Bài quy hoạch nghiệp vụ QLBVR (Quản lý bảo vệ rừng viên)

54 17 0
Bài quy hoạch nghiệp vụ QLBVR (Quản lý bảo vệ rừng viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài quy hoạch kết thúc học phần cấp chứng chỉ Quản Lý Bảo Vệ Rừng viên, mẫu bài tham khảo cho các anh, chị, cô, chú, bác cần mẫu để dựa làm bài. MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG 1 PHẦN 2. SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 2 2.1. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu 2 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2 2.1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới 2 2.1.1.2. Địa hình 3 2.1.1.3. Đất đai 4 2.1.2. Khí hậu – Thủy Văn 4 2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội 5 PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 9 3.1. Hiện trạng tài nguyên thực vật, động vật tại Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng Lịch sử Văn hóa – Môi trường Hồ Lắk 9 3.1.1. Thảm thực vật rừng và thành phần loài thực vật 9 3.1.2. Thành phần loài động vật hoang dã 19 3.2. Thực trạng bảo tồn tài nguyên rừng tại Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk 24 3.2.1. Các hoạt động quản lý 24 3.2.1.1. Tổ chức, hoạt động 24 3.2.1.2. Thực trạng bảo tồn một số loài quý hiếm: 26 3.2.2. Các hoạt động bảo tồn đối với vùng đệm 27 3.2.3. Phân tích SWOT 29 3.3. Các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn tài nguyên thực vật tại Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk 30 3.3.1. Các yếu tố tự nhiên 30 3.3.2. Các yếu tố xã hội 32 3.3.2.1. Cơ sở để đánh giá 32 3.3.2.2. Nét đặc trưng của cộng đồng liên quan đến quản lý và sử dụng tài nguyên thực vật rừng 32 PHẦN 4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 37 4.1. Kết luận 37 4.2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH iv PHẦN THÔNG TIN CHUNG PHẦN SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .2 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 2.1.1.2 Địa hình .3 2.1.1.3 Đất đai 2.1.2 Khí hậu – Thủy Văn 2.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG .9 3.1 Hiện trạng tài nguyên thực vật, động vật Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk 3.1.1 Thảm thực vật rừng thành phần loài thực vật 3.1.2 Thành phần loài động vật hoang dã 19 3.2 Thực trạng bảo tồn tài nguyên rừng Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk .24 3.2.1 Các hoạt động quản lý 24 3.2.1.1 Tổ chức, hoạt động 24 3.2.1.2 Thực trạng bảo tồn số loài quý hiếm: 26 3.2.2 Các hoạt động bảo tồn vùng đệm .27 3.2.3 Phân tích SWOT 29 3.3 Các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn tài nguyên thực vật Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk 30 i ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK 3.3.1 Các yếu tố tự nhiên .30 3.3.2 Các yếu tố xã hội 32 3.3.2.1 Cơ sở để đánh giá .32 3.3.2.2 Nét đặc trưng cộng đồng liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên thực vật rừng 32 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT .37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ii ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng CA Cơng an DT Diện tích ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ 10 LSVHMT Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường 11 NXB Nhà xuất 12 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 13 QLTNR Quản lý tài nguyên rừng 14 TNR Tài nguyên rừng 15 TV Thực vật 16 TVR Thực vật rừng 17 Trường ĐHTN Trường Đại Học Tây Nguyên 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 VQG Vườn quốc gia iii ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK DANH MỤC BẢNG ST Tên bảng T Tran g Bảng 3.1 Danh mục loài thực vật nguy cấp Ban 15 quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk Bảng 3.2 Một số hình ảnh lồi quý 17 khu rừng đặc dụng thuộc Ban Quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk Bảng 3.3 Danh mục loài động vật hoang dã 19 mức nguy cấp Khu rừng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Tran g Hình 2.1: Bản đồ trạng rừng đất rừng năm 2023 Ban QLR Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk Hình 3.