MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 1. Khái quát chung về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng 1 2. Sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững (sau đây viết tắt là phương án) 2 Chương 1 CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 1 I. CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC 1 1. Văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương 1 2. Văn bản của địa phương 5 II. CAM KẾT QUỐC TẾ 7 III. TÀI LIỆU SỬ DỤNG 7 1. Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ cho chủ rừng 7 2. Các tài liệu điều tra chuyên đề của khu rừng 8 3. Bản đồ 8 4. Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh 8 5. Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị 9 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ 10 I. THÔNG TIN CHUNG 10 1. Tên đơn vị: 10 2. Địa chỉ: 10 4. Quyết định thành lập 10 5. Cơ cấu tổ chức 11 II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG 14 1. Vị trí địa lý, địa hình 14 2. Khí hậu 15 3. Thủy văn 16 4. Thổ nhưỡng 16 5. Nhận xét những thuận lợi, khó khăn 19 III. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI 20 1. Dân số, dân tộc, lao động 20 2. Kinh tế 22 3. Xã hội: 23 4. Đánh giá chung về dân sinh kinh tế xã hội 25 IV. GIAO THÔNG 28 1. Hệ thống giao thông đường bộ 28 1.1. Giao thông đường bộ các xã 28 1.2. Giao thông trong lâm phận của Khu KTQP Quảng Sơn 28 2. Nhận xét thực trạng giao thông. 28 V. DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 29 1. Những loại DVMTR tỉnh Đắk Nông và đơn vị đang triển khai, thực hiện 29 2. Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 30 3. Nhận xét 31 VI. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 32 1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng 32 2. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đất 33 a) Phân tích quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai 33 b) Quyền sử dụng rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp 35 c) Tình hình cắm mốc ranh giới đất lâm nghiệp 36 d) Tình hình thực hiện Phương án giải quyết các tồn tại trong công tác quản lý bảo vệ rừng và diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh 36 3. Nhận xét hiện trạng sử dụng đất 37 VII. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 38 1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng thuộc phạm vi quản lý của chủ rừng 38 2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng 42 a) Tổng trữ lượng rừng của đơn vị quản lý 42 3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 45 4. Nhận xét đánh giá về tài nguyên rừng 45 VIII. HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN 47 1. Thống kê số lượng, diện tích văn phòng, chốt, trạm 47 2. Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị,... của Đại đội 531 48 3. Kết quả thực hiện các chương trình, dự án 50 3.1. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về PTR bền vững (CT886) 50 3.2. Phòng cháy chữa cháy rừng 53 3.3. Chương trình phát triển, nâng cao năng suất chất lượng rừng 55 3.4. Dự án quy hoạch ổn định dân di cư tự do Khu kinh tế quốc phòng Quảng Sơn 56 3.5. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong Khu KT – QP Quảng Sơn 56 IX. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 57 1. Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng phòng hộ 57 2. Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng sản xuất. 59 2.1. Quản lý rừng tự nhiên 59 2.2. Quản lý rừng trồng 62 3. Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và sâu bệnh gây hại rừng 62 4. Quản lý lâm sản ngoài gỗ 63 5. Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 64 a) Đa dạng thực vật rừng 64 b) Đa dạng động vật rừng 65 c) Danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; những loài đặc hữu. 66 6. Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. 66 IXC. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA NĂM LIÊN TIẾP LIỀN KỀ 69 Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 71 I. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 71 1. Mục tiêu chung 71 2. Mục tiêu cụ thể 72 a) Mục tiêu về môi trường 72 b) Mục tiêu về kinh tế 72 c) Mục tiêu về xã hội 73 II. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 73 1. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của Đoàn KT – QP Quảng Sơn 73 III. XÁC ĐỊNH KHU VỰC LOẠI TRỪ VÀ KHU VỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH RỪNG 75 IV. KẾ HOẠCH KHOÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI CHỖ 75 1. Khoán ổn định 75 2. Khoán công việc, dịch vụ 76 V. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN, SỬ DỤNG RỪNG BỀN VỮNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 76 1. Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 76 1.1. Kế hoạch bảo vệ rừng tập trung 76 1.2. Kế hoạch xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng 82 g. Kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ PCCCR 88 1.3. Kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng 91 1.4. Kế hoạch bảo tồn ĐDSH và khu rừng có giá trị bảo tồn cao 91 1.5. Kế hoạch nguồn vốn bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 93 2. Kế hoạch phát triển rừng 94 2.1. Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ 94 3. Kế hoạch sử dụng rừng 100 3.1. Kế hoạch khai thác gỗ 100 3.2. Khai thác lâm sản ngoài gỗ (LSNG) phi lợi nhuận 101 a. Mục tiêu 101 b. Đối tượng và loại LSNG 101 c. Điều kiện loại trừ và nguyên tắc khai thác 101 d. Những cơ sở và kỹ thuật xây dựng kế hoạch khai thác 101 e. Công nghệ khai thác 102 f. Tổ chức khai thác 103 g. Doanh thu, lợi nhuận và thuế khai thác lâm sản ngoài gỗ 103 4. Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực 103 a. Danh mục, kế hoạch triển khai các chương trình, đề tài, dự án NCKH 104 b. Nhu cầu và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 104 c. Kế hoạch nguồn vốn đầu tư NCKH, ĐT, BD nguồn nhân lực 105 5. Kế hoạch du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 106 a. Dự kiến các địa điểm, khu vực tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 106 b. Các phương thức tổ chức thực hiện 107 c. Tiến độ và hình thức tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 107 d. Nguồn vốn đầu tư 107 6. Kế hoạch sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp 108 6.1. Mô hình chăn nuôi dưới tán rừng 108 6.2. Mô hình trồng cây Dược liệu dưới tán rừng chất lượng, hiệu quả kinh tế cao 109 7. Kế hoạch xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 113 7.1. Xây dựng, mua sắm bổ sung mới 113 7.2. Sửa chữa nâng cấp, duy tu bảo dưỡng 113 8. Kế hoạch hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 114 a. Dự kiến các dịch vụ cho cộng đồng 114 b. Hình thức tổ chức thực hiện 114 c. Nguồn vốn 114 9. Kế hoạch hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng 114 a. Các dịch vụ được tiến hành 114 b. Tổ chức triển khai, thực hiện 115 c. Nguồn vốn 115 10. Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, GDPL về bảo vệ, phát triển rừng 115 a. Mục tiêu – đối tượng 115 b. Hình thức – phương thức thực hiện 115 c. Nội dung truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 116 d. Nguồn vốn 116 11. Kế hoạch theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, ĐDSH; điều tra, kiểm kê rừng 116 a. Mục tiêu 116 b. Đối tượng 117 c. Tổ chức thực hiện 117 d. Nguồn vốn 118 12. Kế hoạch thực hiện hoàn thiện hồ sơ giao rừng và cắm mốc ranh giới rừng 118 a. Mục tiêu 118 b. Nội dung 118 c. Tổ chức thực hiện 119 d. Thời gian và ngân sách dự kiến 119 13. Kế hoạch xây dựng Dự án Khu NTTS theo tiêu chuẩn Vietgap 119 a. Mục tiêu 119 b. Đối tượng – phạm vi 120 c. Địa điểm dự kiến xây dựng dự án NTTS 120 d. Quy mô, khối lượng 120 e. Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường xã hội 121 f. Giải pháp thực hiện 122 e. Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng dự án Khu nuôi trồng thủy sản 123 14. Kế hoạch xây dựng Dự án khu chăn nuôi công nghệ cao 125 a. Mục tiêu 125 b. Tên dự án 125 c. Phạm vi tổ chức thực hiện dự án 125 c. Quy mô, khối lượng 125 d. Giải pháp thực hiện 125 g. Nhu cầu vốn đầu tư 128 VI. NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 130 1. Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 130 b. Phân bổ nguồn vốn theo năm và giai đoạn thực hiện dự án 130 b. Tổng hợp nhu cầu và phân bổ nguồn vốn đầu tư 130 2. Cơ sở khái toán vốn và nguồn vốn đầu tư 133 2.1. Cơ sở phân bổ nguồn vốn 133 2.2. Cơ sở khái toán vốn đầu tư 133 VII. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 134 1. Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực 134 2. Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan 136 3. Giải pháp về khoa học, công nghệ 136 4. Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 137 5. Giải pháp về thị trường 137 6. Giải pháp khác 137 VIII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 138 1. Hiệu quả về kinh tế 138 a. Giá trị sản phẩm thu được 138 b. Sản phẩm từ các hoạt động lâm sinh 138 c. Tăng vốn rừng 139 d. Giá trị kinh tế thu từ các dịch vụ 139 2. Hiệu quả về xã hội 139 3. Hiệu quả về môi trường 140 a. Ảnh hưởng tích cực 140 b. Ảnh hưởng tiêu cực 140 Chương 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 143 I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 143 1. Công ty TNHH MTV Cà Phê 15 143 1.1. Ban Giám đốc C. ty TNHH MTV Cà phê 15 143 1.2. Phòng Kế hoạch Kinh doanh – Kỹ thuật 143 1.3. Phòng Tài chính – Kế toán 143 1.4. Phòng Tham mưu Hành chính 143 1.5. Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn 143 1.5. Đại đội 531 144 1.6. Các Trạmchốt bảo vệ rừng 144 2. Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 145 3. Đối với Quân khu V 145 4. Chính quyền địa phương các cấp nơi xây dựng phương án 145 II. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT 145 1. Mục đích của việc kiểm tra, giám sát 145 2. Nội dung kiểm tra, giám sát 146 a) Kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi dưỡng rừng, các hoạt động NLKH 146 b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động chăm sóc rừng 146 c) Kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ rừng 147 d) Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác LSNG phi lợi nhuận 147 e) Kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, tuyên truyền và các hoạt động cộng đồng 148 3. Nội dung, tần suất kiểm tra, giám sát và xử lý kết quả sau kiểm tra, giám sát 148 a) Nội dung và tần suất kiểm tra, giám sát 148 b) Xử lý kết quả giám sát 150 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150 1. Kết luận 150 2. Kiến nghị 151 PHẦN PHỤ BIỂU i
Trang 1BỘ TƯ LỆNH QUÂN QUÂN KHU V
CÔNG TY TNHH MTV CÀ PHÊ 15
BÁO CÁO THUYẾT MINH
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY
TNHH MTV CÀ PHÊ 15, GIAI ĐOẠN 2021-2031
(Đã được tiếp thu, chỉnh sửa theo Thông báo kết luận cuộc họp số …… /TB-UBND
ngày / /2021 của UBND tỉnh Đắk Nông)
Năm 2021
Trang 2BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU 5
CÔNG TY TNHH MTV CÀ PHÊ 15
BÁO CÁO THUYẾT MINH
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY
TNHH MTV CÀ PHÊ 15, GIAI ĐOẠN 2021-2031.
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi
MỞ ĐẦU 1
1 Khái quát chung về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng 1
2 Sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững (sau đây viết tắt là phương án) 2
Chương 1 CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 1
I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC 1
1 Văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương 1
2 Văn bản của địa phương 5
II CAM KẾT QUỐC TẾ 7
III TÀI LIỆU SỬ DỤNG 7
1 Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ cho chủ rừng 7
2 Các tài liệu điều tra chuyên đề của khu rừng 8
3 Bản đồ 8
4 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh 8
5 Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị 9
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ 10
I THÔNG TIN CHUNG 10
1 Tên đơn vị: 10
2 Địa chỉ: 10
4 Quyết định thành lập 10
5 Cơ cấu tổ chức 11
II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG 14
1 Vị trí địa lý, địa hình 14
2 Khí hậu 15
3 Thủy văn 16
4 Thổ nhưỡng 16
5 Nhận xét những thuận lợi, khó khăn 19
III DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI 20
1 Dân số, dân tộc, lao động 20
2 Kinh tế 22
Trang 43 Xã hội: 23
4 Đánh giá chung về dân sinh kinh tế xã hội 25
IV GIAO THÔNG 28
1 Hệ thống giao thông đường bộ 28
1.1 Giao thông đường bộ các xã 28
1.2 Giao thông trong lâm phận của Khu KT-QP Quảng Sơn 28
2 Nhận xét thực trạng giao thông 28
V DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 29
1 Những loại DVMTR tỉnh Đắk Nông và đơn vị đang triển khai, thực hiện 29
2 Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 30
3 Nhận xét 31
VI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 32
1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng 32
2 Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đất 33
a) Phân tích quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai 33
b) Quyền sử dụng rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp 35
c) Tình hình cắm mốc ranh giới đất lâm nghiệp 36
d) Tình hình thực hiện Phương án giải quyết các tồn tại trong công tác quản lý bảo vệ rừng và diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh 36
3 Nhận xét hiện trạng sử dụng đất 37
VII HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 38
1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng thuộc phạm vi quản lý của chủ rừng 38
2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng 42
a) Tổng trữ lượng rừng của đơn vị quản lý 42
3 Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 45
4 Nhận xét đánh giá về tài nguyên rừng 45
VIII HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN 47
1 Thống kê số lượng, diện tích văn phòng, chốt, trạm 47
2 Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị, của Đại đội 531 48
3 Kết quả thực hiện các chương trình, dự án 50
3.1 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về PTR bền vững (CT886) 50
3.2 Phòng cháy chữa cháy rừng 53
3.3 Chương trình phát triển, nâng cao năng suất chất lượng rừng 55
3.4 Dự án quy hoạch ổn định dân di cư tự do Khu kinh tế quốc phòng Quảng Sơn 56
3.5 Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong Khu KT – QP Quảng Sơn 56
Trang 5IX ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO
TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 57
1 Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng phòng hộ 57
2 Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng sản xuất 59
2.1 Quản lý rừng tự nhiên 59
2.2 Quản lý rừng trồng 62
3 Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và sâu bệnh gây hại rừng 62
4 Quản lý lâm sản ngoài gỗ 63
5 Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 64
a) Đa dạng thực vật rừng 64
b) Đa dạng động vật rừng 65
c) Danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; những loài đặc hữu 66
6 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 66
IX-C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA NĂM LIÊN TIẾP LIỀN KỀ 69
Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 71
I MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 71
1 Mục tiêu chung 71
2 Mục tiêu cụ thể 72
a) Mục tiêu về môi trường 72
b) Mục tiêu về kinh tế 72
c) Mục tiêu về xã hội 73
II KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 73
1 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của Đoàn KT – QP Quảng Sơn 73
III XÁC ĐỊNH KHU VỰC LOẠI TRỪ VÀ KHU VỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH RỪNG 75
IV KẾ HOẠCH KHOÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI CHỖ 75
1 Khoán ổn định 75
2 Khoán công việc, dịch vụ 76
V KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN, SỬ DỤNG RỪNG BỀN VỮNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 76
1 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 76
1.1 Kế hoạch bảo vệ rừng tập trung 76
1.2 Kế hoạch xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng 82
g Kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ PCCCR 88
Trang 61.3 Kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng 91
1.4 Kế hoạch bảo tồn ĐDSH và khu rừng có giá trị bảo tồn cao 91
1.5 Kế hoạch nguồn vốn bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 93
2 Kế hoạch phát triển rừng 94
2.1 Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ 94
3 Kế hoạch sử dụng rừng 100
3.1 Kế hoạch khai thác gỗ 100
3.2 Khai thác lâm sản ngoài gỗ (LSNG) phi lợi nhuận 101
a Mục tiêu 101
b Đối tượng và loại LSNG 101
c Điều kiện loại trừ và nguyên tắc khai thác 101
d Những cơ sở và kỹ thuật xây dựng kế hoạch khai thác 101
e Công nghệ khai thác 102
f Tổ chức khai thác 103
g Doanh thu, lợi nhuận và thuế khai thác lâm sản ngoài gỗ 103
4 Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực 103
a Danh mục, kế hoạch triển khai các chương trình, đề tài, dự án NCKH 104
b Nhu cầu và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 104
c Kế hoạch nguồn vốn đầu tư NCKH, ĐT, BD nguồn nhân lực 105
5 Kế hoạch du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 106
a Dự kiến các địa điểm, khu vực tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 106
b Các phương thức tổ chức thực hiện 107
c Tiến độ và hình thức tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 107
d Nguồn vốn đầu tư 107
6 Kế hoạch sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp 108
6.1 Mô hình chăn nuôi dưới tán rừng 108
6.2 Mô hình trồng cây Dược liệu dưới tán rừng chất lượng, hiệu quả kinh tế cao 109
7 Kế hoạch xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 113
7.1 Xây dựng, mua sắm bổ sung mới 113
7.2 Sửa chữa nâng cấp, duy tu bảo dưỡng 113
8 Kế hoạch hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 114
a Dự kiến các dịch vụ cho cộng đồng 114
b Hình thức tổ chức thực hiện 114
c Nguồn vốn 114
9 Kế hoạch hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng 114
a Các dịch vụ được tiến hành 114
b Tổ chức triển khai, thực hiện 115
Trang 7c Nguồn vốn 115
10 Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, GDPL về bảo vệ, phát triển rừng 115
a Mục tiêu – đối tượng 115
b Hình thức – phương thức thực hiện 115
c Nội dung truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 116
d Nguồn vốn 116
11 Kế hoạch theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, ĐDSH; điều tra, kiểm kê rừng 116
a Mục tiêu 116
b Đối tượng 117
c Tổ chức thực hiện 117
d Nguồn vốn 118
12 Kế hoạch thực hiện hoàn thiện hồ sơ giao rừng và cắm mốc ranh giới rừng 118
a Mục tiêu 118
b Nội dung 118
c Tổ chức thực hiện 119
d Thời gian và ngân sách dự kiến 119
13 Kế hoạch xây dựng Dự án Khu NTTS theo tiêu chuẩn Vietgap 119
a Mục tiêu 119
b Đối tượng – phạm vi 120
c Địa điểm dự kiến xây dựng dự án NTTS 120
d Quy mô, khối lượng 120
e Đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường xã hội 121
f Giải pháp thực hiện 122
e Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng dự án Khu nuôi trồng thủy sản 123
14 Kế hoạch xây dựng Dự án khu chăn nuôi công nghệ cao 125
a Mục tiêu 125
b Tên dự án 125
c Phạm vi tổ chức thực hiện dự án 125
c Quy mô, khối lượng 125
d Giải pháp thực hiện 125
g Nhu cầu vốn đầu tư 128
VI NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 130
1 Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 130
b Phân bổ nguồn vốn theo năm và giai đoạn thực hiện dự án 130
b Tổng hợp nhu cầu và phân bổ nguồn vốn đầu tư 130
2 Cơ sở khái toán vốn và nguồn vốn đầu tư 133
2.1 Cơ sở phân bổ nguồn vốn 133
Trang 82.2 Cơ sở khái toán vốn đầu tư 133
VII GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 134
1 Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực 134
2 Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan 136
3 Giải pháp về khoa học, công nghệ 136
4 Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 137
5 Giải pháp về thị trường 137
6 Giải pháp khác 137
VIII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 138
1 Hiệu quả về kinh tế 138
a Giá trị sản phẩm thu được 138
b Sản phẩm từ các hoạt động lâm sinh 138
c Tăng vốn rừng 139
d Giá trị kinh tế thu từ các dịch vụ 139
2 Hiệu quả về xã hội 139
3 Hiệu quả về môi trường 140
a Ảnh hưởng tích cực 140
b Ảnh hưởng tiêu cực 140
Chương 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 143
I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 143
1 Công ty TNHH MTV Cà Phê 15 143
1.1 Ban Giám đốc C ty TNHH MTV Cà phê 15 143
1.2 Phòng Kế hoạch Kinh doanh – Kỹ thuật 143
1.3 Phòng Tài chính – Kế toán 143
1.4 Phòng Tham mưu - Hành chính 143
1.5 Đoàn Kinh tế - Quốc phòng Quảng Sơn 143
1.5 Đại đội 531 144
1.6 Các Trạm/chốt bảo vệ rừng 144
2 Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 145
3 Đối với Quân khu V 145
4 Chính quyền địa phương các cấp nơi xây dựng phương án 145
II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT 145
1 Mục đích của việc kiểm tra, giám sát 145
2 Nội dung kiểm tra, giám sát 146
a) Kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi dưỡng rừng, các hoạt động NLKH 146
b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động chăm sóc rừng 146
c) Kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ rừng 147
Trang 9d) Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác LSNG phi lợi nhuận 147
e) Kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, tuyên truyền và các hoạt động cộng đồng 148
3 Nội dung, tần suất kiểm tra, giám sát và xử lý kết quả sau kiểm tra, giám sát 148
a) Nội dung và tần suất kiểm tra, giám sát 148
b) Xử lý kết quả giám sát 150
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150
1 Kết luận 150
2 Kiến nghị 151
PHẦN PHỤ BIỂU i
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Đoàn KT-QP Quảng Sơn (Đại đội 531) C.ty
TNHH MTV Cà Phê 15 11
Bảng 2 Dân số, dân tộc và lao động 20
Bảng 3 Kinh tế hộ nông lâm nghiệp 22
Bảng 4 Hiện trạng giáo dục đào tạo 23
Bảng 5 Kết quả chi trả dịch vụ môi trường rừng 30
Bảng 6 Hiện trạng sử dụng đất 33
Bảng 7 So sáng hiện trạng quản lý sử dụng rừng và đất lâm nghiệp 34
Bảng 8 Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp 38
Bảng 9 Tổng hợp trữ lượng của các loại rừng 43
Bảng 10 Công trình hạ tầng cơ sở phục vụ cho bảo vệ rừng – Đại đội 531 47
Bảng 11 Trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ phục vụ BVR của Đại đội 531 49
Bảng 12 Ban chỉ chuy BVR và PCCCR 54
Bảng 13 Phương tiện, thiết bị, dụng cụ PCCCR 54
Bảng 14 Quy hoạch diện tích rừng và đất lâm nghiệp Đoàn KT-QP Quảng sơn, C.ty TNHH MTV Cà phê 15 đến năm 2030 74
Bảng 15 Kế hoạch thực hiện công tác QLBVR và bảo tồn đa dạng sinh học 77
Bảng 16 Kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng PCCCR 86
Bảng 17 Kế hoạch đầu tư trang thiết bị, nguyên vật liệu tiêu hao phục vụ PCCCR 89
Bảng 18 Kế hoạch hoạt động quản lý và bảo vệ tại các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCV) giai đoạn 2021 – 2031 92
Bảng 19 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
(Đơn vị: 1.000 đồng) 94
Bảng 20 Nội dung trồng và chăm sóc rừng trồng cây gỗ lớn, bản địa 98
Bảng 21 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư phát triển rừng 100
Bảng 22 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho NCKH – ĐTBD nguồn nhân lực 105
Bảng 23 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư hạng mục sản xuất Nông – Lâm kết hợp 110
Bảng 24 Tổng hợp kế hoạch phát triển các mô hình NLKH giai đoạn 2021- 2031 111
Bảng 25 Kế hoạch dự kiến nguồn thu DVMTR giai đoạn 2021-2031 115
Bảng 26 Tổng hợp ngu cầu vốn cho hoạt động Kiểm kê, Điều tra TD DBTNR 118
Bảng 27 Nguồn vốn thực hiện hoàn thiện hồ sơ giao rừng, cắm mốc ranh giới rừng 119
Bảng 28 Kế hoạch quy mô, khối lượng hồ NTTS 120
Bảng 29 Dự toán doanh thu dự án nuôi trồng thủy sản 121
Bảng 30 Lợi nhuận trước thuế tính trên 1 ha hồ nuôi/năm 121
Bảng 31 Kế hoach vốn và huy động vốn thực hiện xây dựng dự án NTTS 124
Trang 11Bảng 32 Quy mô, cơ cấu Dự án chăn nuôi công nghệ cao 125Bảng 33 Dự kiến nhu cầu lao động phục vụ dự án 126Bảng 34 Nhu cầu lao động trong giai đoạn quản lý, vận hành khai thác dự án chăn nuôi công nghệ cao 127Bảng 35 Đánh giá hiệu quả kinh kế của dự án chăn nuôi công nghệ cao 127Bảng 36 Khái toán nguồn vốn đầu tư Dự án Khu chăn nuôi công nghệ cao (HM14) 129Bảng 37 Kế hoạch sử dụng vốn theo giai đoạn của dự án QLRBV 131Bảng 38 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện phương án Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021 – 2031 132Bảng 39 Nội dung và tần suất giám sát 148
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn 13
Hình 2 Bản đồ hiện trạng rừng năm 2021 153
Hình 3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2021 154
Hình 4 Bản đồ các hạng mục công trình QLRBV giai đoạn 2021-2031 155
Hình 5 Bản đồ quy hoạch DLST cảnh quan giai đoạn 2021 - 2031 156
Trang 13DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU
Phụ biểu 1 Thống kê dân số, dân tộc, lao động ii
Phụ biểu 2 Danh lục các loài thực vật chủ yếu iii
Phụ biểu 3 Danh lục các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm xxxi
Phụ biểu 4 Danh lục các loài động vật rừng chủ yếu xxxvii Phụ biểu 5 Danh mục các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm xliv Phụ biểu 6 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch BVR, bảo tồn đa dạng sinh học xlv Phụ biểu 7 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển rừng xlvi Phụ biểu 8 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch NCKH, Đào tao, bồi dưỡng nguồn nhân lực xlvii Phụ biểu 9 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch Du lịch sinh thái cảnh quan xlviii Phụ biểu 10 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Nông – Lâm kết hợp xlviii Phụ biểu 11 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch xây dựng các công trình phục vụ QLRBV xlix Phụ biểu 12 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch Kiểm kê, điều tra TD, cập nhật DBTNR xlix Phụ biểu 13 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch Hoàn thiện hồ sơ giao rừng và cắm mốc ranh giới rừng l Phụ biểu 14 Tổng hợp nhu cầu nguồn vốn xây dựng dự án Khu NTTS theo tiêu chuẩn Vietgap li Phụ biểu 15 Tổng hợp nhu cầu nguồn vốn vốn đầu tư thực hiện phương án QLRBV theo năm giai đoạn 2021-2031 lii
Trang 14DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AN-QP : An ninh – Quốc phòng KT-QP : Kinh tế - Quốc phòng
BCA : Bộ Công An LLBVR : Lực lượng bảo vệ rừng
BKHĐT : Bộ kế hoạch & Đầu tư MH : Mô hình
NNPTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn MTV : Một thành viên
BQP : Bộ quốc phòng NCKH : Nghiên cứu khoa học
CBCS : Cấn bộ chiến sỹ NTTS : Nuôi trồng thủy sản
CĐ, TC : Cao đẳng, Trung cấp N : Mật độ
CGCN : Chuyển giao công nghệ NSNN : Ngân sách Nhà nước
CNV : Công nhân viên ODA : Vốn hợp tác phát triển chính
thứcCNV QP : Công nhân viên Quốc phòng PA : Phương án
CSHT : Cơ sở hạ tầng PCCCR : Phòng cháy, chữa cháy rừngĐDSH : Đa dạng sinh học PTNT : Phát triển nông thôn
DLST : Du lich sinh thái QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng
DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng RTN : Rừng tự nhiên
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp
GDMN : Giáo dục mầm non THCS : Trung học cơ sở
GDMT : Giáo dục môi trường THPT : Trung học phổ thông
GDPL : Giáo dục pháp luật TNHH : Tránh nhiệm hữu hạn
HCVF : Khu rừng có giá trị bảo tồn cao UBND : Uỷ ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân VAT : Tiền thuế giá trị gia tăngHGĐ : Hộ gia đình VFCS : Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam
HM : Hạng mục VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch
M : Trọng lượng vật nuôi (kg, tấn) WB : Ngân hàng thế giới
Trang 15uỷ, chính quyền và cơ quan chức năng địa phương nắm chắc, giữ vững tình hình anninh, chính trị trên địa bàn Kết hợp làm tốt công tác dân vận, khuyến nông, khuyếnlâm góp phần tạo điều kiện cho nhân dân ổn định cuộc sống, từng bước xóa đói giảmnghèo và góp phần thực hiện tiêu chí mục tiêu Quốc gia về chương trình xây dựngnông thôn mới
Năm 2001, Đoàn KTQP Quảng Sơn được UBND tỉnh Đăk Lăk ban hành Quyếtđịnh số: 1481/QĐ-UB, ngày 23/05/2001 về việc giao 9.044 ha đất rừng để sử dụng vàomục đích Nông - Lâm nghiệp Đến năm 2019, Văn phòng Đăng ký đất đai, thuộc SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Đăk Nông đã chỉnh lý diện tích rừng và đất lâm nghiệp
giao cho Đoàn KTQP Quảng Sơn là 7.754,07 ha (Văn phòng ĐKĐD, Sở TN&MT tỉnh
Đắk Nông điều chỉnh ngày 07/8/2019) Cho đến nay, tổng diện tích đất rừng Đoàn
đang quản lý là 8.302,84 ha, trong đó, diện tích đất có rừng theo GCNQSD: 5.805,29
ha; diện tích đất có rừng nằm ngoài hồ sơ quản lý: 528,97 ha nhưng chưa điều chỉnhtheo hiện trạng đơn vị đang quản lý và diện tích đất lâm nghiệp (không có rừng) và đấtkhác: 2.477,75 ha Rừng thuộc Đoàn KTQP có 90% diện tích rừng có chức năng sảnxuất và số còn lại là chức năng phòng hộ đầu nguồn Tổng diện tích rừng và đất lâmnghiệp được phân thành 15 tiểu khu (TK), trong đó có 01 TK có chức năng rừngphòng hộ là rừng tự nhiên
Đoàn KTQP Quảng Sơn, thuộc C.ty TNHH MTV Cà phê 15 ngay sau khi được
cơ quan Nhà nước thành lập và giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyênrừng gắn với tính chất đặc thù của đơn vị chủ rừng là tổ chức lực lượng vũ trang, Đoàn
Trang 16đã thành lập Đội QLBVR với lực lượng thường trực 30 người, được bố trí phủ rộng tại
15 chốt, trạm BVR
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Công ty TNHH MTV Cà phê 15,
Bộ Quốc Phòng, UBND các cấp, dưới sự hỗ trợ phối hợp của các Sở, Ban, Ngành, Đoàn KTQP đã thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng gắn vớitính chất đặc thù của đơn vị kinh tế quốc phòng Các chương trình, dự án đã được đầu
tư cho công tác QLBVR như: Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm
2007 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 –
2020, Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 6 năm 2017, về thực hiện chươngtrình mục tiêu quốc gia về phát triển rừng bền vững giai đoạn 2016 – 2020; Chỉ thị số:13-CT/TW ngày 12 tháng 11 năm 2017 của Ban Bí thư, Nghị quyết số 71/NQ-CPngày 8 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ, Chỉ thị số 93/CT-BQP ngày 01/6/2018 của
Bộ Quốc phòng về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
Kết quả thực hiện, hàng năm tổ chức xây dựng phương án PCCCR mùa khô,hàng tháng xây dựng kế hoạch QLBV&PTR, nhằm thực hiện nhiệm vụ tuyên truyềncác chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; tuyên truyền vềcông tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng; vận động các hộ dân có nương rẫy liền kề đấtrừng viết bản cam kết; lồng ghép tham gia họp cùng thôn, bon để tuyên truyền về côngtác QLBVR, PCCCR Tăng cường công tác tập huấn nâng cao năng lực BVR vàPCCCR, công tác phối hợp BVR, mua sắm trang thiết bị, phương tiện đáp ứng đượcnhu cầu nhiệm vụ… Từ những việc làm trên trong những năm qua đơn vị đã ngănchặn kịp thời và hạn chế tới mức thấp nhất các vụ việc vi phạm lâm luật Đoàn cũng đãxác định nhiệm vụ QLBV&PTR đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, cấp bách,thường xuyên trong giai đoạn tới
2 Sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững (sau đây viết tắt là phương án)
Công ty TNHH MTV Cà Phê 15/Quân Khu 5, Công ty Nhà nước nắm giữ100% vốn điều lệ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nông – Lâm nghiệp gắn vớinhiệm vụ Quốc phòng Trong đó Đoàn KT - QP Quảng Sơn trực thuộc Công ty TNHHMTV Cà Phê 15, là đơn vị chủ rừng thuộc lực lượng vũ trang Đơn vị đã được Nhànước giao quản lý diện tích rừng và đất lâm nghiệp Từ khi thành lập cho đến nay,Đoàn KT - QP Quảng Sơn đã thực hiện tốt các nhiệm vụ, chức năng của chủ rừng, kếtquả của công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đã đạt đượcnhững thành quả nhất định trong thời gian qua Để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ củachủ rừng gắn với sứ mệnh, mục tiêu về quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong thờigian tới đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, đặc thù của đơn vị
Trang 17Căn cứ điều 27, Luật Lâm nghiệp (2017), Nghị định số 156/NĐ-CP của Chínhphủ và các cơ sở pháp lý hiện hành, việc đơn vị chủ rừng xây dựng phương án quản lýrừng bền vững cho giai đoạn 2021 – 2030 là việc làm bắt buộc, cấp thiết và có ý nghĩacao trong quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp Do vậy, quản lý rừng bền vững
đã trở thành một nguyên tắc, nhiệm vụ bắt buộc đối với quản lý, bảo vệ, phát triển và
sử dụng rừng Quản lý rừng bền vững là xu hướng tất yếu của ngành Lâm nghiệp thếgiới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng
Nhằm cụ thể hóa Luật Lâm nghiệp 2017, Chính phủ đã ban hành: Quyết định số523/QĐ-TTg ngày 1/4/2021 về phê quyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Namgiai đoạn 2021 – 2030 và tầm nhìn đến 2050; Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày18/3/2019 về phê duyệt Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững khu vựcTây Nguyên giai đoạn 2016 – 2030; Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành thông tư
số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 về hướng dẫn các nội dung và trình tựxây dựng phương án quản lý rừng bền vững Đồng thời tiếp tục thực hiện tốt chỉ thị số13-CT/TW, Nghị quyết số 71/NQ-CP; Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 19/4/2021 củaChủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; triểnkhai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh Đăk Nông lần thứ XIInhiệm kỳ 2020 – 2025,
Do vậy, việc xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững, tiến tới quản lý, bảo vệ,phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên hiện có, đồng thời đảm bảo việc sửdụng tài nguyên rừng một cách lâu dài và liên tục Từ đó, góp phần tạo việc làm thuhút lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững theođịnh hướng tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, phù hợp với quy hoạch, gắn với ổn định dân
cư trong lâm phận và giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn, giữ ổn định thu nhập, cảithiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cộng đồng dân cư,đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội và chương trình xây dựng nôngthôn mới tại địa phương gắn liền với nhiệm vụ xây dựng khu KT-QP với thế trậnphòng thủ trên toàn tuyến biên giới là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách
Xuất phát các yêu cầu, lý do trên Công ty TNHH MTV Cà Phê 15 xây dựngphương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021 – 2030 đối với hợp phần rừng doĐoàn KT - QP Quảng Sơn trực tiếp quản lý (gọi tắt là: Phương án Quản lý rừng bềnvững) là việc làm tất yếu khách quan và cấp bách Mục tiêu của Phương án nhằm xâydựng được các kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyênrừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái và các giá trị DVMTR;đảm bảo hài hòa các lợi ích một cách bền vững về 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trườngsinh thái Nội dung và trình tự các bước xây dựng Phương án được tuân thủ theo
Trang 18hướng dẫn tại Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của BộNN&PTNT, dưới đây là nội dung của Phương án.
Trang 19Chương 1 CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC
1 Văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương
* Luật
- Luật số: 16/2017/QH14, ngày 15/11/2017 ban hành Luật Lâm nghiệp;
- Luật số: 20/2008/QH12, ngày 13/11/2008, ban hành Luật Đa dạng sinh học,
và Luật số: 35/2018/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2018 về sửa đổi Luật Đa dạng sinh học;
- Luật số: 13/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 ban hành Luật Đất đai,
và Luật số: 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013 về sửa đổi Luật Đất đai;
- Luật số: 72/2020/QH14, ngày 17/11/2020 ban hành Luật Bảo vệ môi trường;
- Luật số: 27/2001/QH10, ngày 12/07/2001 ban hành Luật Phòng cháy chữa
cháy, và Luật số: 40/2013/QH13, ngày 22 tháng 11 năm 2013 về sửa đổi Luật phòng
cháy chữa cháy;
- Luật số: 69/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014 ban hành Luật Quản lý,
sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
- Luật số 59/2020/QH14, ngày 17 tháng 6 năm 2020 ban hành Luật Doanh nghiệp;
- Luật số: 83/2015/QH13, ngày 25 tháng 06 năm 2015 ban hành Luật Ngân sách nhà nước;
- Luật số: 39/2019/QH14, ngày 13tháng 6 năm 2019 ban hành Luật Đầu tư công;
- Luật số: 67/2020/QH14, ngày 13 tháng 11 năm 2020 sửa đổi Luật xử lý vi phạm hành chính;
- Luật số: 45/2019/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2019 ban hành Bộ Luật Lao động;
- Luật số: 91/2015/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2015 ban hành Bộ Luật Dân sự;
Trang 20- Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Chính phủ quy định về khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông lâm nghiệp nhà nước;
- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ về việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
- Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm
2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
- Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 của Chính phủ về Sửa đổi Điều
7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
- Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đa dạng sinh học;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật PCCC;
- Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp 2020;
- Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn tại doanh nghiệp;
- Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước;
- Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về điều
Trang 21kiện lao động và quan hệ lao động;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
- Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017của Chính phủ Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;
- Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp;
- Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp;
- Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 2242/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn năm 2014 - 2020);
- Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách về bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các Công ty nông, lâm nghiệp;
- Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/06/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020;
- Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng;
- Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày 18/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016 – 2030;
- Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 1 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê quyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2021-2030 và tầm nhìn đến 2050;
- Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 1 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: “Trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025”
- Thông báo số 511/TB-VPCP ngày 01/11/2017 của Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến
Trang 22toàn quốc về “Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới”.
* Quyết định, thông tư của Bộ, ngành trung ương
- Quyết định số 489/QĐ-BQP ngày 18/4/1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
về việc thành lập Công ty Cà phê 15; quyết định số 2355/QĐ-BQP ngày 21/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc chuyển đổi Công ty Cà phê 15 thành Công ty TNHH MTV Cà phê 15;
- Quyết định số 1481/QĐ-UBND, ngày 23/05/2001 của UBND tỉnh ĐăkLăk v/v giao 9.044 ha đất cho Công ty 53/BĐ 12 (nay là Công ty TNHH MTV cà phê 15/ QK5)
để sử dụng vào mục đích nông - lâm nghiệp;
- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 6/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
về ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng
và bảo vệ rừng;
- Quyết định số 4691/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành về Kế hoạch thực hiện Đề án quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng;
- Quyết định số 1710/QĐ-BNN-TCLN ngày 14 tháng 5 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành kế hoạch thực hiện Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày 18/2/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê quyệt Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2030;
- Thông tư 149/2020/TT-BCA hướng dẫn thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi và Nghị định 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi;
- Thông tư liên tịch số 93/2016/TT-BTC-BNNPTNT ngày 27 tháng 6 năm 2016 của liên Bộ Tài chính – Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản
lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ rừng và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020;
- Thông tư số 02/2018/TT-BKHĐT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ hạ tầng giao nhiệm vụ công ích đối với công ty lâm nghiệp;
- Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn một số nội dung quản lý đầu tư công trình lâm sinh;
Trang 23- Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng;
- Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý rừng bền vững;
- Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về các biện pháp lâm sinh;
- Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Quy định về Phân định ranh giới rừng;
- Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng;
- Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư số 62/2018/TT-BTC ngày 14/12/2018 của Bộ tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020;
- Công văn số 17/TCLN-PTR ngày 07/01/2015 của Tổng cục Lâm nghiệp về Quy định mật độ trồng rừng và trồng cây điều trong rừng phòng hộ.
2 Văn bản của địa phương
- Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 19/4/2021 của UBND Tỉnh Đăk Nông về việc thực hiện Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm
2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ;
- Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 19 tháng 8 năm 2021 của Tỉnh ủy Đăk Nông về quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững; nâng cao tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030;
- Nghị quyết số 60/2019/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2019 của HĐND tỉnh và một số chính sách của Trung ương về lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Đăk Nông;
- Quyết định số 20/2020/QĐ-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông ban hành quy định thực hiện Nghị quyết số 60/2019/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2019 của HĐND tỉnh và một số chính sách của Trung ương về lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Đăk Nông;
Trang 24- Quyết định số 984/QĐ-UBND ngày 02 tháng 07 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày 18/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016 – 2030;
- Quyết định số 1474/QĐ-UBND ngày 08/09/2017 của UBND tỉnh Đắk Nông,
về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lại ba loại rừng tỉnh Đắk Nông;
- Quyết định số 2195/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1474/QĐ-UBND ngày 08/9/2017 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Đăk Nông;
- Quyết định số 74/QĐ-SNN ngày 18 tháng 02 năm 2019 của Sở Nông nghiệp
& PTNT tỉnh Đắk Nông V/v: Phê duyệt số liệu diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có đến ngày 31/12/2018;
- Quyết định số 2159/QĐ-UBND, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của UBND tỉnh Đắk Nông V/v: Phê duyệt phương án giải quyết các tồn tại trong công tác quản lý bảo
vệ rừng và diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 500/QĐ-UBND, ngày 11 tháng 4 năm 2019 của UBND tỉnh Đắk Nông V/v: Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 2159/QĐ- UBND ngày 26/12/2018 của UBND tỉnh Đắk Nông;
- Quyết định số 2195/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Đắk Nông, V/v: Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1474/QĐ-UBND ngày 08/9/2017 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc duyệt điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Đắk Nông;
- Quyết định số 452/QĐ-UBND ngày 05 tháng 04 năm 2021 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông về việc công bố hiện trạng rừng và đất quy hoạch phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông tính đến hết ngày 31/12/2020;
- Quyết định số 06/QĐ-UBND Ngày 10/04/2020 của UBND tỉnh Đắk Nông V/v: Ban hành quy chế về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm chủ rừng, các cơ quan Nhà nước, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
- Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 5 tháng 3 năm 2019 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc phê quyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông;
- Quyết định số 647/QĐ-UBND ngày 11 tháng 5 năm 2020 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc phê quyệt kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông;
Trang 25- Kế hoạch số 464/KH-UBND ngày 14/7/2021 của Chủ tịch UBND về việc triển khai thực hiện Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025” của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông;
II CAM KẾT QUỐC TẾ
Những Công ước, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia bao gồm:
- CITES (1975): Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang
dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Faunaand Flora)
- Luật Lao động quốc tế (International labour law, Labour standards) của Tổchức Lao động Quốc tế (International Labour Organization, viết tắt ILO) thuộc LiênHiệp Quốc
- Hiệp định về đa dạng sinh học, 1992 (Convention on Biological Diversity)
- Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (UN FCCC) trong đónêu rõ thỏa thuận Cancun và chính sách bảo đảm của REDD;
- Công ước Liên Hiệp Quốc chống sa mạc hóa và hạn hán (UN CCD) trong đóthể hiện nhu cầu của các bên tham gia công ước trong việc đảm bảo quản lý rừng bềnvững, trồng rừng, tái trồng rừng và bảo tồn đất;
- Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu về thực thiLuật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (VPA/FLEGT)
III TÀI LIỆU SỬ DỤNG
1 Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ cho chủ rừng
- Căn cứ quyết định số: 2557/2001/QĐ-BQP ngày 24/10/2001 của Bộ trưởng
Bộ quốc phòng về việc thành lập Đoàn KT-QP Quảng Sơn thuộc Công ty TNHHMTV Cà phê 15;
- Quyết định số 1481/QĐ-UBND, ngày 23/05/2001 của UBND tỉnh ĐăkLăk v/vgiao 9.044 ha đất cho Công ty 53/BĐ 12 (nay là Công ty TNHH MTV cà phê 15/QK5) để sử dụng vào mục đích nông - lâm nghiệp;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: BA 122923 và BA 122924 củaUBND tỉnh Đắk Nông cấp ngày 30/3/2010, diện tích 8.059,7 ha, thời hạn sử dụng đến23/5/2051
- Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về điềuchỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020)tỉnh Đăk Nông;
- Nghị quyết số 32/2018/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2018 của HĐNDtỉnh Đăk Nông về điều chỉnh, bổ sung Nghị quyết số 06/2017/NQ-HĐND ngày
Trang 2626/7/2017 của HĐND tỉnh thông qua điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh ĐăkNông;
- Tờ trình số 3738/TTr-UBND ngày 16 tháng 7 năm 2021 của UBND tỉnh đềnghị HĐND tỉnh xem xét, thông qua Nghị quyết điều chỉnh cục bộ quy hoạch 3 loạirừng
- Tờ trình số 5798/TTr-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2021 của UBND tỉnh vềviệc ban hành Nghị quyết cập nhật, điều chỉnh cục bộ quy hoạch 3 loại rừng tỉnh ĐăkNông;
2 Các tài liệu điều tra chuyên đề của khu rừng
- Báo cáo Kết quả thực hiện NQ 11-NQ/TU ngày 06/5/2013 và Chỉ thị số:31/CT-TU ngày 09/3/2018 của Tỉnh uỷ Đăk Nông;
- Báo cáo Tổng kết Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giaiđoạn 2016-2020 của Đoàn KT-QP Quảng Sơn;
- Báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2021 và nhữngvấn đề tồn tại trong công tác quản lý bảo vệ rừng của Đoàn KT-QP Quảng Sơn;
- Điều tra và kế thừa số liệu các báo cáo chuyên đề tại lâm phận quản lý củaĐoàn KT-QP Quảng Sơn các năm điều tra gần nhất thời điểm thực hiện phương ángồm:
+ Điều tra hiện trạng rừng và sử dụng đất;
+ Điều tra trữ lượng rừng;
4 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh
- Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về điềuchỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020)tỉnh Đăk Nông;
- Nghị quyết số 32/2018/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2018 của HĐNDtỉnh Đăk Nông về điều chỉnh, bổ sung Nghị quyết số 06/2017/NQ-HĐND ngày26/7/2017 của HĐND tỉnh thông qua điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh ĐăkNông;
Trang 27- Báo cáo quy hoạch khu kinh tế - quốc phòng Quảng Sơn thuộc Công tyTNHH MTV Cà Phê 15/Quân Khu 5, năm 2013;
- Báo cáo thuyết minh dự án quy hoạch ổn định dân di cư tự do khu kinh tếquốc phòng Quảng Sơn, năm 2015;
5 Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị
- Kế thừa số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng và đất quy hoạch phát triển lâm
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tính đến hết ngày 31/12/2020 tại Quyết định số452/QĐ-UBND ngày 05/4/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông;
- Kế thừa số liệu tại Báo cáo tóm tắt kết quả rà soát, điều chỉnh bổ sung quyhoạch ba loại rừng tỉnh Đăk Nông năm 2018 tại Quyết định 1474/QĐ-UBND ngày8/9/2018;
Trang 28Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ
I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên đơn vị: Công Ty THHH MTV Cà Phê 15
2 Địa chỉ: xã Cư DlieM’nông – huyện Cư M’gar – tỉnh Đắk Lắk
3 Điện thoại: 0262 357 6078 Email: congtycaphe15@gmail.com
Đoàn KTQP Quảng Sơn trực thuộc Công ty TNHH MTV Cà phê 15, là đơn vịđược Công ty giao trực tiếp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trong vùng lập phương án
Cụ thể thông tin chung của đơn vị Đoàn KT-QP Quảng Sơn như sau:
- Tên đơn vị: Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KTQP) Quảng Sơn
- Địa chỉ: xã Quảng Sơn; huyện Đắk Glong; tỉnh Đắk Nông;
- Điện thoại: 02613 758 074
4 Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chủ rừng
a Quyết định thành lập
- Quyết định số 2557/2001/QĐ-BQP ngày 24 tháng 10 năm 2001 của Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng về việc thành lập Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn trực thuộcCông ty 53/Bình Đoàn 12;
- Quyết định số 2355/QĐ-BQP ngày 21 tháng 07 năm 2009 của Bộ trưởng BộQuốc phòng về việc chuyển Công ty Cà phê 15 thành Công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên Cà Phê 15;
- Quyết định số 34/QĐ-BQP ngày 07 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng BộQuốc phòng về việc điều chuyển Công ty 53 (trong đó có Đoàn Kinh tế Quốc phòngQuảng Sơn) thuộc Bình đoàn 12 về Quân khu 5;
b Chức năng
Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn có chức năng: Trực tiếp quản lý và tổchức thực hiện Dự án xây dựng khu kinh tế quốc phòng Quảng Sơn (QĐ số2557/2001/QĐ-BQP) Trong đó, đóng vai trò là Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhândân được giao rừng, Đoàn KT - QP Quảng Sơn có chức năng của đơn vị chủ rừng là tổchức trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng (khoản 3 Điều 8 Luật Lâm nghiệp,2017)
c Nhiệm vụ
- Thực hiện nghĩa vụ của chủ rừng theo quy định của pháp luật (Điều 74 LuậtLâm nghiệp, 2017); Bảo đảm duy trì diện tích rừng được giao; Không được chuyểnnhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng rừng; thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền
sử dụng rừng (khoản 2 Điều 87 Luật Lâm nghiệp 2017) Tổ chức thực hiện việc quản
lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp chặt chẽ, đúng mục
Trang 29đích, đúng phạm vi ranh giới được giao theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương ánđược phê duyệt.
- Quản lý đất đai khu vực Khu Kinh tế - Quốc phòng Quảng Sơn;
- Bảo vệ sinh thái rừng tự nhiên phục vụ cho yêu cầu nhiệm vụ Quốc phòng,thời chiến chuyển làm nhiệm vụ bảo vệ khu công nghiệp Quốc phòng;
- Tiến hành công tác dân vận, xây dựng địa bàn dân cư, tham gia xóa đói giảmnghèo, phối hợp với chính quyền địa phương giữ gìn trật tự anh ninh chính trị, an toàn
xã hội trong khu vực;
- Tiến hành các hoạt động sản xuất xây dựng một số công trình hạ tầng cơ sởtrong khu vực bằng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, Bộ Quốc phòng và tổ chức hoạtđộng khai thác tận thu, tăng gia sản xuất ở những nơi được phép triển khai;
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng vốn đầu tư; nguồn kinh phí từ ngân sách Nhànước và các nguồn vốn khác theo đúng quy định của pháp luật
- Theo dõi, thống kê, kiểm kê rừng theo quy định; định kỳ báo cáo cơ quan nhànước có thẩm quyền về diễn biến rừng, các hoạt động về quản lý, bảo vệ, phát triển và
sử dụng rừng trên lâm phận quản lý
- Phối hợp với chính quyền địa phương sở tại và các cơ quan liên quan tuyêntruyền chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng vàcác luật khác có liên quan đến cư dân trong lâm phận quản lý và vùng lân cận
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của phápluật
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Giám đốc Công
ty TNHH MTV Cà Phê 15, Quân Khu 5, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cùng các Cơ quanNhà nước có thẩm quyền giao
5 Cơ cấu tổ chức của đơn vị
Về biên chế: Căn cứ theo Quyết định số 895/QĐ-TM ngày 04/12/2001 của BộTổng Tham mưu trưởng, ban hành tổ chức biên chế Đoàn Kinh tế Quốc Phòng QuảngSơn – Binh Đoàn 12
- Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2021 tổng số làm việc tại Đại đội 531 có 26viên chức lao động thuộc lực lượng BVR, ngoài ra còn có 9 CBCS, sỹ quan, CNVQuốc phòng tham gia vào công tác QLBV và phát triển rừng
Bảng 1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Đoàn KT-QP Quảng Sơn (Đại đội 531) C.ty
Trang 301 Ban Chỉ huy Đoàn
THÔNG TIN QUỐC PHÒNG
Trang 31Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn
Nhận xét: đặc điểm chung của đơn vị
Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của Đoàn Kinh tế - Quốc Phòng Quảngsơn được giao nhiệm vụ cho Đại đội 531 Đại đội 531 là tổ chức trực thuộc, dưới sựchỉ đạo điều hành trực tiếp của Đoàn KT-QP Quảng Sơn Tính đến thời điểm tháng 12năm 2020, Đại đội 531 có tổng lực lượng là 35 người Trong đó, sỹ quan chuyênnghiệp, công nhân Quốc phòng là 9 người (chiếm 25,7%), lực lượng BVRCT là 26người (chiếm 74,3%) Phân bố về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, của LLBVRCT nhưsau: trình độ Đại học là 4 người (chiếm 15,4%), cao đẳng và trung cấp 7 người(26,9%), sơ cấp và qua huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn 15 người (chiếm57,7%) Đại đội được tổ chức bố trí phủ rộng khắp toàn diện tích rừng của đơn vị.Trên cơ sở phương án tác chiến gắn kết giữa thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng vànhiệm vụ Quản lý BVR, Đại đội xác định các điểm nóng, các khu vực có nguy cơ cao
về trật tự an ninh xã hội, tại các khu vực rừng có nguy cơ cao bị xâm lấn, các vùng cửangõ của rừng đều được xây dựng hệ thống chốt bảo vệ rừng Tổng cộng có 15trạm/chốt bảo vệ rừng, trong đó từ chốt số 1 đến chốt số 7 là chốt chính, tại các chốtchính được bố trí 2-3 người thường trực làm nhiệm vụ 24/24 Ở tại sở chỉ huy của Đạiđội có quân số 3-5 người Các chốt phụ là các điểm được xác định là các khu vực rừng
có nguy cơ bị xâm lấn cao, nên bố trí tăng cường 8 chốt phụ xen kẽ các chốt chính,quân số tại các chốt phụ là lực lượng được sắp xếp điều động từ các chốt chính phụ
Trang 32trách, đảm bảo 100% các chốt phụ đều có lực lượng gác rừng, bảo vệ rừng vào banđêm (từ 18 giờ tối – đến 6 giờ sáng) và thực hiện kế hoạch tác chiến trong phòng cháy,chữa cháy rừng theo quy định của pháp luật.
Đánh giá chung:
Đội ngũ quân nhân quốc phòng, sỹ quan, nhân viên quốc phòng, lực lượng bảo
vệ rừng là lực lượng chính quy tinh nhuệ, có phẩm chất chính trị, tác phong quân ngũđây được coi là tinh thần bất diệt của “Lính bộ đội cụ Hồ”
Về Chuyên môn nghiệp vụ, tuy tỷ lệ cán bộ công nhân Quốc phòng đa phần là
các chiến sỹ, là lực lượng vũ trang được giao nhiệm vụ BVR, do vậy trình độ chuyênmôn nghiệp vụ chuyên sâu về công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng còngặp nhiều hạn chế Nhận định được đặc thù này, lãnh đạo Công ty, lãnh đạo Đoàntrong các năm qua cũng đã có quan tâm sâu sắc, ưu tiên, hỗ trợ để lực lượng QNQPlàm nhiệm vụ BVR được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
về Lâm nghiệp
Về giới tính 100% QNQP là nam giới, về lứa tuổi lao động, trong số 26 QNQP
làm nghiệp vụ QLBVR, người có tuổi cao nhất là 45 tuổi, thấp nhất là 23 tuổi, độ tuổitrung bình là 30 tuổi, nhìn chung, lực lượng QNQP, LLBVR đều có sức khỏe tốt đểthực hiện nhiệm vụ, có tiềm năng triển vọng tốt để thực hiện nhiệm vụ được giao
II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG
1 Vị trí địa lý, địa hình
- Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn trực thuộc Công ty TNHH MTV Cà Phê
15, Quân Khu 5 Phương án này xây dựng cho toàn bộ lâm phần quản lý của Đoànkinh tế quốc phòng Quảng Sơn - Công ty TNHH MTV cà phê 15, tổng diện tích là5.805,29 ha
Trang 33- Địa hình
Khu vực lâm phận thuộc Đoàn KT - QP Quảng Sơn, Công ty TNHH MTV CàPhê 15 quản lý nằm ở phía Đông của cao nguyên Đắk Nông, cao nguyên bazan dạngvòm, được hình thành do quá trình hoạt động của macma phun trào vào kỷ Neogen đệ
tứ (N2Q1) Địa hình đồi núi thấp, mức độ chia cắt trung bình, độ chia cắt sâu 20 - 25m,gồm nhiều đồi núi thấp nối liền nhau, xen kẽ giữa là các hợp thủy hoặc thung lũnghẹp, dài tạo thành hình lượn sóng, độ dốc trung bình 8 – 15o Độ cao địa hình biếnđộng từ 600m – 860m so với mặt thủy chuẩn, phổ biến khoảng 650m, có xu hướngthấp dần từ Tây sang Đông, điểm cao nhất là 882m (nằm ở cao nguyên Rbuk) Nhìnchung địa hình tương đối bằng phẳng ngoài việc thuận lợi cho việc đi lại, còn thuận lợitrong công tác thực hiện các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừngcủa đơn vị
2 Khí hậu
- Khí hậu của khu vực lập phương án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từtháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình năm: 25,2oC, nhiệt độ cao nhất 38,0oC, nhiệt độ thấp nhất13,3oC biên độ nhiệt trung bình các tháng giao động từ 10oC đến 14oC
+ Tổng số giờ nắng trong năm là 2.500 giờ, trong đó tháng 1 là tháng có nhiềugiờ nắng nhất (350 giờ)
+ Là vùng có lượng mưa tương đối thấp trong tỉnh, bình quân trên 1.520mm/năm Mưa tập trung nhiều vào các tháng mùa mưa, chiếm gần 80% lượng mưa cảnăm Lượng mưa phân bố không đều, có nơi gây ngập úng cục bộ, có nơi thì khanhiếm nước Số ngày mưa trung bình năm là 135 ngày
+ Độ ẩm không khí trung bình năm là 75%, cao nhất là các tháng 8 và tháng 9,
Tóm lại: khu vực lập phương án thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí
hậu ôn hòa, nền nhiệt không quá cao, với tổng tích ôn tương đối cao tạo điều kiện chocây trồng sinh trưởng và phát triển Mùa mưa cây cối sinh trưởng mạnh và là mùa sảnxuất chính, ngược lại mùa khô kéo dài, chế độ gió mùa Tây Nam thịnh hành, đất đai
Trang 34khô cằn, cây cối sinh trưởng, phát triển chậm Mùa khô kéo dài nên gây ra nguy cơcháy rừng ở mức cao hàng năm.
3 Thủy văn
- Nguồn nước mặt: hệ thống thủy văn của khu vực lập phương án có các consông, suối lớn chảy qua như Đăk N’ting, Đăk S’nao và các con suối Đắk Teur, ĐắkR’ting, Đắk Dong Da Yang Mật độ sông suối khá dày (0,5km/km2), phân bố khá đồngđều Các suối trong vùng quanh năm có nước
+ Suối Đắk Teur chảy theo hướng Đông – Tây, tổng chiều dài của suối nàychảy qua vùng dự án là 6 km, chiều rộng lòng suối từ 4-5m;
+ Suối Đắk R’ting bắt ngồn từ tiểu khu 847, chiều dài suối chảy qua vùng dự án
là khoảng 10 km, chiều rộng lòng suối 6 – 8m;
+ Suối Đắk Dong Da Yang bắt nguồn từ cao nguyê R’ Buk Suối có nhiều phụlưu Hướng dòng chảy chính của suối theo hướng Tây Nam – Đông Bắc Bề rộng lòngsuối 5 -6 m, tổng chiều dài của suối chảy qua vùng dự án là 18 km;
+ Suối Đắk S’nao bắt nguồn từ cao nguyên S’Nao, suối có nhiều phụ lưu Tổngchiều dài chạy qua vùng dự án khoảng 8 km, bề rộng lòng suối là 4 - 5 m
Tuy nhiên các con suối nhỏ có lưu lượng dòng chảy không ổn định, lưu lượngnước tập trung cao vào các tháng mùa mưa, trong khi mùa khô nước có, nhưng lưulượng không đáng kể Ngoài hệ thống sông, suối thì khu vực còn có các hệ thống hồnước, sình lầy, ao hồ nhân tạo Theo dõi trong những năm gần đây cho thấy các hồ, ao,khu sình lầy có nước quanh năm Do vậy, với đặc điểm thủy văn tạo thành nguồn nướcmặt đã tạo điều kiện tưới tiêu khá thuận lợi cho các hoạt động sản xuất lâm nghiệp,nông nghiệp như: nước phục vụ PCCCR, nước cung cấp cho tưới tiêu trong các hệthống sản xuất nông, lâm kết hợp, các vườn Điều, Tiêu, cây ăn trái của người dân
- Nguồn nước ngầm: theo bản đồ địa chất thuỷ văn tỉnh Đắk Nông tỷ lệ1/100.000 thì khu vực lập phương án nói riêng và huyện Đắk Glong, K’rông Nô nóichung nằm trong khu vực có nguồn nước ngầm, mạch nước ngầm khá cao, nguồnnước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu khoảng 60 - 90m, có vùng sâu đến trên 100 m.Lưu lượng nước từ 13 – 15l lít/s Trong những năm gần đây do việc khoan giếng củacác cá nhân, hộ gia đình và việc khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất, sinh hoạtcũng có tác động không nhỏ đến tài nguyên nước ngầm Theo báo cáo của Đoàn khảosát trữ lượng nước của Bộ Tài nguyên & Môi trường cho thấy một số địa phương trênđịa bàn tỉnh Đắk Nông, trong đó có huyện Đắk Glong tài nguyên nước ngầm sụt giảm
từ 3-5m so với trước đây
4 Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng trên vùng lập phương án có 5 loại đất khác nhau:
Trang 35(1) Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D)
+ Diện tích đất khoảng 131,5 ha (chiếm 1,45%);
+ Đất này phân bố chủ yếu ở phía Bắc (từ tỉnh lộ 15, đường đi từ Quảng Sơnđến huyện K’ rông Nô);
+ Đất này được hình thành do sản phẩm dốc tụ ở xung quanh đưa xuống, đất cóđịa hình thung lũng
+ Về tính chất của đất, kết quả phân tích cho thấy phản ứng của đất chua, hàmlượng hữu cơ giàu, các chất tổng số: N, P2O5, K2O giàu Đạm dễ tiêu trung bình, lân dễtiêu nghèo và kali dễ tiêu ở mức khá Các Cation kiềm thổ khá Hàm lượng sắt, nhômcao, có thể gây độc nhẹ cho cây trồng, thành phần cơ giới sét
+ Hướng sử dụng và cải tạo: trên loại đất này thích hợp cho trồng lúa và một sốloài cây trồng ngắn ngày khác Đây là loại đất có tính chất hóa học tốt Tuy nhiên, dohình thành từ các sản phẩm dốc tụ, đất đai không đồng nhất nên khó khăn cho canhtác Nhìn chung các hàm lượng chất tổng số cao, nhưng các chất dễ tiêu thấp nên trongcanh tác cần chú ý bố trí thời gian cho đất nghỉ và cần bón bổ sung thêm vôi
(2) Đất lầy thụt (sình)
+ Diện tích đất này chiếm khoảng 304 ha;
+ Phân bố ở ven các chân đồi thuộc phía Nam vùng lập phương án (tức đường
đi từ Quảng Sơn đến xã Đắk R’măng)
+ Đất được hình thành do các sản phẩm dốc tụ bồi tụ từ các đồi đưa xuống,nhưng do điều kiện địa hình thoát nước kém lâu dài, gây ra hiện tượng sình, lầy, thụt
+ Loại đất này có tính chất phản ứng của đất chua, hàm lượng hữu cơ rất cao.Đạm, lân, kali tổng số giàu, hàm lượng đạm dễ tiêu ở mức khá, lân và kali dễ tiêu ởmức rất nghèo Hàm lượng Cation trao đổi và sắt, nhôm thấp Thành phần cơ giới thịtnặng đến sét
+ Hướng sử dụng và cải tạo: Loại đất này sình, lầy nên rất khó cải tạo và sửdụng Chỉ có một phần nhỏ diện tích có thể trồng lúa nước Loại đất này do sình lầylâu dài, nên có hàm lượng mùn, than bùn cao, có thể sử dụng loại đất này cho cáchướng như sản xuất phân vi sinh – hữu cơ hoặc phục vụ khai thác than bùn, tuy nhiêncần có những nghiên cứu khảo sát chi tiết về sản lượng Đồng thời ở một số vị trí cónước ngập quanh năm có thể hướng đến cải tạo, nạo vét thành các hồ, ao để phát triểnnuôi trồng thủy sản
(3) Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk)
+ Diện tích đất Fk chiếm đa số trong tổng diện tích tự nhiên của vùng lậpphương án (ước tính chiếm trên 90%);
+ Loại đất Fk phân bố hầu hết trên diện tích của vùng;
Trang 36+ Đất Fk được hình thành do sản phẩm phong hóa của đá Bazan Do đặc tínhcủa đá Bazan phong hóa mạnh và triệt để nên tầng đất khá dày;
+ Tính chất của đất Fk: kết quả phân tích cho thấy phản ứng của đất chua (pHkcl
< 5,0) hàm lượng hữu cơ khá, đạm tổng số khá, lân và kali tổng số nghèo; các chấtdinh dưỡng dễ tiêu rất nghèo; các cation trao đổi thấp Hàm lượng sắt cao Thành phần
cơ giới sét trung bình
+ Hướng sử dụng: Trên diện tích đất Fk này hiện nay chủ yếu là rừng tự nhiênthứ sinh, rừng lồ ô, le, nứa Tuy nhiên, ở một số tiểu khu rừng tự nhiên là rừng lồ ô, trenứa xen kẽ cây gỗ hoặc rừng chưa có trữ lượng Đấy là các vùng thích nghi cho cácloài cây gỗ lớn, bản địa, cây gỗ có giá trị kinh tế cao hoặc các cây công nghiệp, cây ăntrái Do vậy, có thể sử dụng những diện tích đất này cho phát triển các mô hình nông –lâm kết hợp; các mô hình rừng trồng cây gỗ lớn bản địa hỗn giao; phát triển các môhình trồng cây dược liệu dưới tán cây gỗ
(4) Đất nâu vàng phát triển trên đá macma bazơ và trung tính (Fu)
+ Loại đất này chiếm diện tích khoảng 1.375 ha;
+ Phân bố chủ yếu ở phía Nam và một phần ở phía Bắc vùng lập phương án;+ Đất Fu được hình thành do sản phẩm phong hóa của đá bazan nhưng do địahình thấp, rừng đã bị tác động mạnh (khai thác mạnh) nên tính chất đất đã có sự biếnđổi
+ Loại đất Fu có tính chất đất chua Hàm lượng hữu cơ trung bình, đạm tổng sốtrung bình, lân và kali tổng số nghèo Hàm lượng đạm, lân, kali dễ tiêu nghèo đến rấtnghèo Các cation trao đổi thấp Hàm lượng sắt trung bình Thành phần cơ giới sétnặng
+ Hướng sử dụng và cải tạo: Loại đất này thường phân bố ở những nơi có độdốc nhỏ và điều kiện địa hình thấp nên rất thuận lợi cho canh tác kể cả cây dài ngày vàngắn ngày Tuy nhiên, để khai thác sử dụng bền vững loại đất này cần có mốt số giảipháp như sau: Có thể bố trí phối hợp giữa cây dài ngày với ngắn ngày tùy thuộc vàotừng vùng; trong canh tác cần bón bổ sung thêm nhiều lân và kali; do có tính chất đấtchua nên cần bón thêm vôi; cần thiết lập hệ thống thủy lợi, tưới tiêu về mùa khô
(5) Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét – Fs
+ Diện tích đất Fs chiếm tỷ trọng không cao, ước tính khoảng 836 ha;
+ Đất Fs phân bố ở phía Nam của vùng lập phương án (tức từ Quảng Sơn đến
Trang 37lân và kali tổng số trung bình Đạm, lân và kali dễ tiêu rất nghèo Các cation trao đổikhá, hàm lượng sắt hơi cao Thành phân cơ giới sét nặng.
+ Hướng sử dụng: Hiện nay trên đất Fs rừng phát triển khá tốt Do vậy, đối vớikhu vực đất Fs này thích hợp cho phát triển rừng thông qua các biện pháp khoanh nuôixúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng bổ sung các loài cây bản địa, gỗ lớn, có giá trịkinh tế cao
5 Nhận xét những thuận lợi, khó khăn
- Thuận lợi
+ Địa hình tại vùng lập dự án dạng đồi núi thấp, uốn lượn, tạo thành các dảitheo hướng từ Tây sang Đông, mức độ chia cắt trung bình, cục bộ ở một số tiểu khunhư 1693; 1619, 1620; 1648, 1640 có mức chia cắt cao hơn; độ dốc giao động từ 8 –
15o, đất đỏ Bazan chiếm tỷ lệ cao, độ dày tầng đất cao, tuy nhiên ở một số tiểu khu như
1619, 1620 thổ nhưỡng là loại đất đỏ vàng, tầng đất mỏng cục bộ ở các vùng đỉnh đồi
Do vậy, thích hợp cho quy hoạch phát triển rừng sản xuất cây gỗ lớn, bản địa lâu năm.Các vùng rừng tự nhiên thích hợp cho phương án khoanh nuôi làm giàu rừng
+ Vị trí vùng xây dựng phương án nằm chủ yếu trên địa bàn xã Quảng Sơn,cách trung tâm xã Quảng Sơn từ 5-12 km; cách trung tâm kinh tế thành phố Gia Nghĩa30km; hệ thống giao thông thuận lợi cho hoạt động sản xuất – kinh doanh rừng Tuyếnđường liên xã Quảng Sơn – Đắk R’măng; Quảng Sơn – Quảng Hòa; và tuyến đườngliên huyện/tỉnh Đắk Glong – K’rông Nô – Cư Jút (Quốc lộ 28) được thuận lợi cho hoạtđộng giao thương, vận chuyển hàng hóa nông, lâm sản; khoáng sản
+ Khí hậu – thủy văn vùng lập dự án được đánh giá khá thuận lợi cho phát triểncác mô hình nông – lâm nghiệp; hệ thống các Sình, hồ, khe suối phân bố phủ đều trêntoàn khu vực lập dự án, đây là một điểm mạnh cho định hướng xây dựng các mô hìnhNông – Lâm – Thủy sản kết hợp; đặc biệt 75% hệ thống các Sình, hồ, suối có nướcquang năm, cung ứng nước cho công tác tưới tiêu, phòng cháy, chữa cháy rừng khicháy rừng xảy ra;
+ Thổ nhưỡng, ngoại trừ một số vùng cục bộ ở các đỉnh đồi của các tiểu khu
1619, 1620 và ở một số tiểu khu khác có độ dày tầng đất mỏng thì đa phần (chiếm đến80% tổng diện tích của vùng dự án là đất đỏ Bazan, đất đai có độ phì nhiêu cao; độ dàytầng đất sâu thích hợp cho gây trồng, phát triển các loài cây công nghiệp – cây ăn trái– cây lâm nghiệp bản địa; Một số vùng thích hợp cho xây dựng các mô hình kinhdoanh cây dược liệu dưới tán
- Khó khăn
Bên cạnh những điểm mạnh, thuận lợi về vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, khíhậu – thủy văn; thì đặc điểm của các yếu tố tự nhiên này cũng có những khó khăn nhất
Trang 38định cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng như:
+ Vùng lập dự án phân thành 3 khu vực, đan xen giữa 3 khu vực là diện tích củacác khu dân cư và các đơn vị chủ rừng khác Đây là một khó khăn cho công tác quản
lý rừng
+ Địa hình chia cắt mạnh, cục bộ ở một số vùng; địa hình dạng đồi núi, do vậynhững không gian bằng phẳng hẹp, khó khăn cho tổ chức thực hiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh rừng tập trung, thâm canh, trồng rừng bổ sung tác động thấp
+ Tuy vị trí địa lý có thuận lợi là gần các trung tâm kinh tế của xã, thành phốGia Nghĩa, kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, của khu vực Tây Nguyên,song cũng gây không ít khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng
+ Do khí hậu 2 mùa phân biệt rõ, mùa khô kéo dài, gió mùa Tây – Nam cường
độ mạnh; độ ẩm không khí thấp; một số vùng trọng điểm có nguy cơ cháy rừng cao lạithiếu nước Nên cũng gây không ít khó khăn cho việc gây trồng một số loài cây trồngkhông thích nghi với gió cường độ cao; khó khăn cho công tác phòng cháy, chữa cháy;
- Nội dung cần được quan tâm khi xây dựng phương án
+ Cần rà soát xác định các vùng nội khu thuận lợi cho việc xây dựng các môhình sản xuất nông – lâm – thủy sản kết hợp dựa trên thế mạnh của vùng lập phươngán;
+ Cần rà soát xác định các vùng diện tích để xây dựng kế hoạch sản xuất rừngtrồng thâm canh, tập trung nhằm phát triển hài hòa và đạt được cả 3 mục tiêu bền vữngkinh tế - môi trường sinh thái – xã hội;
+ Xác định, lựa chọn được những loài cây trồng rừng phù hợp với điều kiện lậpđịa, có năng suất chất lượng cao, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng;
+ Xác định các vùng trọng điểm có nguy cơ xâm lấn, có nguy cơ cháy rừng cao
về mùa khô hàng năm để xây dựng kế hoạch tác chiến trong phòng cháy và chữa cháyrừng, từ đó làm tốt công tác bảo vệ rừng;
III DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI
1 Dân số, dân tộc, lao động
Theo số liệu cập nhật đến năm 2020, tình hình dân số, dân tộc và lao động tại 3
xã nằm trên địa bàn của Khu kinh tế Quốc phòng Quảng Sơn là xã Quảng Sơn, ĐăkR’Măng, huyện Đăk Glong và xã Đắk Nang – huyện K’rông Nô như sau:
Bảng 2 Dân số, dân tộc và lao động
Trang 39Xã Đắk
Nang 1.155 4.685 2.858 1.818 9 2.108 1.096 1.010
Nguồn: UBND các xã chung lâm phận quản lý, 2020
- Về dân số, dân tộc: Kết quả niên giám thống kê năm 2020 về dân số, dân tộc,
lao động tại 3 xã nằm trong vùng lập phương án được tổng hợp tại bảng 2 Có tổngcộng 12 thôn, buôn trong xã Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2020 tổng số hộ thuộc
xã Quảng Sơn là 4.912 (hộ), với tổng dân số là 19.872 người, trong đó dân tộc Kinhchiếm đa phần với 9.833 người; ngoài dân tộc Kinh còn có 16 dân tộc khác cùng sinhsống trên địa bàn như M’ Nông, Nùng, Tầy, Thái, Dao, Ê Đê, H’Mông, Hoa, Mường,Sán Dìu, Khơ Me, Cao Lan, K’Ho, Thổ và Mạ Trong các dân tộc thiểu số thì ngườiM’Nông chiếm tỷ lệ cao nhất, chỉ đứng sau người Kinh Xã Đắk R’Măng có 15 thôn
và cụm dân cư Tổng dân số của xã là 9.416 người thuộc 1.888 hộ Có 25 dân tộc cùngsinh sống trên địa bàn xã, trong đó người Kinh chiếm 16,7%, dân tộc có số dân đôngnhất là người H’Mông với tỷ lệ khoảng 53,3% tổng số dân, kế đến là người M’Nông(chiếm 20,1%) Xã Đắk Nang – huyện K’rông Nô có 1.155 hộ, với 4.568 nhân khẩu,
có 9 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao với 2.858người chiếm 61,0%
- Về lao động: Tổng số lao động của xã Quảng Sơn là 6.940 người (chiếm
34,9% tổng dân số), trong đó lao động Nam chiếm 48,3% số lao động Ở xã ĐắkR’măng có tổng số lao động của xã là 4.190 người (chiếm 44,5% tổng dân số), trong
đó lao động nam chiếm 44,5% Xã Đắk Nang – huyện K’ Rông Nô có tổng lao động2.108 người, chiếm 45,1% tổng dân số, trong đó lao động nam chiếm 52,1%
Nhìn chung mật độ dân số trung bình của 3 xã Quảng Sơn và Đắk R’măng, ĐắkNang thấp hơn so với mật độ trung trung bình của các xã trong tỉnh Tỷ lệ người trong
độ tuổi lao động khá cao, đây là nguồn cung cấp lao động cho các lĩnh vực kinh tế xãhội của địa phương, trong đó có lao động trong khu vực nông – lâm nghiệp Tuy nhiên,chất lượng lao động không cao Đa phần là người lao động chưa qua đào tạo, có kiếnthức, kỹ năng lao động động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp hoặc sản xuấtnông – lâm nghiệp cao chưa đạt chuẩn Đối chiếu với yêu cầu, tính chất công việctrong lĩnh vực nông – lâm nghiệp cho thấy cơ bản nguồn lao động tại địa phương khárồi rào, có thể đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của hoạt đông sản xuất như: bảo vệ
Trang 40Lâm nghiệp
1 Quảng Sơn 1,97 1,58 0,39 101.140,0 100.128,6 1.011,4
Nguồn: UBND các xã chung lâm phận quản lý, 2020
Số liệu từ bảng trên cho thấy, nhìn chung diện tích đất canh tác nông nghiệp củacác hộ gia đình thuộc địa bàn 3 xã không cao, trung bình một hộ trong vùng lập dự ánthuộc địa bàn xã Quảng Sơn là 1,97 ha/hộ trong đó được sử dụng chủ yếu cho sản xuấtnông nghiệp Trung bình diện tích các hộ ở xã Đắk R’măng là 1,30 ha/hộ Diện tíchđất canh tác bình quân theo hộ tại xã Đắk Nang, huyện K’rông Nô là 2,76 ha/hộ Thunhập bình quân theo hộ cũng đã tăng đáng kể trong những 10 năm qua Tuy nhiên, ởnăm 2019 – 2020 và 6 tháng đầu năm 2021, dưới sự tác động của các yếu tố như giáthành sản phẩm nông nghiệp thấp, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm xảy ra, dịch bệnhCovid-19,… cũng đã ảnh hưởng nhất định đến các hộ sản xuất trong vùng lập phương
án Thu nhập bình quân của các hộ tại xã Quảng Sơn cao hơn so với các hộ ở xã ĐắkR’măng, cụ thể ở Quảng Sơn thu nhập bình quân hộ là 101,12 triệu đồng/hộ/năm,trong khi ở xã Đắk R’măng đạt 90,77 triệu/hộ/năm Tổng thu nhập bình quân kinh tếnông hộ ở xã Đắk Nang là 111,55 triệu đồng/hộ/năm Tỷ trọng cơ cấu đóng góp vàothu nhập của nông hộ chủ yếu từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng câycông nghiệp, cây ăn trái, cây nông nghiệp,… một số hộ có thu nhập cao hơn do kếthợp các hoạt động nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…
Thành phần cây trồng nông lâm nghiệp, thủy sản, chăn nuôi như: ở xã QuảngSơn có Lúa, Ngô, Khoai lang, Sắn mỳ, Đậu các loại, Rau màu, Chè, Cà phê, Cao su,
Hồ tiêu, Bơ Các vật nuôi chủ yếu là Bò, Heo, Gia cầm, Dê và một số loài Cá thươngphẩm Ở địa bàn xã Đắk R’măng ngoài các thành phần cây trồng, vật nuôi tương đồngnhư xã Quảng Sơn thì còn phát triển mạnh các loài cây ăn trái
Lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn 3 xã trong vùng dự án cũng đóng góp một tỷtrọng nhất định vào cơ cấu ngành nghề và thu nhập của nông hộ Trong đó, một số hộ