Đề xuất phương án sắp xếp vùng nuôi cá lồng bè trên hồ Trị An

14 46 0
Đề xuất phương án sắp xếp vùng nuôi cá lồng bè trên hồ Trị An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, việc nuôi cá lồng bè trên hồ Trị An mang tính tự phát và chưa có quy hoạch sắp xếp. Việc đề xuất phương án sắp xếp vùng nuôi cá lồng bè trên hồ là mục tiêu chính của đề án đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt thực hiện. Cách tiếp cận chính để xây dựng phương án là tiếp cận liên ngành, liên vùng và dựa vào cộng đồng.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SẮP XẾP VÙNG NUÔI CÁ LỒNG BÈ TRÊN HỒ TRỊ AN Nguyễn Nguyễn Du1* & Phan Thanh Lâm1 TĨM TẮT Hiện nay, việc ni cá lồng bè hồ Trị An mang tính tự phát chưa có quy hoạch xếp Việc đề xuất phương án xếp vùng nuôi cá lồng bè hồ mục tiêu đề án UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt thực Cách tiếp cận để xây dựng phương án tiếp cận liên ngành, liên vùng dựa vào cộng đồng Trong tháng 7/2019, tiến hành thu mẫu chất lượng nước trầm tích 10 điểm đại diện cho vùng nuôi; đồng thời, tiến hành điều tra 200 hộ trạng kỹ thuật nuôi cá lồng bè Kết cho thấy điều kiện tự nhiên khu vực lòng hồ thuận lợi cho việc nuôi cá lồng bè Điều kiện kinh tế xã hội tác động tương đối lớn đến việc nuôi cá lồng bè việc phát triển nhiều nhà máy, xí nghiệp gần khu vực gây nên tác động bất lợi cho việc nuôi cá lồng bè vào thời điểm giao mùa Các tiêu chất lượng nước nằm ngưỡng cho phép nuôi cá lồng bè, ngoại trừ số tiêu trầm tích xyanua asen có giá trị vượt giới hạn cho phép Các tiêu kỹ thuật mật độ thả, thức ăn, FCR, tỷ lệ sống suất ni cịn chưa hiệu Dựa sở đánh giá tổng hợp, vùng đề xuất với tổng chiều dài bờ sông, hồ mực nước thấp 34.186 m, chia thành vùng nuôi lồng bè Phương án đề xuất trì 537 bè 1.236 lồng; số lồng dôi dư không tiếp tục nuôi cá 1.599 Các khu vực nuôi phải thực việc xếp lại lồng bè để đảm bảo tuân thủ QCVN 02-22:2015/BNNPTNT yêu cầu sở đủ điều kiện ni cá lồng bè Nghị định 26/2019/NĐ-CP Từ khóa: Hồ Trị An, phương án, lồng bè, xếp I GIỚI THIỆU Hồ Trị An hồ nước nhân tạo nằm sông Đồng Nai sông La Ngà với chức cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An Tỉnh Đồng Nai nói riêng tỉnh miền Đơng Nam nói chung, nhân dân tận dụng nguồn nước ngọt, mặt nước hồ sẵn có để ni trồng thủy sản, nguồn lợi to lớn để phát triển kinh tế địa phương Việc nuôi cá lồng bè người dân hồ Trị An thời gian qua mang tính tự phát, chưa có quy hoạch xếp cụ thể, hình thức ni thủy sản cịn nhiều bất cập Hiện nay, mật độ vị trí đặt lồng, bè mang tính tự phát nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến số hộ nuôi cá chết hàng loạt khơng kiểm sốt kịp, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên, ô nhiễm môi trường nước; vi phạm quy chế quản lý hồ Trị An, gây khó khăn cơng tác quản lý quyền địa phương (Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn Hóa Đồng Nai, 2019) Bên cạnh đó, việc ni thủy sản lồng bè hộ dân xếp dọc theo bên tuyến sông (chủ yếu sông La Ngà) với mật độ dày (Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2019) Vào mùa khơ, lịng sơng bị thu hẹp lại có chỗ cịn khoảng 50 m (chỗ hẹp nhất) gây cản trở nhiều cho phương tiện giao thông thủy nội địa, đặc biệt gây cản trở cho phương tiện lại quyền địa phương, Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai phương tiện dịch vụ du lịch (Nguyễn Nguyễn Du ctv., 2019) Do đó, đề xuất phương án xếp vùng nuôi cá lồng bè hồ Trị An cần thiết nhằm phát triển nuôi thủy sản lồng bè sở khai thác, tận dụng tiềm sử dụng hiệu mặt nước hồ thủy điện Trị An nhằm tạo sinh Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: didzu72@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 57 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II kế tăng thu nhập cho người dân, góp phần phát triển du lịch đáp ứng đa mục tiêu việc sử dụng hồ chứa Phương án xếp vùng ni mục tiêu Đề án UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt theo Quyết định số 1525/QĐ-UBND ngày 20/5/2019; công việc cần thiết cấp bách giai đoạn nay, qua xác định phạm vi khả nuôi trồng thủy sản lồng bè hồ Trị An phân tích Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp Hồ Chí Minh II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích đánh giá tổng hợp phương diện tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực Tổng hợp tài liệu thứ cấp, sở pháp lý liên quan từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện môi trường, trạng nuôi cá lồng bè công nghệ mới, phương pháp GIS, dự báo điều kiện phát triển để phân tích tính tốn khả đặt bè, vị trí đặt bè, đánh giá loài cá, đối tượng hiệu kinh tế nuôi cá lồng bè hồ Việc đề xuất phương án xếp số lượng lồng bè, thể tích kích cỡ quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Đồng Nai (QĐ 3476/QĐUBND, ngày 27/11/2012) quy định ngành nơng nghiệp có liên quan Thông tư 16/2015/TT-BNNPTNT, Nghị định số 26/2019/ NĐ-CP 2.1 Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lồi cá ni lồng bè, hộ dân liên quan toàn sinh cảnh thuộc khu vực hồ Trị An 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thu mẫu môi trường thực vùng quy hoạch phân khu chức dịch vụ hành chánh hồ Trị An (Nguyễn Nguyễn Du ctv., 2019; Quyết định số 3188/QĐ-UBT, ngày 10/10/2019) Trong khảo sát đánh giá trạng nuôi cá lồng bè thực tất vùng nuôi hồ Trị An Thời gian nghiên cứu tiến hành từ 5-30/7/2019 Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thu mẫu để đánh giá tiêu liên quan sở thức ăn tự nhiên, chất lượng nước trầm tích 10 điểm đại diện đặc trưng cho vùng hồ Trị An Thu mẫu phiêu sinh động, thực vật thu lưới hình chóp chun dụng, mẫu động vật đáy thu gàu Perteson, tất mẫu thu định tính định lượng Sử dụng tài liệu chuyên ngành để phân tích thủy sinh vật phù du như: Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997); Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2001); Nguyễn Xuân Quýnh (2001); Nguyễn Văn Tuyên (2003); Nguyễn Văn Thường Trương Quốc Phú (2009) Đồng thời thu mẫu nước trầm tích dụng cụ chuyên dụng để đánh giá tiêu như: nhiệt độ, độ dẫn điện, TDS, pH, DO, Pb, As, Zn, Ni, Cr, phenol, xyanua Các mẫu 58 Thu thập số liệu thứ cấp liên quan từ Sở ban ngành quyền địa phương Bên cạnh đó, tiến hành thu thập số liệu thứ cấp vấn trực tiếp 200 nông hộ nuôi