Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ. Đất vô cùng quan trọng cho mọi loại hình sự sống trên Trái Đất, vì nó hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật, trong lượt mình thì các loài thực vật lại cung cấp thức ăn và ôxy (O2) cũng như hấp thụ điôxít cacbon (CO2).
Trang 1PHÂN HI U TRỆ ƯỜNG Đ I H C LÂM NGHI PẠ Ọ Ệ
KHOA: LÂM H C Ọ
BÁO CÁO TH C T P Ự Ậ
Đ a đi m th c t p: ị ể ự ậ T i phân hi u trạ ệ ường ĐH Lâm Nghi p và ệ khu đ t Sông Mâyấ
Sinh viên th c hi n: ự ệ Đoàn Ng c nọ Ấ
L p: ớ K60 – Lâm Sinh
GVHD: Bùi Th Thu Trangị
Đ ng Nai 2017ồ
Trang 2SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
MỤC LỤC
PH N I M Đ UẦ Ở Ầ
1.1 Đ t v n đ ặ ấ ề 1.2 M c tiêu ụ PH N II N I DUNG VÀ PHẦ Ộ ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C UỨ
2.1 Quan sát một số đặc điểm của đất .
2.2 Cách tiến hành .
2.3 Lập tuyến điều tra .
2.4 Mô tả phẫu diện đất và đặt tên đất theo hệ thống phân loại của FAO .
PHẦN III K T QU TH C T P Ế Ả Ự Ậ
3.1 Ph u di n t i phân hi u tr ẫ ệ ạ ệ ườ ng ĐH Lâm Nghi p ệ 3.2 Phẫu diện bên Sông Mây .
PHẦN IV NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Những khó khăn và hạn chế
4.2 Khuyến nghị
1
Trang 3SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
PH N I M Đ U Ầ Ở Ầ
1.1 Đ t v n đ ặ ấ ề
Đ tấ trong thu t ngậ ữ chung là các v t ch tậ ấ n m trên b ằ ề
m tặ Trái Đ tấ , có kh năng h tr s sinh trả ỗ ợ ự ưởng c aủ th c v tự ậ và
ph c v nh làụ ụ ư môi trườ sinh s ng c a các d ng s s ngng ố ủ ạ ự ố đ ng ộ
v tậ t cácừ vi sinh v tậ t i các loài đ ng v t nh Đ t vô cùng quan ớ ộ ậ ỏ ấ
tr ng cho m i lo i hìnhọ ọ ạ s s ngự ố trên Trái Đ t, vì nó h tr s ấ ỗ ợ ự
sinh trưởng c aủ th c v tự ậ , trong lượt mình thì các loài th c v tự ậ l iạ cung c pấ th c ănứ và ôxy (O2) cũng nh h p thư ấ ụ điôxít
cacbon (CO2)
1.2 M c tiêu ụ
- Sinh viên nắm được kỹ năng thực hiện công tác điều tra và nhiên cứu phân loại đất
- Nhận biết được thành phần cơ giới
- Sinh viên biết cách tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo
C U Ứ
2.1 Quan sát một số đặc điểm của đất
- Độ sâu tầng đất
- Màu sắc
- Chất lẫn vào, chất mới sinh
- Thực vật, động vật
2.2 Cách tiến hành
- Quan sát, điều tra
- Đào và mô tả phẫu diện
- Lấy mẫu: Lấy ở 5 chỗ khác nhau( trên, dưới, giữa và 2 bên)
trộn lại
Xác định một số chỉ tiêu về lý tính ngoài thực địa: thành phần cơ giới bằng phương pháp xe hình con giun, vo tròn đường kính 3cm tung lên không trung 50cm, vo tròn đường kính 3cm đứng cách cây 3m tố vào cây
2
Trang 4SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
- Xác định TPCG dựa vào bảng hình tam giác
2.3 Lập tuyến điều tra.
Phương pháp thu thập số liệu
- Bước 1: Mỗi nhóm tiến hành sơ khám khu vực thực tập được
khoanh
- Bước 2: Xác định được các ô mẫu điều tra đất tong khu vực
thực tập
- Xác định ô mẫu điều tra đất
Tỷ lệ lấy mẫu
Tổng diện tích ô mẫu chiếm 2% diện tích lô đối với rừng trồng và chiếm 1% diện tích lô rừng tự nhiên Trường hợp lô rừng có diện tích nhỏ( gồm những ô cần 1 ô mẫu) nhưng hiện trạng rừng biến động lớn(phân bố không liên tục , gồm từ 2 mảnh rừng trở lên, mỗi mảnh rừng có hiện trạng khác nhau rõ rệt) thì giải quyết 1 trong 2 cách như sau:
Cách 1: Bổ sung thêm số ô mẫu để có ít nhất 1 ô mẫu đại diện tốt cho 2 mảnh rừng
Cách 2:
+ Mỗi mảnh rừng chọn 1 ô mẫu điển hình Diện tích mỗi ô mẫu này bằng So/k( trong đó: So là diện tích nguyên bản của ô mẫu; k là
số mảnh rừng trên lô).Trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm số ô mẫu đo đếm
+ Trong trường hợp số ô tính toán lẻ, thì phải làm tròn theo nguyên tắc toán học Nếu diện tích lô rừng bé, số ượng ô xác định theo tỉ lệ phần trăm diện tích tính toán nhỏ hơn 0,5 thì vẫn phải bố trí
1 ô mẫu trên lô rừng đó
- Phương pháp rút mẫu: ô mẫu được rút theo phương pháp
chọn mẫu điển hình
- Diện tích ô mẫu: 100m2
2.4 Mô tả phẫu diện đất và đặt tên đất theo hệ thống phân loại của FAO.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
3
Trang 5a, N i dung ộ
- Mô t các đ c đi m chung c a ô m u đi u tra đ t: th iả ặ ể ủ ẫ ề ấ ờ
ti t, đ a hình, th c v t, đ ng v t, nế ị ự ậ ộ ậ ước, xói mòn, đá l đ u…ộ ầ
- Mô t hình thái ph u di n đ t: th t các t ng phátả ẫ ệ ấ ứ ự ầ sinh và đ c đi m c a m i t ng ặ ể ủ ỗ ầ
b, Phương pháp thu th p s li uậ ố ệ
Đào ph u di n ẫ ệ
Trước khi đào c n ch n v trí, đánh d u ầ ọ ị ấ
Hướng ph u di n quay d c theo hẫ ệ ọ ướng đông tây, m t thànhặ
ph u di n kh o sát ph i quay v hẫ ệ ả ả ề ướng m t tr iặ ờ
Đôi di n m t ph u di n là các b c thang đi xu ng ệ ặ ẫ ệ ậ ố
Kích thước ph u di n tùy thu c vào m c đích c a ph uẫ ệ ộ ụ ủ ẫ
di n ta đào ệ
Chi u r ng: 1,2 -1,5m chi u cao: 1-1,2m dài: 2-2,5mề ộ ề
Đ t đào lên ph i ph i đ sang hai bên, đ t trên m t ph i đấ ả ả ổ ấ ặ ả ể sang m t bên Sau khi quan sát, l y m u xong nên l p ph uộ ấ ẫ ắ ẫ
di n l i theo tr ng thái ban đ uệ ạ ạ ầ
Không nên đ ng gi m, đ p phía trên b m t kh o sát vìứ ẫ ạ ở ề ặ ả
sẽ làm m t đi tr ng thái t nhiên c a đ t, h y ho i cây c ,ấ ạ ự ủ ấ ủ ạ ỏ cũng không được đ đ t trên đây vì chúng ta còn ph i quanổ ấ ả sát th c bì và đ t các thí nghi m lý tính n u c nự ặ ệ ế ầ
M t ph u di n ph i ph ng.: Dùng mai ho c x ng v t, tránhặ ẫ ệ ả ẳ ặ ẻ ạ
áp lưỡi mai mi t đ t làm m t tr ng thái t nhiên c a đ t ế ấ ấ ạ ự ủ ấ
Đ i di n v i m t ph u di n nên đào d ng b c thang đố ệ ớ ặ ẫ ệ ạ ậ ể
ti n đi lên xu ng trong quá trình kh o sátệ ố ả
Đào ph u di n đ tẫ ệ ấ
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
4
Trang 6Ph ươ ng pháp mô t ph u di n ả ẫ ệ
Sau khi đào xong ph u di n ph i ti n hành mô t và ghi chépẫ ệ ả ế ả
đ y đ vào b n t Ghi vào s tay th c đ a ngày tháng, s li uầ ủ ả ả ổ ự ị ố ệ
đi m quan sát, v trí c a ph u di n, đ c đi m c a t niên xungể ị ủ ẫ ệ ặ ể ủ ự quanh, c g ng nêu cho rõ đ c đi m nh hố ắ ặ ể ả ưởng c a các nhân tủ ố
đó đ n s hình thành th nhế ự ổ ưỡng
M i t ng đ t c n mô t chi ti t các tính ch t sau: màu s c, đọ ầ ấ ẩ ả ế ấ ắ ộ
pH, đ m, đ ch t, đ x p, r cây, ch t xâm nh p, ch t m i sinh,ộ ẩ ộ ặ ộ ố ễ ấ ậ ấ ớ
đ dày t ng đ t, thành ph n c gi i… ộ ầ ấ ầ ơ ớ
Mô t các đi u ki n hình thành th nhả ề ệ ổ ưỡng:
Đánh s ph u di n, ghi đ a đi m, ngày tháng mô t Trong cácố ẫ ệ ị ể ả thành viên nghiên c u c n phân công ngứ ầ ười ghi chép, người quan sát
Khi xác đ nh đ a đi m ph u di n c n th y rõ quan h gi aị ị ể ẫ ệ ầ ấ ệ ữ
đi m đào ph u di n v i các m c v trí xung quanh và ph i căn cể ẫ ệ ớ ố ị ả ứ vào 2 m c sau:ố
Trong lát c t th nhắ ổ ưỡng nh t thi t ph i xác đ nh m i tấ ế ả ị ố ương quan gi a ph u di n trữ ẫ ệ ước v i ph u di n sau: chúng cách baoớ ẫ ệ nhiêu mét v phía nàoề
Ti p đ n là xác đ nh các đi u ki n hình thành th nhế ế ị ề ệ ỗ ưỡng
nh đ c đi m d a hình (n u có)ư ặ ể ị ế
Ch tiêu đ d c c a s ỉ ộ ố ủ ườ n đ ượ c quy đ nh nh sau: ị ư
Dưới 90 là sườn h i d c ơ ố
T 10ừ 0 đ n 25ế 0 là sườn d cố
T 25ừ 0 đ n 45ế 0 sườn r t d cấ ố
T 45ừ 0 tr lên sở ườn d ng đ ng ự ứ
Đ d c đ a hình ộ ố ị
Ngoài đ a hình, vi c mô t th c v t cũng r t c n thi t L p phị ệ ả ự ậ ấ ầ ế ớ ủ
th c v t quy t đ nh tính ch t c a th nhự ậ ế ị ấ ủ ổ ưỡng Xung quanh ph uẫ
di n là th c v t tr ng thì c n ghi rõ là lo i gì, năng su t đ cệ ự ậ ồ ầ ạ ấ ặ
đi m canh tác … ể
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang
5
Trang 7Lớp: K60 – Lâm Sinh
Các đ c đi m này liên quan đ n nhi u tính ch t đ t Đ i v i l pặ ể ế ề ấ ấ ố ớ ớ
ph th c v t ngoài t nhiên, ghi rõ t l ph n trăm mà chúngủ ự ậ ự ỷ ệ ầ chi m di n tích quanh ph u di n.ế ệ ẫ ệ
L p ph th c v t quy t đ nh tính ch t c a th nhớ ủ ự ậ ế ị ấ ủ ổ ưỡng
V m c nề ự ước ng m, m c nầ ự ước ng m giúp cho vi c tìm hi u đầ ệ ể ộ
m c a đ t, tình hình glay trong ph u di n … C n ghi rõ m c
nước ng m xu t hi n đ sâu bao nhiêu (n u có)ầ ấ ệ ở ộ ế
V đá m và đá g c thì c n ghi tên lo i đá khi đã giám đ nhề ẹ ố ầ ạ ị
b ng phằ ương pháp đ a ch t C n phân bi t rõ đ sâu g p đá mị ấ ầ ệ ộ ặ ẹ
và đá g c Đá g c nói chung n m đ khá sâu, còn hình d ngố ố ằ ở ộ ạ
ho c l p nguyên rõ r t Đá m là s n ph m phong hóa c a đáặ ớ ệ ẹ ả ẩ ủ
g c t i ch ho c t n i khác đ a đ n Đ t là s n ph m c a quáố ạ ỗ ặ ừ ơ ư ế ấ ả ẩ ủ trình phong hóa t đá m ừ ẹ
M c đ xói mòn đứ ộ ược quy đ nhị
- Xói mòn m nh: l p c trên m t b bóc tr i, ho c đ t m nạ ớ ỏ ặ ị ụ ặ ấ ị
b cu n trôi, xu t hi n nhi u khe rãnh sâuị ố ấ ệ ề
- Xói mòn y u: l p ph trên b m t còn đ y, ch vì tróc b iế ớ ủ ề ặ ầ ỉ ụ chõ có đ ng ch y ít khe rãnh
M i ph u di n có nét riêng bi t v hình thái, qua đó có thỗ ẫ ệ ệ ề ể
bi t đế ược nh ng đ c tính, nguyên nhân phát sinh và phát tri nữ ặ ể
c a th nhủ ổ ưỡng M t bi u hi n v hình thái đ u có giá tr riêngộ ể ệ ề ề ị
c a nó.ủ
T ng và chi u dày: ầ ề
T ng và chi u dày c a ph u di n ph n ánh đ c tính nôngầ ề ủ ẫ ệ ả ặ nhi p, quá trình phát sinh c a th nhệ ủ ỗ ưỡng và đ nh đị ược đ phìộ nhiêu
Đ t trong t nhiên đấ ự ược người ta phân ra thành 4 t ng chính, kíầ
hi u A-B-C-Dệ
A: T ng r a trôiầ ử
B: T ng tích tầ ụ
C: T ng đá mầ ẹ
D: T ng đá g c ầ ố
Trang 8Đ dày c a t ng tính b ng centimet t m t đ t xu ng vàộ ủ ầ ằ ừ ặ ấ ố
thường được đo b ng thằ ước dây v i, đ dày c a t ng đả ộ ủ ầ ược tính
b ng hi u s đ sâu c a gi i h n trên và gi i h n dằ ệ ố ộ ủ ớ ạ ớ ạ ướ ủ ầi c a t ng
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
Trong quá trình phân t ng, sau khi quan sát ngầ ười ta dùng mũi dao nh n đ v ch rõ d u đ đo đ c và phân làm 2 ph n ch yọ ể ạ ấ ể ạ ầ ạ
su t t trên xu ng dố ừ ố ưới M t ph n đ quan sát, m t ph n đ l yộ ầ ể ộ ầ ể ấ
m uẫ
Màu s c ắ
Các ph u di n khác nhau, t ng khác nhau thẫ ệ ầ ường có màu s cắ khác nhau, qua màu s c có th đoán đắ ể ược thành ph n hóa h cầ ọ
c a các l p đ t Có 3 màu s c c b n: màu đen( màu c a ch tủ ớ ấ ắ ơ ả ủ ấ mùn…) màu tr ng ( màu c a ch t vôi, c a đ t sét, ho c c a cácắ ủ ấ ủ ấ ặ ủ
h t th ch anh…) màu đ ( màu Feạ ạ ỏ 2O3) tùy thu c vào m c độ ứ ộ hydrat hóa mà có th thành màu g s t( nâu- đ ) đ -vàng, da camể ỉ ắ ỏ ỏ
ho c vàng.ặ
Vi c xác đ nh màu s c mang nhi u tính ch t ch quan, nên khiệ ị ắ ề ấ ủ xác đ nh ta căn c vào b ng tam giác màu c a S.A.Zakharo Đ mị ứ ả ủ ộ ẩ
c a đ t làm thay đ i màu s c th t c a chúng ủ ấ ổ ắ ậ ủ
Ví d : ụ Đ t màu vàng, đ t đ khi m nhi u màu l i nh t đi, tráiấ ấ ỏ ẩ ề ạ ạ
l i đ t có màu xám, xám đen khi m màu l i th m h n Vì v y,ạ ấ ẩ ạ ẩ ơ ậ nên hong khô đ t trấ ước khi xác đ nh màu c a chúng Ho c chúngị ủ ặ
ta tra b ng màu.ả
Đ ch t c a đ t ộ ặ ủ ấ
Đ ch t c a đ t ph thu c vào k t c u, thành ph n c gi i,ộ ặ ủ ấ ụ ộ ế ấ ầ ơ ớ hàm lượng mùn, đ m, m c đ k t von đá ong… Đ ch t là đ cộ ẩ ứ ộ ế ộ ặ ặ tính c a đ t làm nh hủ ấ ả ưởng t i các quá trình hóa h c x y raớ ọ ả trong đ t ấ Đ ch t c a đ t sẽ giúp ta đoán độ ặ ủ ấ ược khó khăn hay thu n l i trong vi c cày b a làm đ t.ậ ợ ệ ừ ấ
Người ta xác đ nh đ ch t c a đ t ngoài th c đ a b ng cách dùngị ộ ặ ủ ấ ự ị ằ dao nh n ch c nh vào m t các t ng trong ph u di n n u: ọ ọ ẹ ặ ầ ẫ ệ ế
- Ấn mũi dao vào th y khó khăn là ch t ấ ặ
6
Trang 9- Ấn mũi dao vào được 1 đ n 3cm là h i ch tế ơ ặ
- Ấn mũi dao vào được trên 3cm là t i, x p ơ ố
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
Đ m c a đ t: ộ ẩ ủ ấ
Đ m cho bi t kh năng cung c p nộ ẩ ế ả ấ ước cho cây tr ng, đ mồ ộ ẩ
đ t thay đ i thấ ổ ường xuyên theo th i ti t Xác đ nh đ m đ tờ ế ị ộ ẩ ấ trong đi u ki n ngoài tr i thề ệ ờ ường d a vào c m giác và d u hi uự ả ấ ệ bên ngoài Theo quy đ nh chung xác đ nh đ m nh sau: khô, h iị ị ộ ẩ ư ơ
m, m, r t m , t
B t c lo i đ t nào cũng bao g m các h t có đấ ứ ạ ấ ồ ạ ường kính khác nhau Do t l ph i h p gi a các c p h t khác nhau mà đ t cóỉ ệ ố ợ ữ ấ ạ ấ thành ph n c gi i khác nhauầ ơ ớ
ngoài th c đ a ta cũng có th xác đ nh thành ph n c gi i b ng
phương pháp đ n gi n:ơ ả
Thông thường, người ta hay dùng b ng phằ ương pháp xe hình con giun: Nh t h t lá cành khô s n làm đ t m v a đ ặ ế ạ ấ ẩ ừ ủ Xe hình con giun
- Không vê được: Đ t cát ấ
- Ch vê thành t ng m ng: Đ t cát pha ỉ ừ ả ấ
- Vê được thành th i, nh ng khi cu n l i thành vòng trònỏ ư ộ ạ thì b đ t ra t ng đo n là đ t th t nh ị ứ ừ ạ ấ ị ẹ
- Cu n l i độ ạ ược vòng tròn nh ng có nhi u v t n t là đ tư ề ế ứ ấ
th t trung bìnhị
- N u ch có v t r n nh là đ t th t n ng ế ỉ ế ạ ỏ ấ ị ặ
Hoàn toàn không có v t n t r n là đ t sétế ứ ạ ấ
3.1 Ph u di n t i phân hi u tr ẫ ệ ạ ệ ườ ng ĐH Lâm Nghi p ệ
a Quan sát xung quanh ph u di n: ẫ ệ
7
Trang 10- T ng cây: g m các lo i cây b i m c xung quanh, cao tầ ồ ạ ụ ọ ừ 20cm tr lênở
- Đ ng v t: Sùng đ t, giun, ki n, m i, ve s uộ ạ ấ ế ố ầ
- Ch t m i sinh: r cây, cành cây, lá câyấ ớ ễ
- Th c bì: m ngự ỏ
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
8
Trang 11SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang Lớp: K60 – Lâm Sinh
9
Trang 12b Ph u di n ẫ ệ
G m 2 t ng: T ng r a trôi và t ng tích tồ ầ ầ ử ầ ụ
- T ng 1: T ng r a trôiầ ầ ử
+ Vo c c : th t pha cát ụ ị
+ Vo ch t tung 50cm: b ít suy ra th t pha cát ặ ể ị
+ Vo c c d=3cm tung vào cây : 7ụ
+ Xe giun: Th ng ( đ t), hình ch C ( đ t), tròn ( đ t) suyẳ ứ ữ ứ ứ
ra đ t pha cát ấ
- T ng 2: T ng tích tầ ầ ụ
+ Vo c c : Nhi u sétụ ề
+Vo ch t tung 50cm: Không b => đ t pha sét ặ ể ấ
+ Vo c c d=3cm tung vào cây: f 456ụ
+ Xe giun: Th ng( không n t), hình ch C ( n t), trònẳ ứ ữ ứ ( n t) suy ra sét nhứ ẹ