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Hình 3.2 Kiểu rừng thưa kim, khơ nhiệt đới núi thấp Hình 3.3 Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Hình 3.4 Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng, kim, ẩm nhiệt đới núi thấp Hình 3.5 Kiểu rừng kín kim, ẩm ôn đới núi iv 10 11 12 13 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK vừa Hình 3.6 Rừng rộng hỗn giao tre, lồ 14 Hình 3.7 Rừng tre nứa, lồ 15 v ĐỒN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK PHẦN THƠNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên: Đồn Ngọc Ấn 1.2 Đơn vị công tác: Ban Quản lý rừng Lịch sử, Văn hóa, Mơi trường Hồ Lắk 1.3 Tên lớp: Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng 1.4 Địa điểm nghiên cứu thực tế: Tại Ban Quản lý rừng Lịch sử, Văn hóa, Mơi trường Hồ Lắk – Huyện Lắk – Tỉnh Đắk Lắk 1.5 Nhóm nghiên cứu thực tế gồm thành viên: - Đoàn Ngọc Ấn - Lê Thùy Dương - Trần Văn Lan - Y Thinh Niê ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK PHẦN SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới Khu rừng Ban quản lý Lịch sử - Văn hóa - Mơi trường Hồ Lắk tỉnh Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 10.333,55 ha, bao phủ xã thị trấn thuộc huyện Lắk, gồm Bông Krang, Đắk Liêng, Yang Tao thị trấn Liên Sơn Khu rừng điểm đến du lịch tiếng Đắk Lắk, với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp nhiều giá trị lịch sử, văn hóa mơi trường quý giá Quản lý bảo vệ khu rừng nhiệm vụ quan trọng quan chức cộng đồng địa phương để đảm bảo bền vững phát triển khu vực Hình 2.1: Bản đồ trạng rừng đất rừng năm 2023 Ban QLR Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk ĐỒN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Khu rừng Ban Quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa - Mơi trường Hồ Lắk nằm tỉnh Đắk Lắk, giáp với địa điểm liền kề sau: - Phía Đơng giáp với vườn quốc gia Chư Yang Sin - Phía Tây Bắc bị bao bọc sơng Krơng Ana - Phía Tây Nam giáp ranh với xã Đắk Liêng thuộc huyện Lắk - Phía Nam giáp với xã Đắk Phơi thuộc huyện Lắk - Phía Bắc giáp với xã Yang Reh xã Ea Trul thuộc huyện Krơng Bơng Khu rừng có tọa độ địa lý từ 108 09’21’’ đến 1080 19’49’’ kinh độ đông từ 12 19’56’’ đến 120 19’04’’ vĩ độ bắc 2.1.1.2 Địa hình Hiện trình bào mịn phát triển đồi núi sót q trình tích tụ phát triển mạnh địa hình thấp Do có hoạt động xâm thực tích tụ sông Krông Ana tạo nên dạng địa hình bậc thềm bãi bồi, có bề mặt tương đối phẳng (độ dốc bình quân từ o – 8o) diện tích lớn, độ cao thấp hồ Lắk 4000m Dạng địa hình đồi sót thung lũng ven chân núi có độ cao hẳn địa hình tích tụ, độ cao trung bình 500 – 600m, độ dốc trung bình dao động từ 15 -25 0, q trình bào mịn diễn mạnh Như địa hình phân hóa thành bậc rõ rệt bậc có liên quan đến q trình phát triển nhiều mang đặc điểm riêng ĐỒN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Toàn khu Hồ Lắk bao gồm vùng bãi bồi, đầm, hồ phẳng có diện tích lớn, bao quanh vịng cung (Bắc, Đông, Nam) dãy núi thấp Chư Yang Trang (782 m) phía Bắc, Chư Yang Reh (1.157 m) phía Đơng Bắc, Chư Tử Lung Lang (1.278 m) phía Đơng, Chư Yang Phé (1.080 m) phía Đơng Nam đỉnh cao phía Đông Bắc Chư Yang Lak (1.679 m) Như vậy, ảnh hưởng chuyển động kiến tạo với tác động khí hậu nhiệt đới, địa hình cánh cung dãy núi bao quanh vùng đầm lầy, thung lũng Hồ Lắk bị chia cắt mạnh, thay đổi đột ngột, phân hóa tiểu địa hình tạo nên nhiều cảnh quan đặc sắc với khung cảnh đầm hồ, cánh đồng rộng lớn bao bọc sông, núi ngoạn mục 2.1.1.3 Đất đai Khu rừng đặc dụng Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa – Môi trường Hồ Lắk vùng trũng, thấp nằm cao nguyên Buôn Ma Thuột dãy núi Chư Yang Sin Toàn vùng bề mặt san cổ Vào cuối kỷ Neogen, đầu đệ tứ có phun trào bazan lấp đầy đường tiêu nước vùng dẫn đến q trình bồi tụ sơng suối tăng lên để tạo thành lớp bồi tụ dày gồm: Cát, cuội, sét phủ rộng khắp bề mặt san cổ tạo nên nhóm bồi tụ địa chất Nền địa chất chi phối đế tạo thành bề mặt địa hình Đây kiểu địa hình đồng tích tụ - bóc mịn với đầm hồ đồi sót Nằm vùng trũng với cấu tạo đá phức tạp gồm 02 nhóm đá (P, H), ngồi vùng cịn gặp nhóm đá trầm ĐỒN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK tích hỗn hợp gồm: Cuội kết, cát kêt, bột kết phân bố rải rác tạo thành đồi núi sót Đất đai phạm vi Khu rừng Hồ Lắk thuộc nhóm đất xám phát triển đá Grannit bao gồm loại đất sau: - Đất xám tầng mỏng: phân bố hầu hết xã Khu bảo vệ rừng - Đất xám tầng mặt giàu mùn: phân bố chủ yếu xã Bông Krang, giáp ranh giới Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin - Đất xám: phân bố xã Yang Tao, Bông Krang Đắk Liêng - Đất xám tầng mỏng: phân bố vùng núi cao xã Yang Tao, tầng đất mỏng nghèo dinh dưỡng - Đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàng: phân bố chủ yếu xã Yang Tao 2.1.2 Khí hậu – Thủy Văn a- Khí hậu: Khí hậu huyện Lắk nói chung Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk nói riêng vừa mang nét chung khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa miền Nam Việt Nam, vừa mang tính chất khí hậu vùng Cao nguyên nhiệt đới ẩm đặc thù khí hậu thung lũng Cao nguyên, năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa tháng đến hết tháng 10, chiếm 94% lượng mưa năm; mùa khô tháng 11 đến hết tháng năm sau, lượng mưa khơng đáng kể, tháng tháng khơng mưa Lượng mưa trung bình năm khu vực từ 1800 – 1900 mm,

Ngày đăng: 25/04/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan