BÀI TẬP CÁ NHÂN - HP PPGDLS NHÓM 7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LÂM SÀNG KỸ THUẬT CHÍCH ÁP XE QUANH AMYDAN Họ và tên: Nguyễn Hữu Dũng – K28 CKI TMH Bài tập cá nhân 1: Chọn tên 1 bài giảng lâm s
Trang 1BÀI TẬP CÁ NHÂN - HP PPGDLS NHÓM 7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LÂM SÀNG
KỸ THUẬT CHÍCH ÁP XE QUANH AMYDAN
Họ và tên: Nguyễn Hữu Dũng – K28 CKI TMH
Bài tập cá nhân 1: Chọn tên 1 bài giảng lâm sàng, viết mục tiêu bài
giảng và nội dung cốt lõi cho bài dạy – học lâm sàng
Bài tập cá nhân 2: Lựa chọn phương pháp dạy học lâm sàn phù hợp, có
hiệu quả cho bài dạy học lâm sàng
Bài tập cá nhân 3: Phát triển công cụ lượng giá cho bài dạy học lâm
sàng
Bài tập cá nhân 4: Phát triển vật liệu dạy học và kế hoạch giám sát lâm sàng
Trang 2Bài tập 1: Chọn tên bài giảng lâm sàng, viết mục tiêu bài giảng và nội dung cốt lõi cho bài dạy học lâm sàng
KỸ THUẬT CHÍCH ÁP- XE QUANH AMYDAN
I MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1 Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ và điều kiện cho thủ thuật chích áp - xe quanh amydan.
2 Thực hiện đúng các bước trong quy trình chích áp - xe quanh amydan.
3 Thể hiện được sự chuyên nghiệp, chính xác, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
II.NỘI DUNG
1 Đại cương
Chích áp xe quanh amydal là chích rạch dẫn lưu mủ khoang quanh amydan qua đường miệng
2 Chỉ định
Các áp xe quanh amydan (Viêm tấy quanh amydan giai đoạn hình thành mủ)
3 Chống chỉ định
Viêm tấy quanh amydan chưa hình thành mủ
4 Chuẩn bị
4.1 Chuẩn bị NVYT
Bác sỹ chuyên khoa Tai mũi họng
Trang 34.2 Chuẩn bị người bệnh
Được giải thích kỹ về thủ thuật
4.3 Chuẩn bị dụng cụ
- Đèn clar, gương trán
- Đè lưỡi khuỷu
- Bơm tiêm 5-10ml và kim chọc dò to
- Dao chích nhọn mũi
- Kìm Lube – Bacbong
- Máy hút
- Thuốc: tê niêm mạc, oxy già 12 đơn vị
4.4 Hồ sơ bệnh án
- Bệnh án chuyên khoa Tai mũi họng
- Xét nghiệm cơ bản: Công thức máu, máu chảy, máu đông
5 Các bước tiến hành
5.1 Vô cảm
Gây tê niêm mạc họng bằng phun dung dịch tê niêm mạc
5.2 Tư thế
Người bệnh ngồi, tựa lưng, đầu hơi ngửa, há miệng rộng
Trang 45.3 Kỹ thuật
- Chọc thăm dò bằng bơm tiêm và kim to: chọc nơi phồng nhất ở trụ trước, sâu khoảng 1cm
- Nếu có mủ, dùng dao nhọn chích một đường song song với trụ trước, đi qua điểm chọc, dài khoảng 1cm, sâu 1cm vào ổ mủ
- Dùng kìm Lube-Bacbong banh rộng mép vết rạch, hút sạch mủ
- Bơm rửa ổ áp xe bằng dung dịch NaCl 0.9%, oxy già 12 đơn vị hoặc dung dịch sát trùng
6 Theo dõi và xử trí tai biến
6.1 Theo dõi
- Kháng sinh toàn thân
- Chống viêm, giảm đau, chống phù nề
- Làm thuốc hàng ngày: dùng kìm Lube-Bacbong banh rộng vết rạch, rửa ổ áp xe
- Chỉ định cắt amydan sau 3-4 tuần để đề phòng tái phát
6.2 Xử trí
- Choáng do đau và quá sợ hãi: giải thích kỹ càng cho người bệnh về thủ thuật, dùng thuốc trợ tim, trợ lực, an thần…
- Chảy máu ít: dùng bông tẩm dung dịch oxy già 12 đơn vị đặt vào vết rạch
Trang 5BẢNG KIỂM DẠY HỌC
KỸ THUẬT CHÍCH ÁP XE QUANH AMYDAL
đạt
CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị cơ sở vật chất
- Phòng đủ ánh sáng, sạch sẽ, vô
khuẩn
- Ghế bệnh nhân, ghế thầy thuốc
- Giúp thực hiện thủ thuật thuận lợi , an toàn
- Đầy đủ, đúng quy định
- Sắp xếp thuận lợi để
dễ sử dụng
2 Chuẩn bị dụng cụ:
- Đèn Clar, đè lưỡi
- Bơm tiêm 10ml, kim chọc dò to
- Dao chích mũi nhọn
- Pank cong, máy hút
- Thuốc: Lidocain10%, Oxi già 12 đv,
Trang 6Betadin, Nacl 0.9%
- Găng tay vô khuẩn, bông gạc vô
khuẩn
-Hộp thuốc chống sốc
3 Chuẩn bị thầy thuốc
- Trang phục đúng quy định
- Xem lại quy trình kỹ thuật chích áp
xe quanh Amydal
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1 Tư thế:
Tựa lưng, đầu hơi ngửa, miệng há
rộng
Giúp thực hiện thủ thuật thuận lợi, chích xác
Tư thế đúng yêu cầu
2 Vô cảm:
Gây tê niêm mạc bằng thuốc phun tê
Lidocain 10%
Làm giảm đau
Thuốc tê vào đúng vị trí
áp-xe cần chích
3 Kỹ thuật:
- Chọc thăm dò tại nơi phồng nhất sâu
-Thăm dò chính xác ổ
Thực hiện chính xác,
Trang 7khoảng 1cm.
- Nếu có mủ, dùng dao nhọn chích
một đường song song với trụ trước đi
qua điểm chọc dò dài khoảng 1cm,
sâu 1cm vào ổ mủ
- Dùng pank banh rộng mép vết rạch
hút sạch mủ
- Bơm rửa ổ áp xe bằng oxi già 12
đơn vị và Nacl0.9%
mủ -Mở rộng vết chích vào ổ mủ
-Hút hết mủ
ra ngoài
khéo léo, tránh bệnh nhân kích thích, sặc
4 Theo dõi diễn biến và phát hiện sớm
các nguy cơ sau thủ thuật
Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân sau chích áp-xe
Theo dõi sát, phát hiện được các nguy cơ
Trang 9Bài tập cá nhân 2:
Trang 10Bài tập cá nhân 3: Phát triển công cụ lượng
I Bảng kiểm lượng giá
BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ
KỸ THUẬT CHÍCH ÁP XE QUANH AMYDAL
Họ và tên sinh viên: ……… Lớp: ………
Ngày thi: ……….
1 Chuẩn bị cơ sở vật chất: Phòng đủ ánh
sáng, sạch sẽ, vô khuẩn Ghế bệnh
nhân, ghế thầy thuốc
0,5
2 Chuẩn bị dụng cụ:
- Đèn Clar, đè lưỡi
- Bơm tiêm 10ml, kim chọc dò to
- Dao chích mũi nhọn
- Pank cong, máy hút
2
Trang 11- Thuốc: Lidocain10%, Oxi già 12 đv,
Betadin, Nacl 0.9%
- Găng tay vô khuẩn, bông gạc vô
khuẩn
3 Chuẩn bị thầy thuốc: Trang phục đúng
quy định, rửa tay, đeo găng tay vô
khuẩn
0,5
1 Tư thế: Tựa lưng, đầu hơi ngửa,
miệng há rộng
0,5
2 Vô cảm: Gây tê niêm mạc bằng thuốc
phun tê Lidocain 10%
0,5
3 Kỹ thuật:
- Chọc thăm dò tại nơi phồng nhất sâu
khoảng 1cm
- Nếu có mủ, dùng dao nhọn chích
một đường song song với trụ trước đi
qua điểm chọc dò dài khoảng 1cm,
sâu 1cm vào ổ mủ
- Dùng pank banh rộng mép vết rạch
hút sạch mủ
1
2
1
Trang 12- Bơm rửa ổ áp xe bằng oxi già 12
đơn vị, Nacl0.9% và betadine
1
4 Theo dõi diễn biến và phát hiện sớm
các nguy cơ sau thủ thuật
1
II Bài tập tình huống
Bệnh nhân Nguyễn Thị A 29 tuổi đến khám vì sốt và đau họng bên phải Cách ngày vào viện 5 ngày, bệnh nhân xuất hiện nuốt đau, kèm theo sốt cao, người gai rét, nuốt nước bọt đau, ăn uống kém Ở nhà
đã tự mua thuốc uống nhưng không đỡ
Khám thấy: Bệnh nhân tỉnh, sốt 39 o C, da niêm mạc hồng, sờ có hạch góc hàm phải, kích thước khoảng 2-3cm ranh giới rõ, ấn đau.
+ Nội soi tai mũi họng thấy họng có Amydan bên phải có khối sưng đỏ, phồng, mất ranh giới trụ trước Amydan, lưỡi gà đẩy lệch sang trái, ấn vào khối phồng mật độ mềm, bệnh nhân đau
Sau đó bệnh nhân được vào viện điều trị 7 ngày
1 Bệnh nhân có triệu chứng cơ năng nào? Qua đó, Anh chị hướng tới bệnh lý gì?
2 Bệnh nhân có triệu chứng thực thể là gì? Anh chị hướng tới lập luận chẩn đoán?
3 Đưa ra phương pháp điều trị cho bệnh nhân này?
Trang 13BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Họ và tên sinh viên: ……… Lớp: ………….
ST
T
Nội dung
Điểm chuẩn
Điểm đạt 1
Bệnh nhân có triệu chứng cơ năng, nêu được một số
triệu chứng chính
3
- Nuốt nước bọt đau hoặc nuốt đau 1
2
Bệnh nhân có triệu chứng thực thể và lập luận được
chẩn đoán
4
- Khám thấy Amydan có khối sưng phồng, mất ranh
giới, lưỡi gà bị đẩy lệch
2
3 Đề xuất phương pháp điều trị 3
- Chích rạch áp xe quanh amydan 3