1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học Bi kịch trong tác phẩm Nghèo của Nam Cao

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 158,36 KB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học Cái bi trong truyện ngắn “Nghèo” của nhà văn Nam Cao Và Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao ở trường phổ thông

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ 3: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 Đề tài: Cái bi trong truyện ngắn “Nghèo” của nhà văn Nam Cao Và Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao ở trường phổ thông HỌC PHẦN: Phương pháp NCKHGD và chuyên ngành VH, ngôn ngữ Mã số học phần: NV306.1 Hà Nội, 2024 MỤC LỤC CÁI BI TRONG TRUYỆN NGẮN “NGHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO .1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tàn đề tài tàii .1 2 Lịch sử vch sử vấn đề vấn đề ngn đề tài nghiên cứuu 1 3 Mục tiêu c tiêu nghiên cứuu 2 4 Nhiệm vụ ngm vục tiêu nghiên cứuu 2 5 Đối tượngi tượng nghing nghiên cứuu 2 6 Phạm vi ngm vi nghiên cứuu 3 7 Phương phápng pháp nghiên cứuu 3 NỘI DUNG .4 Chương phápng 1: Khái quát chung 4 1.1 Giới thiệu về cái bi kịch .4 1.1.1 Khái niệm về cái bi kịch 4 1.1.2 Bản chất của cái bi kịch .4 1.2 Tác giả 4 1.2.1 Tiểu sử .4 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật 5 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác .5 1.3 Tác phẩm 5 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 5 1.3.2 Tóm tắt 5 1.3.3 Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm .6 Chương phápng 2: Bi kịch sử vch của gia đa gia đình vợng nghi chồng chị ng chịch sử v Đĩ Chuột Chuột trongt trong tác phẩm m “Nghèo” của gia đa Nam Cao 6 2.1 Bi kịch cái đói .6 2.2 Bi kịch hoàn cảnh 7 2.3 Bi kịch xã hội bất nhân 7 KẾT LUẬN .8 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9 MỞ ĐẦU 9 1 Lý do chọn đề tàn đề tài tàii .9 2 Lịch sử vch sử vấn đề vấn đề ngn đề tài nghiên cứuu 9 3 Mục tiêu c tiêu nghiên cứuu 9 4 Nhiệm vụ ngm vục tiêu nghiên cứuu .10 5 Phạm vi ngm vi nghiên cứuu 10 6 Phương phápng pháp nghiên cứuu 10 NỘI DUNG 11 Chương phápng 1: Cơng pháp sở lí luậ lí luận và thn vài thực tiễn c tiễn của kn của gia đa kỹ năng l năng làm ng làim việm vụ ngc nhóm cho họn đề tàc sinh lớp 11 trp 11 trong dạm vi ngy họn đề tàc đọn đề tàc hiểu văn bu văng làm n bản “Chí n “Chí Phèo” của gia đa Nam Cao 11 1.1 Khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm kỹ năng .11 1.1.2 Khái niệm kỹ năng làm việc nhóm .11 1.1.3 Khái niệm đọc hiểu 11 1.1.4 Khái niệm đọc hiểu văn bản 11 1.1.5 Khái niệm đọc hiểu văn bản truyện 11 1.2 Thực tiễn của kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao 12 Chương phápng 2: Biệm vụ ngn pháp dạm vi ngy họn đề tàc rèn kĩ Chuột năng làm ng làim việm vụ ngc nhóm cho họn đề tàc sinh lớp 11 trp 11 dạm vi ngy họn đề tàc đọn đề tàc hiểu văn bu văng làm n bản “Chí n “Chí Phèo” của gia đa Nam Cao 12 2.1 Vận dụng các kiểu loại nhóm vào giờ dạy học văn 13 2.2 Xác định vai trò và trách nhiệm của mỗi thành viên 13 2.3 Xác định mục tiêu của nhóm 13 2.4 Phân tích năng lực của các thành viên trong nhóm 13 2.5 Thảo luận thống nhất vai trò, trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm 13 2.6 Tạo cơ hội cho các thành viên giao tiếp, chia sẻ ý kiến .13 2.7 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trong quá trình thảo luận nhóm 13 KẾT LUẬN 14 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 CÁI BI TRONG TRUYỆN NGẮN “NGHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong trào lưu văn học hiện thực phê phán, chủ nghĩa nhân đạo vừa là thái độ đồng cảm, xót thương, trân trọng đối với những kiếp người bé nhỏ bị áp bức, bóc lột, vừa là tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, bạo tàn đang đè nén, áp bức con người Đối với các nhà văn hiện thực, việc nhìn thấu những khổ đau mà người dân phải gánh chịu thực ra không quá khó khăn, bởi rất nhiều người trong số họ hoặc xuất thân từ tầng lớp nhân dân lao động, hoặc đã từng trải qua cảnh sống “chạy từng bữa” Điều đó giải thích vì sao ngòi bút của họ lại hướng hẳn về phía nhân dân với sự đồng cảm sâu sắc đến vậy Trong bối cảnh xã hội thời bấy giờ Nam Cao với vai trò là một nhà văn hiện thực, nhà nhân đạo chủ nghĩa xuất sắc của văn học Việt Nam đã viết ra rất nhiều chuyện ngắn về đề tài này nhằm lột tả chân thật cuộc sống ngột ngạt đen tối của xã hội phong kiến xưa và những con người nông dân cơ hàn, rẻ mạt Một trong số nhiều tác phẩm phản ánh được khốn khổ bần cùng hoá của người nông dân Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là truyện ngắn “Nghèo” Truyện đã cho người đọc thấy được biết bao dư vị tình cảm, cảm xúc khó nói thành lời Là cái gì đó xót xa cho số phận đáng thương của người nông dân trong xã hội phong kiến xưa, là cái gì đó tức giận bởi sự bất công của những con người có địa vị, đã đẩy những người dân lương thiện vào hoàn cảnh éo le, không còn lựa chọn ngoài cái chết Do đó việc lựa chọn khai thác cái bi trong truyện ngắn “Nghèo” không chỉ là để thể hiện sự cảm thông với số phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám mà còn là mong muốn giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật và câu chuyện trong tác phẩm Cái bi được thể hiện qua nhân vật, hoàn cảnh sống và bối cảnh thời đại trong truyện Nó đại diện cho những tầng lớp thấp kém trong xã hội xưa và phản ánh lên nỗi khổ cùng cực của người nông dân lúc bấy giờ Với đề tài này, chúng tôi không có tham vọng tìm tòi, phát hiện ra những điều mới mẻ mà chỉ muốn tìm hiểu và làm sáng rõ hơn về cái bi trong truyện ngắn “Nghèo” của Nam Cao 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nam Cao là một nhà văn lớn, là một hiện tượng lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại Vì thế có rất nhiều nghiên cứu về tác giả, tác phẩm của Nam Cao Trong điều kiện hạn chế của cá nhân, chúng tôi mới chỉ tiếp xúc được qua một số công trình nghiên cứu về Nam Cao Các nhà nghiên cứu đã tìm tòi và khám phá sâu sắc về nhiều vấn đề trong sáng tác của Nam Cao Tuy nhiên vấn đề về cái bi 1 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 trong truyện ngắn “Nghèo” vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập sâu sắc Có chăng chỉ nhắc đến những tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao Tiếp thu các thành tựu rất đáng trân trọng của các nhà nghiên cứu về Nam Cao Chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Cái bi trong truyện ngắn “ Nghèo” của nhà văn Nam Cao 3 Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài cái bi trong tác phẩm “Nghèo” có mục đích làm nổi bật nên yếu tố nhân văn và bi kịch của người nông dân trước cách mạng tháng Tám, cụ thể là gia đình vợ chồng chị Chuột Cái bi được chọn làm đề tài với mong muốn mang lại ý nghĩa sâu sắc và cho thấy nó cũng là một phần trong cuộc sống Nó có thể được hiểu như là biểu tượng cho những khó khăn và khốn khổ mà người nông dân phải đối mặt trong một xã hội khốn khổ Không chỉ thế còn làm rõ hơn trong việc khám phá tâm lý của nhân vật, khi sự đói khát và thiếu thốn đã tác động mạnh mẽ đến hành vi và quyết định của họ Tóm lại, chúng tôi mong rằng sẽ khiến cho người đọc có thể thấy được những bi kịch của con người và xã hội trong giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1945 Đồng thời tìm hiểu sâu hơn về ý nghĩa và thông điệp được truyền tải qua cái bi trong tác phẩm “Nghèo” 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Việc lựa chọn nghiên cứu về “cái bi” trong chuyện ‘‘Nghèo’’ của tác giả Nam Cao, chúng tôi dự định sẽ làm rõ và sáng tỏ những điều mà tác giả ẩn ý sau câu chuyện của từng nhân vật xoay quanh gia đình chị Chuột Giúp người đọc có thể thấy được số phận đáng thương của người nông dân trong xã hội phong kiến xưa, sự bất công của những con người có địa vị, giàu có đã đẩy những người dân lương thiện vào con đường không còn sự sống Từ đó, người đọc có thể hiểu và đưa ra được những quan điểm, nhận xét về một thời kỳ đen tối của đất nước ta 5 Đối tượng nghiên cứu Trong bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi sẽ đề cập, phân tích cuộc đời và những diễn biến trong cuộc sống xoay quanh gia đình vợ chồng chị Chuột Khi kết thúc bài nghiên cứu về tác phẩm ‘‘Nghèo’’, mong rằng người đọc sẽ nhìn nhận ra được số phận của những con người khốn khổ ở xã hội xưa, họ bị cái xã hội nửa thực dân nửa phong kiến ấy chèn ép, đè nén, ức hiếp đến cùng cực, họ chẳng thể tìm ra cho mình được lối đi, lối thoát cho bản thân mình khi chưa có ánh sáng của 2 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 cách mạng Và hơn nữa là nhìn ra được về ngòi bút của Nam cao, tuy cốt chuyện giản dị, gần gũi nhưng cũng làm nổi bật được những dụng ý sâu xa mà tác giả muốn truyền tải 6 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu này được thực hiện từ ngày 20/01/2024, tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề trong tác phẩm “ Nghèo” của Nam Cao, nêu rõ được “cái bi” trong cuộc sống của gia đình chị Chuột 7 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được kết quả về bài nghiên cứu như mong muốn, tôi đã dành phần lớn thời gian để phân tích, tóm tắt tác phẩm, tìm hiểu thêm về tác giả Nam Cao và tác phẩm khác của ông tiếp thu những bài phân tích, luận văn cùng tìm hiểu về cái bi Từ đó, tổng hợp kiến thức, thống nhất và đưa ra một sản phẩm hoàn chỉnh 3 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung 1.1 Giới thiệu về cái bi kịch 1.1.1 Khái niệm về cái bi kịch “Bi” là có tính chất đau thương, gây thương cảm cho người khác “Kịch” thể loại sân khấu phản ánh xung đột trong đời sống xã hội bằng hành động và đối thoại của nhân vật Bi kịch là cảnh éo le bi đát, tang thương Vậy cái bi kịch là gắn liền với quan niệm về một cuộc đấu tranh căng thẳng và đầy gian nguy về những mục đích chân chính và dẫn tới kết quả là những con người tiến hành cuộc đấu tranh đó phải chết hoặc thất bại 1.1.2 Bản chất của cái bi kịch Bi kịch là một hiện tượng quan trọng của xã hội nhưng nó phải thông qua cá nhân, thông qua tính cách, số phận của những con người cụ thể Như vậy nói đến bi kịch là nói đến nhân vật bi kịch Các đặc trưng, bản chất của cái bi kịch được thể hiện ở mức độ cao qua các bi kịch lịch sử và ở mức độ thấp là các nhân vật đời thường Bi kịch trong văn học Việt Nam thường nói về xung đột, hành động, nhân vật, thanh lọc vậy bi kịch trong văn học Việt Nam là một thể loại nền độc lập tồn tại Giống như các loại kịch khác, thể loại bi kịch cũng có những thi pháp đặc trưng về nhân vật, ngôn ngữ, xung đột, hành động Bên cạnh đó bi kịch cũng có những nét riêng mang đậm dấu ấn của thể loại như sự nhận biết, sự trả giá, sự thanh lọc và lỗi lầm bi kịch, Chúng là các