cá lồng bè; lựa chọn hộ để vấn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng từ danh sách tất hộ nuôi cá sử dụng phiếu điều tra soạn sẵn để thu thập số liệu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Phần mềm GIS, Mapinfor MS Excel sử dụng để thiết kế, lưu trữ, phân tích liệu viết báo cáo tổng hợp Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả (số trung bình, độ lêch chuẩn, tần suất xuất hiện…) để phân tích số từ điều tra khảo sát đưa nhận định đánh giá III KẾT QUẢ 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (KTXH) liên quan đến phát triển nuôi cá lồng bè 3.1.1 Điều kiện tự nhiên liên quan đến phát triển nuôi cá lồng bè a) Đặc điểm thủy văn hồ Trị An Diện tích hồ Trị An lớn cao trình cote 62 vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hàng năm 32.519 với thể tích 2,8 tỷ m2 Diện tích mặt nước nhỏ cao trình cote 50 vào thời điểm 30 tháng khoảng 6.300 với thể tích 218 triệu m3 nước, mức nước sâu trung bình 8,5m, chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 10 km diện tích lưu vực xấp xỉ 14.800 km2 (Nguyễn Nguyễn Du ctv., 2019) Diện tích mặt nước hồ biến động qua tháng năm lượng nước cung cấp từ sông đầu nguồn điều tiết nước Nhà máy thủy điện Trị An b) Đặc điểm sở thức ăn tự nhiên Kết thu mẫu phân tích (tháng 7/2019) sở thức ăn tự nhiên hồ Trị An thể sau: Thực vật nổi: có 119 lồi thuộc ngành tảo, tập trung chủ yếu vào ngành tảo lam (43 loài chiếm 36,1%), ngành tảo lục (38 loài chiếm 32%), tảo silic (22 loài chiếm 18,5%), ngành tảo lại chiếm từ 1- 6% tổng số loài Mật độ tế bào thực vật phân bố không đồng dao động từ 574 - 2.658.497 tế bào/lít Khơng thấy xuất lồi tảo độc mẫu thu Động vật nổi: có 47 lồi thuộc nhóm lồi Chiếm ưu nhóm Rotifera (Trùng bánh xe) có 19 lồi chiếm 40,4%, nhóm Cladocera (Giáp xác râu ngành) có 10 lồi chiếm 21,3%, nhóm Copepoda (Giáp xác chân chèo) có lồi chiếm 19,2%, Larva (Ấu trùng) có lồi, Protozoa (Động vật ngun sinh) có lồi nhóm Ostracoda (Giáp xác có vỏ) lồi Mật độ cá thể dao động từ 600 cá thể/m3 đến 46.000 cá thể/m3, trung bình 12.505 cá thể/m3 Trong tổng mật độ cá thể nhóm Cladocera nhiều nhất, Copepoda Rotifera, nhóm khác với mật độ thấp khơng đáng kể Đây nguồn thức ăn tốt phong phú cho ni trồng thủy sản Động vật đáy: Có 11 loài thuộc lớp, ngành, bao gồm ngành thân mềm (Mollusca), ngành giun đốt (Annelida) ngành chân khớp (Arthropoda) Trong đó, ngành thân mềm có số lồi cao với loài, ngành chân khớp với loài ngành giun đốt với loài Mật độ phân bố dao động từ 20-500 cá thể/m2, sinh khối dao động từ 0,02-383,82 g/m2 c) Đặc điểm chất lượng nước trầm tích Kết khảo sát đo đạc tiêu chất lượng nước điểm hồ Trị An cho thấy tiêu chất lượng nước pH, nhiệt độ (oC), độ dẫn điện (uS/cm), hàm lượng oxy hòa tan DO (mg/L), tổng chất rắn hòa tan nước TDS (mg/L) nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Nhìn chung, chất lượng nước thời điểm đo đạc phù hợp cho việc ni thủy sản Bên cạnh đó, tiêu trầm tích đất điểm thu mẫu hồ Trị An theo QCVN 43:2017/ BTNMT cho thấy tiêu xyanua (CN) vượt giới hạn cho phép (

Ngày đăng: 07/12/2020, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan