1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lí tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh đồng tháp

109 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 8,52 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài (0)
    • 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan (0)
    • 3. Mục tiêu nghiên cứu (28)
    • 4. Đối tượng nghiên cứu (28)
    • 5. Phạm vi nghiên cứu (0)
    • 6. Phương pháp nghiên cứu (29)
    • 7. Đóng góp của luận văn (29)
    • 8. Kết cấu của luận văn (30)
    • PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1. Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập và tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập (0)
      • 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp công lập (31)
      • 1.1.2. Tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập (33)
        • 1.1.2.1. Khái niệm tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập (0)
        • 1.1.2.2. Phân loại tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập (34)
      • 1.1.3. Đặc điểm của tài sản công trong đơn vị sự nghiệp (36)
      • 1.2. Quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập (37)
        • 1.2.1. Quản lý quá trình hình thành tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập (37)
        • 1.2.2. Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập (38)
        • 1.2.3. Quản lý quá trình kết thúc sử dụng tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập (40)
        • 1.2.4. Quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập .............................................................................................................................. 1.3. Các nhân tố tác động đến quản lý hiệu quả tài sản công (40)
        • 1.3.1. Cơ chế chính sách (44)
        • 1.3.2. Sử dụng nguồn vốn (45)
        • 1.3.3. Nguồn nhân lực (47)
      • 1.4. Kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập ở một số nước trên thế giới và trong nước (48)
        • 1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế (48)
        • 1.4.2. Kinh nghiệm trong nước (51)
      • 1.5. Nhận xét và khả năng vận dụng tại tỉnh Đồng Tháp (54)
    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP, GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1. Tổng quan về tỉnh Đồng Tháp (0)
      • 2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp (57)
        • 2.2.1. Cơ cấu đơn vị sự nghiệp công lập (0)
        • 2.2.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập (0)
      • 2.3 Thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công của tỉnh Đồng Tháp (0)
        • 2.3.1. Cơ chế chính sách (61)
        • 2.3.2. Sử dụng nguồn vốn (68)
        • 2.3.3. Nguồn nhân lực (70)
      • 2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp (72)
        • 2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập (72)
        • 2.4.2. Một số tồn tại, hạn chế về công tác quản lý tài sản công tại các ĐVSNCL50 2.4.3. Nguyên nhân (74)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1. Quan điểm đổi mới công tác quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp (80)
      • 3.1.1. Cơ chế chính sách (80)
      • 3.1.2. Sử dụng nguồn vốn (82)
      • 3.1.3. Nguồn nhân lực (85)
      • 3.2. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát và xử lý các sai phạm trong việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập (86)
      • 3.3. Ý thức trách nhiệm của các đơn vị trực tiếp quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập (0)
      • 3.4. Thường xuyên tổ chức học tập, phổ biến tuyên truyền cơ chế quản lý, sử dụng tài sản công (90)
      • 3.5. Thực hiện giải pháp tiết kiệm chi phí (92)
  • KẾT LUẬN (16)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)
  • PHỤ LỤC (99)

Nội dung

NGUYỄN VĂN NAM Tên đề tài: QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 1.. Việc áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công chưa đồng b

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Mục tiêu nghiên cứu

Làm sáng tỏ các cơ sở về lý luận, bản chất pháp lý về quản lý tài sản công tại các ĐVSNCL Chỉ ra những tồn tại hạn chế trong quản lý tài sản công, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản công là nhà, đất và tài sản giá trị trên 500 triệu đồng trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020

- Tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản công, hạn chế, bất cập và nguyên nhân tại sao hiệu quả quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL chưa tốt, chưa khai thác hết công năng của tài sản công trong các cơ quan này

- Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản công trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp.

Phạm vi nghiên cứu

Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác quản lý, sử dụng tài sản công trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp; phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản công (tài sản là nhà, đất và tài sản giá trị trên 500 triệu đồng) và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp hiện nay

Kết luận: Hiệu quả công tác quản lý tài sản công chính là thước đo hiệu quả quản lý kinh tế và quản lý nhà nước đối với tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay xv

Full name: PHAM HONG TAN

Instructor: D.Econ.NGUYEN VAN NAM

Project title: MANAGEMENT OF PUBLIC PROPERTY OF PUBLIC SERVICE PROVIDERS IN DONG THAP PROVINCE

All public properties are under public ownership and managed by the State, and assign the right to use public property to authorities affiliated with Government apparatus Regarding the principle of management, public property in kind shall be accounted for both exhibits and value in accordance with relevant law, Public service provider shall not be entitled to own public property, they have the right to manage and use it to finish the assigned tasks The utilizing of standards, norms, and policies systems have not been applied asynchronously; indescribably power to manage property, resulting in inexactitude in setting up property documents, asset management; how it was applied, and depreciation of fixed assets of public service provider As a result, There is thriftless in accounting, keeping financial accounts; use of public property for lease or joint venture purpose, propertie that have not yet been fully operated as well as their capacity, it was almost land, how to calculate land rent to list in the rental plan of public service providers which has not been specifically guided, the number of officials, public employees who limit their understanding of public properties Therefore, Completing the management of public properties of public service providers in Dong Thap province has great meaning For that reason, i decided to choose this project: “Management of public property of public service providers in Dong Thap province”

2 Research methods applied in this thesis

The thesis has used the following methods: analytical method, comparative method; statistical method, synthesis method, and handling data: using Excel xvi

3 The significant research results and conclusion

The thesis systematized a theoretical basis for managing and using the public property of public service providers in Dong Thap Province; analyzes the current situation of management of public property (Including buildings, land, and other property worth over VND500 million) and propose several solutions to slowly perfect the current management of public property in Dong Thap province

Conclusion: The successful in management of public properties is the foundation for measuring the efficiency of economic management and State management of Dong Thap in this present phase xvii

Quyết định giao đề tài i

Lý lịch cá nhân ii

Danh mục các chữ viết tắt……… …… viii

Danh mục bảng biểu……… … ix

Tóm tắt luận văn xi

ABSTRACT OF THE THESIS xiii

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1

2 Các công trình nghiên cứu có liên quan……… 4

7 Đóng góp của luận văn 5

8 Kết cấu của luận văn 6

PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập và tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập 7

1.1.1 Đơn vị sự nghiệp công lập 7

1.1.2 Tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập 9

1.1.2.1 Khái niệm tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập 9 xviii

1.1.2.2 Phân loại tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập 10

1.1.3 Đặc điểm của tài sản công trong đơn vị sự nghiệp 12

1.2 Quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập 13

1.2.1 Quản lý quá trình hình thành tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập 13

1.2.2 Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập 14

1.2.3 Quản lý quá trình kết thúc sử dụng tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập 16

1.2.4 Quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý hiệu quả tài sản công 20

1.4 Kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập ở một số nước trên thế giới và trong nước 24

1.5 Nhận xét và khả năng vận dụng tại tỉnh Đồng Tháp 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP, GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Tổng quan về tỉnh Đồng Tháp 32

2.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp 33

2.2.1 Cơ cấu đơn vị sự nghiệp công lập 33

2.2.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập 36

2.3 Thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công của tỉnh Đồng Tháp 37

2.3.1 Cơ chế chính sách 37 xix

2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp 48

2.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập 48

2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế về công tác quản lý tài sản công tại các ĐVSNCL50 2.4.3 Nguyên nhân 53

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Quan điểm đổi mới công tác quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp 56

3.2 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát và xử lý các sai phạm trong việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập 62

3.3 Ý thức trách nhiệm của các đơn vị trực tiếp quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập 63

3.4 Thường xuyên tổ chức học tập, phổ biến tuyên truyền cơ chế quản lý, sử dụng tài sản công 66

3.5 Thực hiện giải pháp tiết kiệm chi phí 68

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 CQHC Cơ quan hành chính

2 CQNN Cơ quan nhà nước

3 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp

4 ĐVSNCL Đơn vị sự ngiệp công lập

6 HCNN Hành chính nhà nước

7 NSNN Ngân sách nhà nước

8 TSCĐ Tài sản cố định

9 TSNN Tài sản nhà nước

11 UBND Ủy ban nhân dân

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn định mức trang bị máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến của cơ quan, tổ chức, đơn vị 17 Bảng 1.2 Thời gian và tỷ lệ hao mòn TSCĐ vô hình (Nguồn: Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính) 24 Bảng 1.3 Số liệu tài sản nhà, đất, tài sản khác của tỉnh Vĩnh Long hiện có đến ngày 31/12/2020 31 Bảng 2.1 Lĩnh vực quản lý đơn vị sự nghiệp 36 Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình thực hiện dự toán và quyết toán chi thường xuyên tại tỉnh Đồng Tháp 2016-2020 42 Bảng 2.3 Tổng hợp dự toán kinh phí mua sắm tập trung trong các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp 43 Bảng 2.4 Tổng hợp số tiền thu được từ việc cho thuê tài sản, kinh doanh, liên doanh liên kết trong các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp 44 Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình thực hiện dự toán và quyết toán chi thường xuyên tại tỉnh Đồng Tháp 2016-2020 46 Bảng 2.6 Tổng hợp dự toán kinh phí mua sắm tập trung (máy vi tính, máy chiếu, máy in, máy fax, máy photocopy) trong các ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp 48 Bảng 2.7 Tỷ lệ cán bộ, công chức được cập nhật kiến thức pháp luật và bồi dưỡng về đạo đức công vụ; tỷ lệ cán bộ, công chức, được cập nhật kiến thức kỹ năng, phương pháp thực thi công vụ tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020 49 Bảng 2.8 Số lượng trình độ của cán bộ, công chức, viên chức trong ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020 50 xxii

Hình 2.1 Mô hình tổ chức quản lý tài sản công tỉnh Đồng Tháp 35 Hình 2.2 So sánh tổng số lượng tài sản tại ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp qua các năm 45 Hình 2.3 So sánh số lượng tài sản khác trên 500 triệu đồng tại ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp qua các năm 46 Hình 2.4 Tỷ lệ phân bổ tài sản 47

1 Lý do chọn đề tài

Tài sản công là nguồn lực nội sinh của đất nước, góp phần quan trọng vào quá trình sản xuất cũng như quản lý xã hội, cung cấp nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tất cả sài sản công đều do Nhà nước là chủ sở hữu, và Nhà nước giao quản lý trực tiếp sử dụng tài sản cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy nhà nước Tài sản công tại ĐVSNCL bao gồm trụ sở làm việc, phương tiện đi lại và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác do pháp luật quy định; tài sản công là cơ sở vật chất cần thiết để tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước, các hoạt động sự nghiệp công và các hoạt động xã hội khác Về nguyên tắc quản lý, tài sản phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật, ĐVSNCL không có quyền sở hữu tài sản công mà chỉ có quyền quản lý, sử dụng các tài sản này để thực hiện nhiệm vụ được giao Các cơ quan trên không sử dụng được cho mục đích cá nhân, thương mại và các mục đích khác trừ khi luật pháp yêu cầu khác mà phải việc sử dụng tài sản phải theo đúng hệ thống, tiêu chuẩn, định mức do nhà nước quy định và đúng mục đích sử dụng

Ngay sau khi Luật quản lý sử dụng tài sản công năm 2017 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Như mọi tài sản công khác, tài sản công tại ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp cũng phải được quản lý thống nhất, chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả

Tuy nhiên trong những năm qua, tình hình quản lý và sử dụng tài sản công tại các ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập như: áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công chưa đồng bộ, thống nhất; cơ chế phân cấp quản lý chưa rõ ràng, dẫn dến việc lập hồ sơ tài sản, quản trị tài sản; cách áp dụng và tính khấu hao TSCĐ tại ĐVSNCL chưa chuẩn xác dẫn đến việc hạch toán, kế toán tại đơn vị gây ra lãng phí; việc cho thuê liên doanh liên kết đối với phần tài sản chưa sử dụng hết tính năng cũng như công suất sử dụng, đa

2 phần là nhà và đất, cách tính tiền thuê đất để đưa vào đề án cho thuê của các ĐVSNCL chưa được hướng dẫn rõ ràng; số lượng công chức, viên chức am hiểu về lĩnh vực tài sản công còn hạn chế

Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL tỉnh Đồng Tháp đang là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay, do đó tôi chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp” cho luận văn thạc sĩ của mình

2 Các công trình nghiên cứu và bài viết có liên quan Đến nay đã có nhiều cá nhân nghiên cứu về vấn đề quản lý tài sản công tại ĐVSNCL:

Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các phương pháp chủ yếu như: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp và các phương pháp khác, kết hợp lý luận và thực tiễn để giải quyết vấn đề đặt ra

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: báo cáo thống kê, nguồn số liệu sử dụng bao gồm: Các quyết định giao dự toán thu, chi NSNN của tỉnh Đồng Tháp, các quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước cho các đơn vị hành chính sự nghiệp cấp tỉnh, Nghị quyết phê chuẩn;dự toán NSNN và phân bổ ngân sách cấp Tỉnh, các báo cáo của Sở Tài chính tỉnh Đồng Tháp về tình hình sử dụng tài sản công, kết quả công bố báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về tình hình quản lý và sử dụng tài sản;công trong các ĐVSNCL Khai thác nguồn cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công của Bộ Tài chính

- Phương pháp so sánh để thấy được sự thay đổi của công tác quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp qua các năm từ 2016 đến 2020 So sánh các số liệu chủ yếu là tài sản là nhà, đất và tài sản khác trên 500 triệu đồng.

Đóng góp của luận văn

Hệ thống hoá những luận cứ khoa học về ĐVSNCL và quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL

Phân tích đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài sản công tại các ĐVSNCL Đánh giá được việc quản lý và theo dõi tài sản công nói chung và tại ĐVSNCL nói riêng về cơ sở nhà đất, tài sản khác trên 500 triệu đồng được thực hiện chặc chẽ, đúng quy định, việc chuẩn hoá dữ liệu;về tài sản công được thực hiện kịp thời và đầy đủ; thể hiện tính công khai trong quản lý, sử dụng tài sản công đảm bảo phục vụ cho công tác quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

6 Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng tài sản công tại các ĐVSNCL.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và các tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày theo 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực hiện về quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập

Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2016-2020

Chương 3: Giải pháp quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Đồng Tháp.

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập và tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập và tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập

1.1.1 Đơn vị sự nghiệp công lập

* Khái niệm ĐVSNCL ĐVSNCL là đơn vị do Nhà nước thành lập để hoạt động công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân

Lĩnh vực hoạt động của các ĐVSN bao gồm: giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, nông lâm ngư nghiệp, thuỷ lợi …

Theo quy định về cơ chế tài chính của ĐVSNCL quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ thì ĐVSNCL có 04 loại :

- ĐVSN công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;

- ĐVSN công tự bảo đảm chi thường xuyên;

- ĐVSN công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên);

- ĐVSN công do Nhà nước đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên, không có nguồn thu sự nghiệp

Theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công tại Nghị định số 151/2017/NĐ-CP gồm 02 loại: ĐVSNCL tự chủ tài chính và ĐVSNCL chưa chủ tài chính

Các ĐVSN được hoạt động theo các hình thức cụ thể sau đây:

- ĐVSN có thu tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm kinh phí hoạt động) là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp bù đắp toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, NSNN không phải cấp kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên cho đơn vị

- ĐVSN có thu tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động) là đơn vị có nguồn thu sự

8 nghiệp chưa tự trang trải được toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, NSNN cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị

- ĐVSN do NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên

Cả 03 mô hình ĐVSN này thì NSNN đều đảm bảo toàn bộ kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản Đối với ĐVSNCL thực hiện tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL Dự toán kinh phí NSNN đảm bảo hoạt động thường xuyên năm đầu thời kỳ ổn định được cấp có thẩm quyền phê duyệt, dự toán chi tiết theo 02 phần: phần dự toán chi NSNN bảo đảm chi thường xuyên, phần dự toán chi nhiệm vụ không thường xuyên Đối với ĐVSNCL chưa được cơ quan có thẩm quyền quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính thì phẩn bổ dự toán chi vào phần dự toán chi nhiệm vụ không thường xuyên Việc mua sắm tài sản các ĐVSN căn cứ dự toán được giao từ đầu năm theo định mức phân bổ của cấp có thẩm quyền các ĐVSNCL phải tuân thủ theo nguyên tắc đúng tiêu chuẩn định mức, sử dụng tiết kiệm NSNN

* Phân loại ĐVSNCL ĐVSNCL tự chủ tài chính là đơn vị có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao quản lý vốn cho doanh nghiệp Tiêu chí để xác định ĐVSN đủ điều kiện xác định giá trị tài sản để giao quản lý vốn căn cứ vào: khả năng tự chủ tài chính, lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động ĐVSNCL chưa tự chủ tài chính là các ĐVSN chưa đủ điều kiện để xác định giá trị tài sản để giao vốn hoặc đủ điều kiện nhưng đơn vị không có đề án quản lý, sử dụng tài sản công theo mô hình ĐVSN tự chủ tài chính

Theo quy định tại thì ĐVSNCL gồm:

+ ĐVSNCL được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (gọi là ĐVSNCL được giao quyền tự chủ);

+ ĐVSNCL chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (gọi là ĐVSNCL chưa được giao quyền tự chủ)

Theo quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ thì ĐVSNCL được phân chia thành 03 loại:

+ ĐVSN có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm chi phí hoạt động);

+ ĐVSN có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động);

+ ĐVSN có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là ĐVSN do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động)

1.1.2 Tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập

1.1.2.1 Khái niệm tài sản công tại tại đơn vị sự nghiệp công lập

Tài sản công tại ĐVSN là một bộ phận tài sản nhà nước mà Nhà nước giao cho các ĐVSN trực tiếp quản lý và sử dụng để phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bao gồm:

“Nhà cửa, công trình, vật kiến trúc: là tài sản của đơn vị được hình thành sau quá trình xây dựng trụ sở làm việc, trường học, bệnh viện, nhà thi đấu thể thao, nhà văn hóa, phòng thí nghiệm, nhà kho, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường sá; cầu cống; đường sắt; cầu tầu, cầu cảng ;

Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị trang bị cho cán bộ để làm việc và phục vụ hoạt động của đơn vị như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ ;

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn là các loại phương tiện như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống, băng tải ;

Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị dùng trong công tác quản lý hoạt động của đơn vị như máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt ;

Vườn cây, súc vật nuôi để thí nghiệm hoặc nhân giống như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su và gia súc các loại.” (Luật Quản lý và sử dụng tài sản công,

1.1.2.2 Phân loại tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập

Việc phân loại tài sản công hết sức phức tạp bởi tính đa dạng của nó Để nhận biết và có các biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả đối với từng loại tài sản có các cách phân loại sau :

* Phân loại theo thời hạn sử dụng

Theo cách phân loại này, tài sản công tại ĐVSNCL bao gồm :

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP, GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Tổng quan về tỉnh Đồng Tháp

dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực 2 và khu vực 3 Xã hội tiếp tục được duy trì ổn định, đời sống Nhân dân ngày càng được nâng cao, nhiều mô hình sản xuất mới được hình thành, thay đổi cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp, từng bước nâng cao thu nhập của người dân Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 47 triệu đồng (trong đó, khu vực thành thị là 51 triệu đồng, khu vực nông thôn là 45,6 triệu đồng), hình ảnh địa phương được cải thiện đáng kể.

Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu ngân sách của Tỉnh trên cơ sở khai thác hợp lý các nguồn thu hiện có Đến cuối năm 2020, tổng thu NSNN ước đạt 8.000 tỷ đồng, tăng bình quân 9,1%/năm, huy động ngân sách giai đoạn 2016 - 2020 chiếm 7,7% so với GRDP, số thu ngân sách từ khu vực quốc doanh vẫn là nguồn thu lớn và quan trọng chiếm 57,8%, số thu từ khu vực tập thể, tư nhân và cá thể chiếm 41,3% và tăng đều đặn qua các năm (tăng bình quân 9,7%/năm, cao hơn mức tăng tổng thu); tổng chi cân đối ngân sách địa phương ước đạt 12.135 tỷ đồng, tăng bình quân 7,88%, trong đó chi đầu tư phát triển tăng 12,43%/năm

2.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản công trong các ĐVSNCL tại tỉnh Đồng Tháp

Mô hình tổ chức quản lý tài sản công tại tỉnh Đồng Tháp được tổ chức từ cấp tỉnh đến các ĐVSNCL được thể hiện ở sơ đồ:

Hình 2.1: Mô hình tổ chức quản lý tài sản công tỉnh Đồng Tháp (Nguồn:

Nghị quyết 63/2021/NQ-HĐND ngày 17/08/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng

Tháp) ĐVSNCL là các tổ chức được thành lập theo quyết định của CQNN có thẩm quyền để cung cấp ĐVSN, phân chia theo lĩnh vực quản lý:

Bảng 2.1 Lĩnh vực quản lý ĐVSN

Sự nghiệp giáo dục đào tạo

Sự nghiệp y tế Sự nghiệp khoa học công nghệ

Sự nghiệp văn hóa thể thao Đại học Khám, chữa bệnh Thí nghiệm Bảo tàng

Cao đẳng Vệ sinh an toàn thực phẩm, dược và mỹ phẩm Đo lường chất lượng Thư viện

Y tế dự phòng Cơ sở luyện tập và thi đấu Bồi dưỡng chính trị-Hành chính

(Nguồn: Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ) ĐVSNCL được cơ quan có thẩm quyền xem xét để xếp vào một trong bốn mức độ tự chủ:

- ĐVSN công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;

- ĐVSN công tự bảo đảm chi thường xuyên;

- ĐVSN công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên;

- ĐVSN công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên

Tỉnh Đồng Tháp kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, giảm 02

Chi cục, 19 phòng và tương đương thuộc Sở; nhiều ĐVSNCL được sắp xếp tinh gọn (giảm 120 đơn vị); thực hiện rà soát, sắp xếp, sáp nhập 136 tổ chức phối hợp liên ngành giảm còn 53 tổ chức Giai đoạn 2015 - 2020, ước tinh giảm 232 biên chế công chức hành chính và 2.812 biên chế viên chức trong các ĐVSNCL

Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương về việc tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL và Chương trình hành động của Tỉnh ủy Đồng Tháp, thời gian qua, công tác sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất tổ chức bộ máy của tỉnh đảm bảo tiến độ, góp phần tinh gọn tổ chức bộ máy các ĐVSNCL Tỉnh Đồng Tháp bắt đầu đẩy mạnh thí điểm sắp xếp sáp nhập, hợp nhất một số đơn vị Qua đó, lĩnh vực giáo dục và đào tạo giảm được 10 đơn vị; lĩnh vực y tế, bước đầu thí điểm hợp nhất đã giảm 6 ĐVSN y tế tuyến huyện, sau thời gian thí điểm, Tỉnh ủy cho chủ trương thống nhất hợp nhất các đơn vị y tế tuyến huyện thành Trung tâm Y tế Đến năm 2020, đã giảm được 27 ĐVSNCL và tỷ lệ giảm đạt hơn 17,5%

Việc trao quyền tự chủ tài chính cho các ĐVSNCL đã đạt được một số kết quả tích cực Các đơn vị đều tích cực sử dụng kinh phí NSNN để hoàn thành có hiệu quả nhiệm vụ, đồng thời tích cực sử dụng tài sản, nguồn nhân lực để phát triển, nâng cao số lượng và chất lượng cung cấp dịch vụ công, từ đó tăng nguồn thu Yêu cầu tăng lương được bù đắp một phần bằng nguồn thu từ các đơn vị cộng với khoản

36 tiết kiệm 10% chi phí hoạt động thông thường được cấp từ NSNN theo quy định của Chính phủ

Theo báo cáo số liệu của Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp tại Công văn số 1769/SNV-TCCC ngày 27/7/2022 năm 2015, toàn tỉnh có 1.097 ĐVSNCL Trong đó:

- Giai đoạn 2015 - 2021: đến cuối năm 2021, toàn Tỉnh có 59/904 ĐVSNCL tự chủ 100%; trong đó, có 05 ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư,

54 ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên (27/54 ĐVSNCL cấp huyện), đạt tỷ lệ 6,53% trên tổng số ĐVSNCL của Tỉnh Như vậy, chưa đảm bảo lộ trình thực hiện tự chủ tài chính giai đoạn 2015 - 2021 theo Kế hoạch số 89/KH-UBND (chỉ tiêu là 10%)

- Giai đoạn 2022 - 2025: Tỉnh đã chỉ đạo các ngành tiến hành rà soát, theo đó đến năm 2025, dự kiến Tỉnh có 100 ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên trở lên