3.2 Phẫu diện bên Sông Mây.
Hướng Bảng màu Bóp chặt Vo d=3cm
tung cao 50cm
Xe giun Ném tường
Mẫu chính 10 Y/R 4/6 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ
=> đ t sét ấ Thẳng(không nứt)
Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt)=>thịt nặng
E Đất thịt pha limon
Đông 10Y/R 3/3 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ
=>đ t ấ sét Thẳng(không nứt)
Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt)=>thịt nặng
Đất sét pha cát, pha limon
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang
Lớp: K60 – Lâm Sinh
10
Trang 13Tây 10Y/R 4/6 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ
=>đ t ấ sét Thẳng(không nứt)
Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt) =>
thịt nặng
Thịt pha sét
và cát
Nam 10 Y/R 4/3 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ=>Đất sét
Thẳng (không nứt) Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt)=>
thịt nặng
Thịt pha sét
và cát
Bắc 10Y/R 4/4 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ=>Đất sét
Thẳng (không nứt) Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt) =>
thịt nặng
Thịt pha sét
và cát
Đông Bắc 10 Y/R 3/4 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ=>Đất sét
Thẳng (không nứt) Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt ít)=>Sét nhẹ
Đất thịt pha limon
Đông Nam 10 Y/R 4/3 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ=>Đất sét
Thẳng (không nứt) Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt) =>
thịt nặng
Thịt pha sét
và cát
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang
Lớp: K60 – Lâm Sinh
Tây Bắc 10 Y/R 4/3 Không Không Thẳng Thịt pha sét
11
Trang 14vỡ=>Đất sét vỡ=>Đất
sét (không nứt)Chữ C (đứt
Hình tròn ( nứt)
và cát
Tây Nam 10 Y/R 4/3 Không
vỡ=>Đất sét
Không vỡ=>Đất sét
Thẳng (không nứt) Chữ C (đứt Hình tròn ( nứt)
Thịt pha sét
và cát
PHẦN IV NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.1 Những khó khăn và hạn chế
- Khu vực đào phẫu diện nhỏ nên khó tìm nơi đào phẫu diện
- Dụng cụ vẫn chưa được tốt để thực tập
- Trong qua trình thời gian thực tập, vấn đề thời tiết chưa ổn định, còn mưa dẫn tới không ít khó khăn trong quá trình xác định đất
4.2 Khuyến nghị
Qua nh ng ngày th c t p t i trữ ự ậ ạ ường và bên Sông Mây em xin
có m t vài khuy n ngh sau:ộ ế ị
a V phía sinh viên:ề
- Sinh viên trước khi thực tập cần đọc trước đề cương để nắm
vững được nhưng công việc cần làm
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, khi khai báo kết quả cần trung thực
và chính xác, tránh tình trạng khi khai báo mà bịa kết quả
b Về phía nhà trường:
- Bộ môn có thể bố trí, xắp xếp thời gian thực tập cho hợp lý cũng như phân bố dụng cụ hợp lý cho các nhóm sinh viên để thực hiện công việc hiệu quả và nhanh nhất
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn GVHD: Bùi Thị Thu Trang
Lớp: K60 – Lâm Sinh
12