,4 138.357,4 Hiện hữu
1.1 Khối nhà xưởng sản xuất (I.1) 34.422,9 34.422,9 Hiện hữu 1.2 Khu căn tin (nhà ăn tập thể)
1.3 Khối Văn phòng (6 tầng), (I.3) 1.000,0 1.000,0 Hiện hữu 1.4 Kho vật tư, máy phát dự phòng
1.6 Xưởng bảo trì cơ - điện (I.6) 1.500,0 1.500,0 Hiện hữu 1.7 Khu vực phơi đồ bảo hộ lao
1.8 Căn Tin A - Phòng Y Tế (I.8) 1.400,0 1.400,0 Hiện hữu 1.9 Hồ nước, Máy phát dự phòng,
2.1 Nhà xe công nhân (I.10) 2.400,0 2.400,0 Hiện hữu 2.2 Nhà xe buýt đưa rước công
2.4 HT xử lý nước thải module 1
5000 m3/ngày (I.13) 3.997,0 3.997,0 Hiện hữu
Trang 16STT Hạng mục
Diện tích (m 2 )
Ghi chú
Trước khi thực hiện Dự án Hiện tại
2.5 HT xử lý nước thải Module 1
5.000 m3/ngày đêm (I.13*) 1.500,0 1.500,0
Cải tạo, nâng cấp 2.6 Khu sân phơi bùn (I.14) 1.088,0 1.088,0 Hiện hữu 2.7 Khu tập kết rác, phê liệu (I.15) 92,0 92,0 Hiện hữu 2.8 Khu trạm bơm nước mặt sông
2.9 Khu vực lò hơi Quang Minh
2.1 Khu xử lý nước cấp (I.20) 430,0 430,0 Hiện hữu
1.1 Nhà xưởng chế biến (II.1) - 12.500,0 Đầu tư mới 1.2 Kho lạnh và khu phòng máy
1.5 Trạm Điện & máy Phát dự
1.6 Khu hồ chứa nước 220m3 (II.6) - 191,0 Đầu tư mới
2.1 HT xử lý nước thải Module 2
2850 m3/ngày đêm (II.15) - 1.500,0 Đầu tư mới
Trang 17STT Hạng mục
Diện tích (m 2 )
Ghi chú
Trước khi thực hiện Dự án Hiện tại
4.1 Bãi đậu xe / Bãi tập kết vật tư
4.2 Sân xuất hàng (container)
4.3 Sân nhập nguyên liệu (II.12) - 1.632,0 Đầu tư mới
TỔNG DIỆN TÍCH (I+II) 138.357,4 204.555,4
Nguồn: Công ty CP Thủy sản Minh Phú - Hậu Giang, năm 2023
Tổng diện tích của cơ sở là 204.555,4 m2, diện tích khu đất xây dựng phân bố thể hiện qua bảng cân bằng đất của Khu sản xuất trong Bảng 1.3
Bảng 1.3 Cân bằng sử dụng đất của cơ sở
1 Xây dựng hạng mục chính Nhà máy chế biến tôm 46.447,91 22,7%
2 Xây dựng hạng mục chính Nhà máy tôm tẩm bột 21.337,00 10,4%
3 Xây dựng hạng mục phụ Nhà máy chế biến tôm 11.073,00 5,4%
4 Xây dựng hạng mục phụ Nhà máy tôm tẩm bột 1.550,00 0,8%
II DIỆN TÍCH GIAO THÔNG - SÂN BÃI 56.800,12 27,8%
1 Đất giao thông Nhà máy chế biến tôm 26.267,00 12,8%
2 Đất giao thông Nhà máy tôm tẩm bột 16.524,00 8,1%
Nguồn: Công ty CP Thủy sản Minh Phú - Hậu Giang, năm 2023
Trang 18Hình 1.3 Một số hình ảnh thực tế về các hạng mục công trình hiện hữu tại Khu sản
xuất Minh Phú Hậu Giang
Trang 19Hình 1.4 Một số hình ảnh thực tế về các hạng mục công trình đã và đang được xây
mới tại Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang
1.3.1.3 Công suất hoạt động của cơ sở đề nghị cấp phép
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường của cơ sở được thực hiện cho tất cả các hạng mục đã đầu tư, bao gồm “Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang (Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn/năm và Nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn/năm)” Công suất hoạt động của cơ sở cụ thể gồm:
− Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn sản phẩm/năm;
− Nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Căn cứ Quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 21/06/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của
Dự án “Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang (Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn/năm và nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn/năm)” tại KCN Sông Hậu - Giai
đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang của Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang Quy trình, công nghệ sản xuất của cơ sở như sau:
1.3.2.1 Công nghệ sản xuất, vận hành của Nhà máy chế biến tôm
Trang 20Quy trình công nghệ các dây chuyền sản xuất hiện đang hoạt động tại Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang của Nhà máy chế biến tôm công suất 40.000 tấn sản phẩm/năm được trình bày như sau:
(1) Quy trình chế biến tôm nguyên con và tôm Whole Cooked
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến tôm nguyên con và tôm Whole Cooked được trình bày cụ thể tại Hình 1.5
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nguyên con và tôm Whole Cooked
Dò kim loạiBao gói
Trang 21(2): Quy trình chế biến tôm Whole Cooked
Thuyết minh quy trình
1) Quy trình chế biến tôm nguyên con
− Tôm nguyên liệu sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực, chủ yếu là tỉnh Cà Mau và Kiên Giang vận chuyển về Nhà máy Tại đây, bộ phận tiếp nhận nguyên liệu sẽ kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến như: không dịch bệnh
− Nguyên liệu sau đó được đưa qua bộ phận phân cỡ (quá trình phân cỡ được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy) để loại bở tôm không đúng kích cở theo yêu cầu Tôm nguyên liệu sau đó được chuyển nhanh sang bộ phận cân trọng lượng và xếp khuôn
− Tôm sau khi xếp khuôn được băng tải đưa vào bộ phận cấp đông dạng tiếp xúc, nhiệt
độ cấp đông vào khoảng (-35°C) trong khoảng thời gian 46 giờ Quá trình lạnh đông kết thúc khi hơn 80% nước trong tôm biến thành khối sản phẩm đạt nhiệt độ (-120°C)
− Tôm sau khi cấp đông được đưa qua công đoạn mạ băng, dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2) Quy trình chế biến tôm Whole Cooked
− Tôm nguyên liệu sau khi được nhận về qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu sẽ kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu được giết chết bằng nước đá lạnh, sau đó được đưa qua bộ phận phân cỡ (quá trình phần cở được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy) để loại bỏ tôm không đúng kích cở theo yêu cầu rồi chuyển qua công đoạn luộc trong dung dịch nước muối ở nhiệt độ từ 50 - 60°C
− Tôm sau khi luộc được làm mát rồi nhanh chóng chuyển sang công đoạn cân trọng lượng và xếp khuôn, cấp đông, đưa qua công đoạn mạ băng, dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm
− Sản phẩm sau khi bao gói đưa vào kho chứa thành phẩm và chờ xuất bán
(2) Quy trình chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring được trình bày cụ thể tại Hình 1.6
Trang 22Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring
Ghi chú:
(3): Quy trình chế biến tôm đông Block
(4): Quy trình chế biến tôm C.PTO – Ring
Dò kim loại Bao gói
Bảo quản
Trang 23Thuyết minh quy trình:
1) Quy trình chế biến tôm đông Block
− Tôm nguyên liệu (tôm sú tôm chì, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyền về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiêm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến để phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau đó được rửa lần 2 bằng nước sạch trước khi đưa vào xử lý bằng cách ngâm hóa chất STPP (Sodium tri-polyphosphate) rồi chuyển sang bộ phận cân và xếp khuôn, sau đó được băng tải chuyển vào tủ cấp đông
− Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn tách khuôn, mạ băng, dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2) Quy trình chế biến tôm C.PTO - Ring
− Nguyên liệu để sản xuất tôm C.PTO - Ring (Cooked.Peeled Tail On: tôm lột vỏ đuôi trên) là tôm sú, sau khi qua công đoạn sơ chế (rửa, bỏ đầu, lột vỏ, xẻ lưng) chuyển thành tôm dạng bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau khi ngâm bằng dung dịch STPP được băng chuyền hấp đưa vào máy hấp thực phẩm (có thiết bị làm lạnh) Tôm sau khi hấp được lót PTO, sau đó xếp ring rồi được cấp đông
− Tôm sau khi làm lạnh được mạ băng, hút màng, dò kim loại và chuyển sang bao gói thành phẩm
− Tôm sau khi bao gói được đưa vào kho thành phẩm chờ xuất bán
(3) Quy trình chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF được trình bày cụ thể tại Hình 1.7
Trang 24Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF
Ghi chú:
(5): Quy trình chế biến tôm C.PTO/C.PD đông IQF
Nước thải
Nguyên liệu Rửa
Đông IQF
Mạ băng Cân, vô túi
Dò kim loại
Bao gói Bảo quản
Đông IQF
Mạ băng Cân, vô túi
Dò kim loại
Bao gói Bảo quản
Trang 25(6): Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD đông IQF
Thuyết minh quy trình:
1) Quy trình chế biển tôm đông C.PTO/C.PD đông IQF
− Tôm nguyên liệu (tôm sú) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyền
về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến (bỏ đầu, lột hết vỏ, xẻ lưng), phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phầm sau đó được lót PTO/PD (PD: Peeled and Deveined - lột vỏ và rút tim) được ngâm với STPP
− Tôm sau khi ngâm hóa chất được băng chuyền hấp được vào máy hấp thực phẩm có thiết bị làm mát Tôm sau khi hấp được băng chuyển dưa vào cấp đông IQF (IQF: Indiviually Quick Frozen)
− Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn mạ băng, cân và vô túi, dò kim loại bàng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2) Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD cấp đông IQF
− Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD (R.PD: Raw Peeled Devenied) cấp đông IQF tương tự như quy trình chế biến tôm C.PTO/C.PD đông IQF nhưng không qua công đoạn hấp và làm mát
(4) Quy trình chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura được trình bày cụ thể tại Hình 1.8
Trang 26Hình 1.8 Sơ đồ cồng nghệ chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura
Ghi chú:
(7): Quy trình chế biến tôm Nobashi;
(8): Quy trình chế biến tôm áo bột;
Nước thải
Nguyên liệu Rửa Chế biến Phân cỡ Tiếp nhận bán thành phẩm Lót PTO (xử lý đuôi)
Rửa
Xử lý STPP Cắt - Ép
Rả kim loại Bao gói Bảo quản
Áo bột Xếp khay Cấp đông
Dò kim loại Bao gói Bảo quản
Trang 27(9): Quy trình chế biến tôm Tempura
Thuyết minh quy trình:
1) Quy trình chế biến tôm đông Nobashi
− Nobashi trong tiếng Nhật có nghĩa là bóp Nobashi là nguyên liệu chế biến các mặt hàng bao bột của người Nhật
− Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu đề kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến (bỏ đầu, lột vỏ 5 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 5 để lại đốt đuôi, cắt bụng
và duỗi dài theo quy cách) Tôm sau khi chế biến được đưa qua bộ phận phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau đó được lót PTO/PD (xử lý đuôi), sau đó được rửa lại, cắt
ép nhẹ thẳng thân tôm rồi ngâm với STPP
− Tôm sau khi ngâm hóa chất được tiếp tục rửa sach được xếp vào khay hoặc bord có lắp đặt thiết bị hút chân không rồi được băng chuyền cấp đông IQF dưa vào thiết bị cấp đông
− Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn rà kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2) Quy trình chế biển tôm áo bột
− Công đoạn sơ chế tôm áo bột giống như tôm Nobashi
− Tôm bán thành phẩm sau khi được ngâm hóa chất STPP sẽ được rửa sạch lần cuối cùng trước khi áo bột 03 lớp (bột khô - bột ước - bột xốp) Tôm sau khi áo bột được sắp xếp ngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyển cấp đồng IQF đưa vào thiết
bị cấp đông
− Tôm sau khi được lạnh đông đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
3) Quy trình chế biến tôm Tempura
− Công đoạn sơ chế tôm Tempura giống như tôm áo bột
− Tôm sau khi được áo bột cho vào thiết bị chiên Tôm sau khi áo bột được sắp xếp ngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyển cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấp đông
− Tôm sau khi được lạnh đông đưa qua công đoạn dò kim loại bàng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(5) Quy trình chế biến tôm Sushi
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến tôm Sushi được trình bày cụ thể tại Hình 1.9
Trang 28Hình 1.9 Sơ đồ cồng nghệ chế biến tôm Sushi
Thuyết minh quy trình:
Nước thải
t 0 C
Bao bì hỏng Đầu, vỏ tôm
Nguyên liệu Rửa Chế biến Phân cỡ Tiếp nhận bán thành phẩm
Xếp khay
Làm mát Lót vỏ Cắt Sushi
Hút chân không Cấp đông
Rả kim loại Bao gói Bảo quản
Hấp Xiên que
Xử lý STPP
Vỏ tôm
Trang 29− Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến như bỏ đầu, lột vỏ 6 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 6 (đốt đuôi) chỉ chừa lại 4 cánh đuôi, cạo chân, lấy chỉ bụng, xẻ bụng) Tôm sau khi chế biến được đưa qua
bộ phận phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau đó được ngâm với STPP Tôm sau khi được ngâm muối sẽ được xiên que rồi được băng tải hấp đưa vào máy hấp thực phẩm (có thiết bị làm mát) Tôm sau khi hấp và làm mát được lót vỏ và cắt Sushi, sau đó được xếp ngay ngắn và các khay có bố trí thiết bị hút chân không
− Tôm sau khi được xếp vào khay sẽ được băng chuyền cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấp đông
− Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn rà kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
1.3.2.2 Công nghệ sản xuất, vận hành của Nhà máy tôm tẩm bột
Công nghệ sản xuất, vận hành của các dây chuyền sản xuất tại Khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang của Nhà máy tôm tẩm bột công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm được trình bày cụ thể như sau:
(1) Quy trình sản xuất tôm Nobashi, tôm tẩm bột và tôm Tempura
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tôm Nobashi, tôm tẩm bột và tôm Tempura được trình bày cụ thể tại Hình 1.10
Trang 30Hình 1.10 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm Nobashi, tôm tẩm bột và tôm Tempura
Ghi chú:
(1): Quy trình chế biến tôm Nobashi;
(2): Quy trình chế biến tôm áo bột;
Tôm nguyên liệu
Chế biến
Tiếp nhận bán thành phẩm Lột PTO (xử lý đuôi)
Rửa Cắt - ép
Rửa Hút chân không Áo bột Cấp đông IQF
Xử lý STPP
Rửa, xếp
Chiên
Bao gói Bảo quản
Xếp khay Cấp đông IQF
Dò kim loại Bao gói Bảo quản
Xếp khay Cấp đông IQF
Dò kim loại Bao gói Bảo quản
Trang 31(3): Quy trình chế biến tôm Tempura
Thuyết minh quy trình:
1) Quy trình chế biến tôm đông Nobashi
− Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến (bỏ đầu, lột vỏ 5 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 5 để lại đốt đuôi, cắt bụng
và duỗi dài theo quy cách) Tôm sau khi chế biến được đưa qua bộ phận phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau đó được lột PTO (xử lý đuôi), sau đó được rửa lại, cắt ép nhẹ thẳng thân tôm rồi ngâm với STPP
− Tôm sau khi ngâm hóa chất được tiếp tục rửa sạch, được xếp vào khay hoặc bord có lắp đặt thiết bị hút chân không rồi được bang chuyển cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấp đông
− Tôm sau khi được cấp đông được đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2) Quy trình chế biến tôm tẩm bột
− Công đoạn sơ chế tôm tẩm bột giống như quy trình tôm Nobashi
− Tôm bán thành phẩm sau khi được ngâm hóa chất STPP sẽ được rửa sạch lần cuối cùng trước khi áo bột 03 lớp (bột khô – bột ướt – bột xốp) Tôm sau khi áo bột được sắp xếp ngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyền cấp đông IQF đưa vào thiết
bị cấp đông
− Tôm sau khi được cấp đông được đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
3) Quy trình chế biến tôm Tempura
− Công đoạn sơ chế tôm Tempura giống như quy trình tôm tẩm bột
− Tôm sau khi được áo bột được cho vào thiết bị chiên Tôm sau khi chiên được xếp ngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyền cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấp đông
− Tôm sau khi được cấp đông được đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(2) Quy trình sản xuất tôm Ring
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tôm Ring được trình bày cụ thể tại Hình 1.11
Trang 32Hình 1.11 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm Ring
Thuyết minh quy trình:
− Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến (rửa, bỏ đầu, lột vỏ, xẻ lưng) Tôm sau khi chế biến được đưa qua bộ phận phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau khi ngâm bằng dung dịch STPP được băng chuyền hấp đưa vào máy hấp thực phẩm (có thiết bị làm mát)
− Tôm sau khi hấp được lót PTO, sau đó xếp ring rồi được cấp đông
− Tôm sau khi làm lạnh được mạ băng, hút chân không, dò kim loại và sang bao gói thành phẩm Tôm sau khi bao gói được đưa vào kho thành phẩm chờ xuất bán
(3) Quy trình sản xuất tôm Sushi
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tôm Sushi được trình bày cụ thể tại Hình 1.12
Tôm nguyên liệu
Chế biến
Tiếp nhận bán thành phẩm
Lót PTO Hấp, làm mát
Trang 33Hình 1.12 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm sushi
Thuyết minh quy trình:
− Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến như bỏ đầu, lột vỏ 6 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 6 (đốt đuôi) chỉ chừa lại 4 cánh đuôi, cạo chân, lấy chỉ bụng, xẻ bụng) Tôm sau khi chế biến được đưa qua
bộ phân phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau đó được ngâm với STPP Tôm sau khi được ngâm muối sẽ được xiên que rồi được băng tải hấp thực phẩm (có thiết bị làm mát) Tôm sau khi hấp
Tôm nguyên liệu
Chế biến
Tiếp nhận bán thành phẩm
Hấp, làm mát Xiên que
Xử lý STPP
Lót vỏ Cắt sushi Xếp khay, hút chân không
Cấp đông IQF
Dò kim loại Bao gói
Trang 34và làm mát được lót vỏ và cắt sushi, sau đó được xếp ngay ngắn vào các khay có bố trí thiết bị hút chân không
− Tôm sau khi được xếp vào khay sẽ được băng chuyền cấp đông IQF đưa vào các thiết
bị cấp đông Tôm sau khi được làm lành đông được đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng, báo gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(4) Quy trình sản xuất tôm PTO
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tôm PTO được trình bày cụ thể tại Hình 1.13
Hình 1.13 Sơ đồ công nghệ sản xuất tôm PTO
Ghi chú:
(1): Quy trình chế biến tôm C.PTO;
(2): Quy trình chế biến R.PTO
Tôm nguyên liệu
Đầu, vỏ tôm, thịt tôm vụn, nước thải
i
Phân cỡ Rửa
Xử lý STPP
Bao bì hỏng
Mạ băng Cân, vô túi Dò kim loại
Bao gói Bảo quản
Nhiệt độ, nước thải Nước thải
Trang 35Thuyết minh quy trình:
1) Quy trình chế biến tôm C.PTO
− Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
− Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vực chế biến (bỏ đầu, lột vỏ, xẻ lưng), phân cỡ và chuyển thành tôm bán thành phẩm
− Tôm bán thành phẩm sau đó được lót PTO và được ngâm với STPP (hóa chất phụ gia)
− Tôm sau khi ngâm hóa chất được băng chuyền hấp đưa vào máy hấp thực phẩm có thiết bị làm mát Tôm sau khi hấp được băng chuyền đưa vào cấp đông IQF Tôm sau khi cấp đông đưa qua công đoạn mạ bang, cân và vô túi, dò kim loại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2) Quy trình chế biến tôm R.PTO
Quy trình chế biến tôm R.PTO tương tự quy trình chế biến tôm C.PTO nhưng không qua công đoạn hấp và làm mát
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở
Các sản phẩm của Khu sản xuất được trình bày trong Bảng 1.4
Bảng 1.4 Danh mục các sản phẩm của Khu sản xuất
I Nhà máy chế biến tôm
1 Tôm nguyên con
40.000
2 Tôm đông Block
3 Tôm C.PTO/C.PD đông IQF
4 Tôm R.PTO/R.PD đông IQF
5 Tôm Nobashi
6 Tôm áo bột
7 Tôm Tempura
8 Tôm Sushi
9 Tôm C.PTO - Ring
10 Tôm Whole Cooked
Trang 361.4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ
1.4.1 Nguyên nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở
1.4.1.1 Nhu cầu nguyên liệu
− Nguyên liệu của khu sản xuất là tôm tươi được thu mua chủ yếu từ các cơ sở trên địa bàn tỉnh Cà Mau và một số tỉnh khác như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, với khối lượng trung bình từ 50 – 100 tấn/ngày Phương thức thu mua tôm nguyên liệu như vậy, Khu sản xuất sẽ giảm được tác động xấu đến môi trường, đồng thời tránh được những rủi ro trong khâu quản lý thu mua, cũng như chất lượng của tôm nguyên liệu
− Căn cứ theo HACCP/SQF mà Công ty là thành viên, tôm nguyên liệu được thu mua phải đảm bảo một số tiêu chuẩn như: tôm tươi, sáng bóng, không có tạp chất và đạt tiêu chuẩn vi sinh vật, tiêu chuẩn hóa học và kháng sinh, cụ thể tại Bảng 1.5
Bảng 1.5 Tiêu chuẩn vi sinh vật, hóa học và kháng sinh của tôm nguyên liệu
Tiêu chuẩn vi sinh vật
01 Tổng số vi khuẩn hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 gam nguyên liệu < 1.000.000
02 Coliform, số khuẩn lạc trong 1 gam nguyên liệu < 200
03 Staphylococcus Aureus trong 1 gam nguyên liệu < 100
08 Vibrio Parahaemo trong 25 gam nguyên liệu KPH
Tiêu chuẩn hóa học và kháng sinh
Trang 37TT Tên chỉ tiêu Mức giới hạn
Nguồn: Công ty CP thủy sản Minh Phú Hậu Giang, 2023
Ngoài ra còn các nguyên vật liệu phụ như: Bột, dầu ăn, hoá chất, muối ăn, bao bì đóng gói, chiếm khoảng 22% khối lượng sản phẩm Theo thực tế sản xuất tại Nhà máy chế biến tôm, lượng tôm thành phẩm sau khi chế biến chỉ bằng 70% so với tôm nguyên liệu
và khối lượng thành phẩm (công suất) được phân chia thành 78% là tôm thành phẩm và 22% là nguyên vật liệu phụ Khối lượng nguyên, vật liệu của Khu sản xuất khi được ước tính tại Bảng 1.6
Bảng 1.6 Ước tính khối lượng các nguyên, vật liệu của Khu sản xuất
Nguồn: Công ty CP thủy sản Minh Phú Hậu Giang, 2023
1.4.1.2 Nhu cầu nhiên liệu
Nhiên liệu sử dụng chính của Khu sản xuất là dầu DO cho các phương tiện vận tải và và
09 máy phát điện dự phòng tổng công suất 9.000KVA phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà máy chế biến tôm và 04 máy phát điện dự phòng công suất 1.000KVA/máy phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà máy tôm tẩm bột đủ cung cấp điện cho hoạt động sản xuất của khu sản xuất trong trường hợp xảy ra sự cố mất điện Theo ước tính lượng dầu DO cần sử dụng như sau :
− Xe nâng từ 5 - 10 tấn: 45 lít/ca;
− Xe nâng từ 2 - 5 tấn: 20 lít/ca;
− Máy phát điện dự phòng: 30 lít/giờ