(42 ĐVSNCL tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (trong đó có 10 ĐVSNCL cấp huyện); 57 ĐVSNCL tự đảm bảo chi thường xuyên (trong đó có 39 ĐVSNCL cấp huyện), đạt tỷ lệ 13,67% Đồng thời, định kỳ hàng năm tiếp tục rà soát nâng mức độ tự chủ của các ĐVSNCL, phấn đấu đến năm 2025 đạt tỷ lệ 20%

Tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 thì ĐVSNCL được chia thành 3 loại:

(i) Loại tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên;

(ii) loại đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên;

(iii) loại do Nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên Tuy nhiên, việc phân loại này và các quy định hiện hành về quản lý, sử dụng tài sản công tại ĐVSNCL nhìn chung còn chưa thể tách bạch rõ ràng giữa cung cấp dịch vụ công theo nhiệm vụ Nhà nước giao với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đơn vị, chưa phân định rõ được tài sản sử dụng vào mục đích hoạt động sự nghiệp với sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, dịch vụ

Các ĐVSNCL đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp được quy định tại Thông

37 tư số 45/2018/TT-BTC, gồm: (i) ĐVSNCL tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp (kể cả nguồn thu từ NSNN đối với sản phẩm dịch vụ, hàng hoá do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng); (ii) ĐVSNCL tự bảo đảm trên 10% kinh phí hoạt động thường xuyên và có đủ các điều kiện sau:

- Có đề án sử dụng tài sản phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, được

Bộ, cơ quan TW (đối với ĐVSNCL thuộc TW quản lý) hoặc UBND cấp tỉnh (đối với ĐVSNCL thuộc địa phương quản lý) phê duyệt

- Trường hợp được Nhà nước cho phép hoặc yêu cầu tính đủ chi phí, bao gồm cả khấu hao TSCĐ vào giá thành sản phẩm dịch vụ, hàng hoá (kể cả các sản phẩm dịch vụ, hàng hoá do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng) thì đơn vị có khả năng tự bù đắp đủ các chi phí

2.3 Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công của tỉnh Đồng Tháp

Khi đơn vị sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết thì phải đảm bảo việc sử dụng tài sản công không ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao, đơn vị phải hoàn thành các kế hoạch, nhiệm vụ, đơn đặt hàng do cơ quan, người có thẩm quyền giao, đặt hàng hoặc trúng thầu cung cấp dịch vụ công Đồng thời, sử dụng tài sản đúng mục đích được giao, đầu tư, xây dựng và mua sắm; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, kể cả các hoạt động phụ trợ hỗ trợ trực tiếp cho chức năng và nhiệm vụ của đơn vị Đặc biệt là chỉ được sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết trong thời gian không phải thực hiện nhiệm vụ được Nhà nước giao với thời gian, cường độ sử dụng tài sản phải cao hơn khi chưa thực hiện kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết, với kết quả là cung cấp được nhiều dịch vụ công hơn cho xã hội Giá trị để xác định giá cho thuê tài sản công chưa được phù hợp với giá cho thuê trên thị trường của tài sản cùng loại hoặc có cùng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, xuất xứ Các ĐVSNCL chưa xây dựng danh mục cụ thể tài sản công thuộc phạm vi quản lý được sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên

38 doanh, liên kết theo quy định của pháp luật; một số ĐVSNCL sử dụng tài sản công sai mục đích Các đơn vị ban hành Quy chế chưa phù hợp, khoa học, chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc phân cấp, thống nhất và làm rõ trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân tham gia

Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công tại ĐVSNCL: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh quyết định mua sắm tài sản công, bao gồm:

- Cơ sở hoạt động sự nghiệp và các công trình xây dựng gắn liền với đất (bao gồm quyền sử dụng đất giao hoặc thuê) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

- Tài sản khác có giá trị mua sắm từ 100 triệu đồng trở lên từ nguồn Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp đối với ĐVSNCL thuộc cấp tỉnh quản lý (đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và đơn vị đảm bảo một phần chi thường xuyên) c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định mua sắm tài sản khác có giá trị mua sắm từ 100 triệu đồng trở lên từ nguồn Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp đối với ĐVSNCL thuộc cấp huyện quản lý (đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và đơn vị đảm bảo một phần chi thường xuyên) d) Thủ trưởng ĐVSNCL quyết định mua sắm tài sản (trừ cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô các loại) từ nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp có giá trị dưới

Ngày đăng: 20/03/2024, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w