yếu tố cơ bản làm nên chỉnh thể cấu trúc của một tác phẩm bi kịch Nếu một vở kịch sử hữu tất cả những yếu tố đó thì sẽ được gọi là một bi kịch đích thực Ngược lại nếu chỉ đạt được một hoặc một số ít các yếu tố trên thì không phải bi kịch theo khái niệm này Lúc này ta gọi đó là các vở kịch có yếu tố bi kịch 1.2 Tác giả 1.2.1 Tiểu sử Nhà văn Nam Cao tên thật là Nguyễn Hữu Tri sinh năm 1917, quê ở Lý Nhân, Hà Nam Ông là một nhà văn hiện thực phê phán (trước Cách mạng tháng Tám) và được coi là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của thế kỉ XX Ông còn được coi là người có đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện phong cách viết truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX Ông được sinh ra 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 trong một gia đình nghèo, đông con nhưng Nam Cao là người duy nhất được học hành tử tế Nam Cao làm rất nhiều công việc mưu sinh khác nhau, dạy học ở một trường tư thục, viết văn, dạy thuê, với vốn sống phong phú Nam Cao đã cho ra đời rất nhiều tác phẩm có giá trị cho đến ngày nay Ông bén duyên với sự nghiệp viết văn khá sớm, năm 18 tuổi Nam Cao đã bắt đầu viết những truyện ngắn đầu tay như “Cảnh cuối cùng”, “Hai cái xác” Các tác phẩm của ông nhanh chóng được in trên báo.1 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Một trong những nhà văn hoạt động trước Cách mạng đầy sáng tạo và nhiệt huyết phải nói đến nhà văn Nam Cao Những quan điểm nghệ thuật của ông được truyền tải thông qua các tác phẩm văn học Cách miêu tả tâm lí nhân vật đã làm thể hiện được tài năng và dụng tâm của Nam Cao Quan điểm “Nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” Nhà văn Nam Cao đã dùng ngòi bút cả đời của mình để chứng minh điều ấy Với ông thì nghệ thuật còn có nhiệm vụ mang đến sự gần gũi, tạo niềm vui, niềm tin cho cuộc sống của con người Văn học của ông chủ yếu là hiện thực phê phán và quan điểm nghệ thuật một cách nhất quán, thể hiện được suy nghĩ sâu sắc của nhà văn về nguyên tắc và đặc trưng của chủ nghĩa hiện thực Ông vừa là nhà văn của cách mạng, vừa là nhà văn của chiến sĩ 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Thời gian trước cách mạng tháng Tám, các sáng tác của Nam Cao viết về hai đề tài chính là xã hội nông thôn, người nông dân và tầng lớp tiểu tư sản Sau cách mạng tháng Tám, nhà văn tham gia tích cực và các hoạt động kháng chiến vì vậy mà các sáng tác của ông có sự thay đổi rất nhiều về xây dựng hình tượng nhân vật Ông cũng có những hướng đi mới cho chính các nhân vật của mình 1.3 Tác phẩm 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm “Nghèo” được trích từ “ Tuyển tập Nam Cao” của nhà xuất bản thời đại, được sáng tác ngày 05 tháng 06 năm 1937 Đây là thời điểm đất nước ta còn gặp rất nhiều khó khăng làm n, đói khổ 1.3.2 Tóm tắt Tên tiêu đề của truyện ngắn “Nghèo” đã thể hiện hướng đi của tác phẩm Cốt truyệm vụ ngn xoay quanh cái nghèo, đói bám lấy gia đình chị Đĩ Chuột Gia đình chị chỉ có hai người con nhưng cũng không đủ ăn chứ đừng nói đến mặc Chồng chị 1 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên) Giáo trình văn học VN hiện đại tập 1 (từ đầu thế kỉ XX đến 1945) 5 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 Chuột bị bệnh và gánh nặng tiền thuốc mem, tiền ăn lại đè nặng lên đôi vai của chị Nhà chị có ít gạo để nấu cho chồng chị ốm, còn hai đứa con chị đành nấu nồi cám để ăn cho no và nói dối là chè Nhưng thằng út lại không chịu ăn, nó khóc đòi cơm, chị đành lấy ít cơm của người chồng bệnh tật cho con ăn, còn mình thì nói dối là ăn rồi Dù vậy, vẫn không thể qua mắt được anh Chuột, anh biết mình bệnh tật là gánh nặng của vợ con Để giải thoát cho vợ con mình anh bảo vợ lấy tiền bán chó và nải chuối đi mua gạo ăn, đi thật xa cho thằng út theo Rồi anh treo cổ tìm đường kết liễu mạng sống của mình, có chút lưỡng lự tiếc nuối gia đình nhỏ của mình thì bà Huyện đến đòi tiền chị Chuột vay để mua thuốc cho anh, nghe đến đây anh quyết tâm chấm dứt cuộc sống để không khổ vợ con Cái chết của anh Chuột cuối cùng cũng không thể cứu vãn gia đình mình, sự nghèo đói vẫn đeo đám gia đình anh chị, bà Huyện vẫn lấy gạo bù sáu hào chị vay hai tháng trước để mua thuốc chữa bệnh cho chồng 1.3.3 Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Nội dung: Nghèo là đề tài xoay quanh cuộc sống của người dân đói khổ ở miền quê trong xã hội lúc bấy giờ Nhà văn đã tạo không gian giản dị, gần gũi với cuộc sống nhất để miêu tả hình ảnh đầy sống động Sự thăng hoa về cảm xúc khi Nam cao xúc động, đau xót cho những con người nhỏ bé này Đây là một tác phẩm có giá trị cao và được nhiều đọc giả yêu thích Nghệ thuật: Nhà văn Nam Cao dùng những ngôn ngữ rất đơn giản, quen thuộc tạo sự lôi cuốn cho độc giải Xây dựng hình tượng nhân vật và khắc họa tâm lý, nội tâm từng nhân vật một cách chân thực, ngôn ngữ truyện hàm súc và cô động gây dấu ấn mạnh Chương 2: Bi kịch của gia đình vợ chồng chị Đĩ Chuột trong tác phẩm “Nghèo” của Nam Cao 2.1 Bi kịch cái đói Bi kịch về cái đói được thể hiện ngay ở đoạn mở đầu của tác phẩm “Nghèo” Tiếng nói : “Bu ơi con đói ”, rồi tiếng quát vọng lại của chị Đĩ Chuột: “Đã bảo hết cơm rồi, tí nữa chè chín thì ăn chè mà! ” Tác giả Nam Cao dùng tiếng nói của một cận và thu bé non nớt ngây ngô, một đứa trẻ con đói là đòi ăn, đây là lẽ thường tình Nhưng mà tội thay khi cái đói nghèo nó bao trùm ngôi nhà này, không có cơm để ăn, mà chỉ có chè Khổ nỗii có phải chè đâu mà lại là cám lợn chị Chuột nấu ăn cho đỡ đói Làm gì có đứa trẻ con nào muốn ăn cám lợn, một thứ thức ăn rất khó nuốt “Thằng cu ngồi xổm bên mẹ, hấc mặt lên, há hốc mồm ra như con chim non đợi mẹ mớm mồi Một miếng vào mồm, nó đã vội nuốt thỏm đi, khen “ngon quá” Nhưng chưa kịp ăn miếng nữa, nó đã ọe một cái, mũi đỏ lên, nước mắt ứa ra giàn giụa.” 2Đến cái ăn còn khổ sở đủ đường, cơm còn không có để ăn Vì quá đói mà 2 Truyện ngắn “Nghèo” – Tuyển tập Nam Cao tập 1– NXB Văn học 2002 6 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 thằng cu lại há mồm ra ăn tiếp nhưng vì quá khó ăn mà lại ọe ra mà khóc Cảnh tượng khiến người ta thương xót khôn cùng 2.2 Bi kịch hoàn cảnh Gia đình chị Đĩ Chuột khó khăn đủ đường khi anh Chuột bị bệnh không thể lao động Anh Chuột biết mình là gánh nặng của vợ của con mà đã nghĩ đến cách giải thoát cho bản thân mình Chị Chuột còn phải lo tiền thuốc men cho anh Chị bán cả con chó mực và hai buồng chuối non để có tiền mua thuốc, mua gạo “Tôi mới bán con chó mực với hai buồng chuối non được bốn hào” Hoàn cảnh sống éo le dồn ép con người ta đến đường cùng Làm gì có ai lại đi bán chuối còn non, vì quá túng thiếu mà thôi Dù gia đình chỉ có bốn người, ít hơn so với gia đình khác nhưng cái đói, nghèo vẫn bao trùm gia đình chị 2.3 Bi kịch xã hội bất nhân Cái xã hội tàn các lúc bấy giờ đã ép con người ta đến bước đường cùng là đi đến cái chết Nhân vật anh Chuột cùng vậy Vì thương vợ, thương con mà chọn cách treo cổ tự tử Để chuẩn bị cho điều đó anh bảo chị Chuột: “Ừ, đi xuống nhà bà phó Cửu ấy, xa một tí nhưng được rẻ” Anh lừa chị Chuột đi xa để có thời gian cho ý định của mình Anh còn lừa đứa con gái của mình là lấy dây mắc võng rồi bảo nó đi nhổ cỏ Sau cùng anh buộc dây thừng lên tự kết liễu mình Như có một cái gì đó nuối tiếc gia đình nhỏ này, nhưng lại bị bà Huyện đến đòi tiền mà anh quyết tâm tìm đến cái chết Tưởng rằng cái chết của anh Chuột sẽ mở ra đường sống cho gia đình anh nhưng cuối cùng cái đói, nghèo vẫn bị xã hội thực dân phong kiến chèn ép vào cảnh lầm than Anh Chuột chết rồi nhưng “Ở ngoài ngõ, mẹ con chị Chuột vừa kêu khóc vừa van lạy Bà Huyện nhất định bắt mẻ gạo mới đong để trừ sáu hào chị chuột vay từ hai tháng trước cho chồng uống thuốc” 3Cái xã hội này vẫn dồn ép con người ta dù họ đáng thương, khốn khó đến nhường nào 3 Truyện ngắn “Nghèo” – Tuyển tập Nam Cao tập 1– NXB Văn học 2002 7 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 KẾT LUẬN Đề tài là yếu tố quan trọng, không thể thiếu trong mỗi tác phẩm văn học Muốn biết tác phẩm tái hiện lại những gì từ cuộc sống thì hãy đi khám phá đề tài Một tác phẩm văn học, nhất là tác phẩm truyện thành công bao giờ cũng phải sở hữu đề tài sáng tạo và hấp dẫn Truyện ngắn “Nghèo” của Nam Cao đã làm sáng tỏ và cho người đọc thấy được những bi kịch xoay quanh đời sống thường nhật của con người Việt Nam trong xã hội xưa Có thể nói rằng, thông qua việc nghiên cứu về cái bi trong truyện, người đọc đã có thêm những suy nghĩ, cái nhìn mới sâu sắc và ý nghĩa hơn về đề tài cái bi trong các truyện ngắn ở giai đoạn đầu thế kỷ XX đến 1945 Là ngọn cờ tiên phong của chủ nghĩa nhân đạo trong trào lưu văn học hiện thực phê phán, Nam Cao đã thể hiện thái độ trân trọng, xót thương đối với số phận thấp kém, bị vùi dập của gia đình chị Chuột trong truyện Dù câu chuyện chỉ xoay quanh các vấn đề rất bình thường và phổ biến trong xã hội xưa nhưng thông qua những bi kịch được khai thác đã làm nổi bật lên một xã hội bất nhân khiến con người ta bị ép tìm đến cái chết mà vẫn không được giải thoát.Do đó cái bi trong truyện ngắn “Nghèo” có thể xem như là đại diện cho một trong rất nhiều vấn đề còn tồn tại trong giai đoạn đất nước khó khăn lúc đó 8 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong những kỹ năng học tập và phát triển tư duy thì việc làm việc nhóm là điều thiết yếu Hầu hết trong tất cả các bộ môn học tập từ tự nhiên cho đến xã hội thì kỹ năng làm việc nhóm được sử dụng ở hầu hết các bộ môn Bởi việc học tập ngày nay không chỉ hướng đến kiến thức mà còn hướng đến sự gắn kết các học sinh trong môi trường học đường Làm việc nhóm có vai trò rất quan trọng khi học tập để phát triển bản thân Từ làm việc nhóm mỗi cá nhân có thể nhận ra được ưu nhược điểm của bản thân mình để sửa đổi và phát huy khả năng tiềm ẩn Vậy nên, việc phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh là vô cùng cần thiết Các em học sinh đã được làm quen với việc làm việc nhóm từ các lớp tiểu học nên với học sinh lớp 11 chúng ta sẽ củng cố và phát triển kỹ năng cho học sinh Với đề tài này, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu và phát triểu văn bn kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao ở trường phổ thông 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kỹ năng làm việc nhóm trong môi trường sư phạm được phổ biến rộng rãi Nên có rất nhiều bài nghiên cứu tìm hiểu xoay quanh chủ đề này Một số đề tài nghiên cứu của sinh viên trường Sư phạm Hà Nội 2 như Đỗ Thu Trang, bài “Nghiên cứu vấn đề làm việc nhóm trong giờ học nói tại một số trường trung học phổ thông ở Việt Nam” năm 2023, Nguyễn Thu Hằng, bài “Biện pháp hình thành kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc” năm 2018 Tiếp thu các thành tự nghiên cứu rất đáng trân trọng đó Chúng ta tìm hiểu và sâu hơn vào vấn đề phát triểu văn bn kỹ năng làm việc nhóm của lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao ở trường phổ thông 3 Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao ở trường phổ thông thể hiện tầm quan trọng của làm việc nhóm quá trình học và tiếp thu kiến thức Làm việc nhóm được đề cao vì nó góp phần phát triển nhiều năng lực khác của học sinh như giao 9 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 tiếp, tự giác, Qua bài nghiên cứu này giáo viên có thể giúp cho học sinh làm việc nhóm hiệu quả hơn Đồng thời nâng cao kỹ năng l năng làm việc nhóm của cá nhân học sinh 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Lựa chọn phát triểu văn bn kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao, vừa giúp việc học và dạy đọc hiểu văn bản truyện ngắn “Chí Phèo” thêm hiệu quả cao Đồng thời, còn đề ra các biện pháp giảng dạy học sinh trong việc làm bài nhóm Từ đó, tăng khả năng học, tiếp nhận văn bản và phát triểu văn bn kỹ năng làm việc nhóm của học sinh trong bài 5 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu được thực hiện từ ngày 20/01/2024, tập trung nghiên cứu và làm rõ, củng cố kiến thức, biện pháp để củng cố kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao ở trường phổ thông 6 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được kết quả cao trong bài nghiên cứu, chúng tôi đi sâu tìm tòi, cập nhật thông tin, sáng tạo và tiếp thu những bài phân tích, nghiên cứu khoa học, luận án, sách có cùng chủ đề về phát triểu văn bn kỹ năng cho học sinh lớp 11 và tác phẩm “Chí Phèo” Từ đó, thống nhất và soạn ra một tác phẩm hoàn chỉnh 10 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỹ năng Kỹ năng là thuật ngữ quen thuộc mà chúng ta thường bắt gặp hàng ngày Theo từ điển tiếng Việt (1992), kỹ năng có thể hiệu “là khả năng vận dụng những kiến thức thu được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” 4 1.1.2 Khái niệm kỹ năng làm việc nhóm Theo Nguyễn Văn Cường: “Thảo luận nhóm là phương pháp trong đó lớp học được chia thành các những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó”.5 1.1.3 Khái niệm đọc hiểu Tác giả Nguyễn Thanh Hùng trong cuốn đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường (2008) cũng quan điểm rằng: “Đọc hiểu là phạm trù khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy văn học Bản thân nó là khái niệm có quan hệ và năng lực đọc, hoạt động đọc, kỹ năng đọc để nắm vững ý nghĩa của văn bản nghệ thuật ngôn từ.”6 1.1.4 Khái niệm đọc hiểu văn bản “Đọc hiểu tác phẩm văn chương là tiếp xúc với văn bản, hiểu được nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, các biện pháp nghệ thuật, thông hiểu các thông điệp tư tưởng, tình cảm của người viết và giá trị tự thân của hình tượng nghệ thuật Đọc hiểu là quá trình thâm nhập vào văn bản với thái độ tích cực, chủ động”.7 1.1.5 Khái niệm đọc hiểu văn bản truyện “Văn bản truyện là một trong bốn loại văn bản văn học lớn (truyện, thơ, kí và kịch) Đây là kiểu văn bản tự sự được sáng tác theo lối hư cấu Truyện gần như được sử dụng hầu hết các phương thức phản ánh nhưng chủ yếu vẫn là phương thức tự sự, sau đó là miêu tả Mục đích của truyện nhằm tái hiện lại một câu 4 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học - Xã hội, Tr.157 5 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr.223 6 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 7 Phạm Thị Thu Hương (2023), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 chuyện đã xảy ra, từ đó giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê… Vì thế, truyện thường trình bày một chuỗi sự kiện liên quan đến nhau, sự kiện này dẫn đến sự kiện kia, cuối cùng có một kết thúc Tuy mỗi văn bản truyện là một sáng tạo nghệ thuật ngôn từ độc đáo của người nghệ sĩ nhưng về đại thể, văn bản truyện thường được tạo thành bởi một số yếu tố cơ bản như: bối cảnh, sự kiện, cốt truyện, chi tiết, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ (lời văn, lời trần thuật, độc thoại, đối thoại) điểm nhìn; tình huống truyện,…” 8 1.2 Thực tiễn của kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao Để tìm hiểu về thực trạm vi ngng kỹ năng làm việc nhóm của học sinh lớp 11 trong văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao đưa ra các phiếuu khảo sát cho học sinh làm để lắm bắt tình hình thực tế Gồm các câu hỏi như : 1 Em có thường xuyên được giáo viên cho tiến hành hoạt động làm việc nhóm không? 2 Em có thích được giáo viên cho làm việc nhóm trong giờ đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao không? 3 Trong giờ đọc hiểu văn bản “Chí Phèo”, khi thảo luận nhóm em đảm nhận nhiệm vụ nào? 4 Em có thường xuyên tiến hành hoạt động phản biện khi làm việc nhóm không? 5 Em tự đánh giá khả năng làm việc nhóm của mình như thế nào? Chương 2: Biện pháp dạy học rèn kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao Trong thời đại mới khi lượng tri thức ngày càng phát triển, làm việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả mọi người Với học sinh, học tập theo nhóm là một trong các phương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho học sinh khả năng hợp tác, chia sẻ tình cảm, bồi dưỡng, phát triển tư duy, nâng cao trình độ tri thức Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động này chưa thật sự thu hút và có sức lan tỏa sâu rộng, nó chỉ dừng lại ở một bộ phận học sinh nhất định Không phải học sinh nào cũng hào hứng, tích cực tham gia hoạt học tập theo nhóm Hoạt động học tập theo nhóm nhìn chung còn ít nhiều mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao Khi làm việc nhóm sẽ không tránh khỏi những ý kiến trái chiều, những 8 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 mâu thuẫn khiến nhóm dễ tan vỡ Vì vậy rất cần các giải pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm trong học sinh hiện nay, cụ thể như: 2.1 Vận dụng các kiểu loại nhóm vào giờ dạy học văn 2.2 Xác định vai trò và trách nhiệm của mỗi thành viên 2.3 Xác định mục tiêu của nhóm 2.4 Phân tích năng lực của các thành viên trong nhóm 2.5 Thảo luận thống nhất vai trò, trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm 2.6 Tạo cơ hội cho các thành viên giao tiếp, chia sẻ ý kiến 2.7 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trong quá trình thảo luận nhóm 13 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bài tập lớn, A3 KẾT LUẬN Phát triển kỹ năng làm việc nhóm là một việc vô cùng cần thiết trong nội dung dạy học và học tập Kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh lớp 11 cũng như nhữngng học sinh ở những lứa tuổi khác Giúp cho việc tiếp thu kiến thức một cách có hệ thối tượngng và đa dạng Để vận dụng được kỹ năng làm việc nhóm chúng ta có thể từ đó luyện thêm nhiều kỹ năng khác như giao tiếp, lắng nghe, tư duy phản biện, lãnh đạo đây cũng là những kỹ năng cơ bản khi làm việc nhóm Vậy nên, dù trong phần đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao hay các học phần khác thì kỹ năng làm việc nhóm là một kỹ năng quan trọng mà học sinh và giáo viên cần chú trọng 14

Ngày đăng: 19/03/2024, 23:24

w