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại Khu sản xuất được trình bày trong Bảng 1.7:
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cùa Khu sản xuất
Nguồn: Công ty CP thủy sản Minh Phú Hậu Giang, 2023
Trang 38Hình 1.14 Máy phát điện dự phòng tại Khu sản xuất
1.4.1.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất
Hóa chất sử dụng trong hoạt động chế biến của Khu sản xuất chủ yếu là dung dịch sát khuẩn anolyte 500ppm (vệ sinh các dụng cụ chứa nguyên liệu, sản phẩm, tay chân của công nhân,) với thể tích ước tính khoảng 30m3/ngày; hóa chất ngâm tôm STPP (Sodium tri-polyphosphate) Ngoài ra, để giảm mùi hôi phát sinh từ công đoạn rửa nguyên liệu (các bệ rửa), sử dụng chế phẩm EM (tỷ lệ pha loãng 1:20) đề phun xịt sau mỗi ngày làm việc Nhu cầu sử dụng hóa chất của Khu sản được trình bày cụ thể tại Bảng 1.8:
Bảng 1.8 Thống kê nhu cầu sử dụng hóa chất của cơ sở
II HTXL nước mặt công suất 10.000m 3 /ngày.đêm
1 PAC 30 g/m3 TQ tấn/năm 37,91 Dùng keo tụ cặn lơ
lửng trong nước
2 Chlorine 6 g/m3 VN tấn/năm 7,58 Dùng khử trùng
Trang 39nước thải VN - - Tăng hiệu quả xử lý P
5 Javen 50 g/m3 VN tấn/năm 63,18 Dùng khử trùng nước
Nguồn: Công ty CP thủy sản Minh Phú Hậu Giang, năm 2023
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp của cơ sở
1.4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện
− Nguồn cung cấp: Lưới điện quốc gia thông qua hệ thống hạ tầng của KCN Sông Hậu – Giai đoạn 1
− Điện được sử dụng cho thắp sáng, sản xuất, vận hành các công trình xử lý môi trường
− Ước tính nhu cầu sử dụng điện cho hoạt động của cả 2 Nhà máy trong khu sản xuất ước tính khoảng 42.000.000 kWh/năm
Hóa đơn tiêu thụ điện được đính kèm tại Phụ lục I của báo cáo này
1.4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước
− Nguồn cung cấp: Công ty đã được UBND tỉnh Hậu Giang cấp Giấy phép khai thác,
sử dụng nước mặt số 19/GP-UBND ngày 15/12/2021 với lưu lượng khai thác lớn nhất
là 10.000 m3/ngày.đêm phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt
Hóa đơn khai thác tài nguyên nước mặt được đính kèm tại Phụ lục I của báo cáo này
Trang 40− Nhu cầu cấp nước phục vụ cho Khu sản xuất được trình bày trong Bảng 1.9
Bảng 1.9 Tổng hợp lượng nước cần cung cấp của Khu sản xuất
TT Mục đích sử dụng nước Lưu lượng (m 3 /ngày.đêm)
Nguồn: Công ty CP thủy sản Minh Phú Hậu Giang, 2023
Hình 1.15 Hệ thống xử lý nước mặt sông Hậu công suất 10.000 m3/ngày đêm
1.5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ
Công ty CP thủy sản Minh Phú Hậu Giang được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6300033769 đăng ký lần đầu ngày 29/12/2006, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 20/04/2022 Trong đó:
− Loại hình hoạt động: Chế biến thủy sản
− Sản phẩm: Tôm nguyên con; Tôm đông Block; Tôm C.PTO/C.PD đông IQF; Tôm R.PTO/R.PD đông IQF; Tôm Nobashi; Tôm áo bột; Tôm Tempura; Tôm Sushi; Tôm C.PTO - Ring; Tôm Whole Cooked
− Năm hoạt động: 2011
− Số lượng cán bộ, công nhân viên: 6.000 người
Hiện nay, khu sản xuất Minh Phú Hậu Giang đang hoạt động dây chuyền sản xuất của Nhà máy chế biến tôm với công suất 40.000 tấn/năm cũng như các công trình phụ trợ đang vận hành bình thường và liên tục Sản lượng sản phẩm, nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu, hoá chất và điện nước của khu sản xuất trong giai đoạn 2020 – 2022 được trình bày trong Bảng 1.10:
Bảng 1.10 Thống kê nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu và sản lượng Khu sản xuất giai
đoạn 2020 – 2022