Suy tàn: thiên nhiên, nội xâm, ngoại xâm Vận dụng hạt nhân lý thuyết thứ nhất chủ nghĩa duy vật lịch sử vào tìm hiểu môn học để nhận biết tất cả các nền văn minh trên thế giới đều tất y
Trang 1LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Giảng viên: TS Phan Thị Anh Thư
Thi giữa kì đề mở - Tài liệu GIẤY
7h30 vào lớp
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: 6 đơn vị bài học
Bài 1: Nhập môn lịch sử văn minh thế giới
Bài 2: Văn minh Ai Cập cổ đại
Bài 3: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại
Bài 4: Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại
Bài 5: Văn minh Hy Lạp cổ đại
Bài 6: Văn minh La Mã cổ đại
Thứ tự văn minh: Xuất hiện nhà nước: Lưỡng Hà – Ai Cập - Ấn Độ - Trung Quốc
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 2BÀI 1: NHẬP MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM:
1 Mục tiêu môn học
2 Các khái niệm cơ bản (Văn minh)
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Nội dung cơ bản
- Đến giai đoạn có nhà nước thì loài người mới bước vào xã hội văn minh.Phương Đông – Phương Tây: Khái niệm do người Hy Lạp đặt ra
- Khu vực văn minh phương Đông (cổ đại): 4 trung tâm văn minh: Lưỡng
Hà – Ai Cập - Ấn Độ - Trung Quốc
- Quần thể lăng mộ Taj Mahal: Giấc mơ tiên hiện thành đá trắng + giọt lệ rơi trên má thời gian
- Vạn lí trường thành: Nghĩa địa dài nhất thế giới
- Khu vực văn minh phương Đông (trung đại): 2 trung tâm văn minh: âđ, tq+ Ai Cập thời kì trung đại sát nhập trở thành một phần lãnh thổ của đế quốc
Ả Rập (quê hương của Hồi giáo)
+ Lưỡng Hà: Ả Rập sau khi nuốt chủng Ai Cập thì xâm chiếm Lưỡng HàPhương Đông là “Cái nôi” văn minh của nhân loại
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 3Nhà nước có 2 chức năng:
+ đối nội: trị thuỷ (kt nông nghịp)
+ đối ngoại: chống giặc ngoại xâm
KHU VỰC VĂN MINH PHƯƠNG TÂY (CỔ ĐẠI): 2 trung tâm văn minh
Hy Lạp -> La Mã
4.Nội dung cơ bản:
- Văn minh pĐ cổ - trung đại:
Văn minh pT c-tđ: Hy Lạp, La Mã, Tây Âu tđ
Văn minh tg cận – hiện đại: văn minh cn, văn minh tg tk xx
5 Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu: (trình bày phươg pháp sử học)
1 Nền tảng lý luận của CN Mác-Lê nin
2 Phương pháp khoa học ls & logic
3 Nghiên cứu ls các nền văn minh
5.1 Tiếp cận lịch sử thế giới dựa trên nền tảng ll Mác-Lê nin (02 hạt nhân lý
thuyết căn bản là: “chủ nghĩa duy vật lịch sử” & “chủ nghĩa duy vật biện chứng”)
Vận dụng “chủ nghĩa duy vật lịch sử” vào nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới để:
Nhận biết quy luật vận động chung của tiến trình lịch sử xã hội loài người
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 4Quy luật vận động chung của lịch sử: Theo quanđiểm của chủ nghĩa duy vật:Mọi hiện tượng ( nền văn minh) đều có 3 quá trình:
1 Hình thành: thời gian, không gian, con ng
2 Phát triển: kt,xh, thành tựu văn minh
3 Suy tàn: thiên nhiên, nội xâm, ngoại xâm
Vận dụng hạt nhân lý thuyết thứ nhất chủ nghĩa duy vật lịch sử vào tìm hiểu môn học để nhận biết tất cả các nền văn minh trên thế giới đều tất yếu trải qua quá trình phát triển trong lịch sử gắn liền với 3 cột mốc: hình thành,
pt lên tới đỉnh cao & suy tàn, đó là quá trình có tính chất quy luật của tất cả các nền văn minh
5.1.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Nền văn minh: tự nhiên, con ng, ls, kt & xh
Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Nhận biết mối quan hệ biện chứng của các yếu tố tự nhiên, con ng, ks,
kt, ctri, xh… tác động đến sự hình thành và pt của các nền văn minh
Phương pháp lịch sử:
1 Tiếp cận tư liệu
3 Đánh giá
Phương pháp logic:
1 Tiếp cận tư liệu
3 Tìm bản chất, khuynh hướng văn minh
Phương pháp khác: “So sánh lịch sử”
- So sánh đồng đại: nhiều đối tượng, 1 thời điểm
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 5 So sánh giữa nhiều đối tươngh nghiên cứu khác nhau (các thành tự văn minh hoặc các nền văn minh ) trong cùng 1 thời kỳ lịch sử cụ thể
Dùng một lát cắt thời gian để nghiên cứu (ví dụ: mô hình nhà nước ở
pĐ và pT vào thời cổ đại)
- So sánh lịch đại: 1 đối tượng, nhiều thời điểm
So sánh giữa nhiều thời kì lihcj sử khác nhau của 1 đối tượng nghiên cứu(1 đối tượng nghiên cứu (1 thành tựu văn minh hoặc 1 nền văn minh cụ thể)
So sánh nhiều mốc thời gian để nghiên cứu (ví dụ: sự ohát triển văn học
TQ vào thời cổ đại và trung đại)
Phương pháp khác:
Phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch
Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Địa lý học, văn hoá học, chính trị học,
xã hội học
5.3 Tiếp cận lịch sử thế giới theo từng nền văn minh cụ thể với cấu trúc:
5 yếu tố hình thành & thành tựu cơ bản:
Cơ sở hình thành văn minh:
Trang 61.1.Điều kiện tự nhiên:
Tương đối đóng kín, 4 phía đtvb dựng lên 4 bức tường lớn (sa mạc lớn, hoang mang lớn
Eo đất Sinai – nối liền: Ai cập với tgioi bên ngoài
-Khí hậu: mang tính sa mạc
-tài nguyên
-đá quý: đá hoa cương, đá vôi, đá badan
- Bắt đầu biết ướp xác
- Biết xây dựng Kim tự tháp
Buôn bán
Th ươ ng nghi p ệ
Th công ủ nghi p ệ
-Đôồ gôốm -Đôống thuyềồn
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 71.5 Trình độ tổ chức, quản lý xã hội:
Vua; nông dân; thợ thủ công; thương nhân; binh lính; chính quyền; thợ viết chữ thuê; nô lệ
Mô hình nhà nước của PĐ nói chung và Ai Cập nói riêng:
Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền: Quyền lực tập trung vào trung ương
v u a
nô lệ
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 82 Thành tựu văn minh:
Nền văn mjnh AC rất phát triển, cư dân thông minh, sáng tạo nhưng do đặc điểm khách quan của lịch sử, nên họ chưa đưa ra dc nhiều thành tựu văn minh
2.1 Chữ viết:
*Chất liệu: Chữ tượng hình được khắc trên đá, gỗ, đồ gốm, hoặc viết trên da nhưng chất liệu phổ biến nhất vẫn là giấy papyrus
- Người Ai Cập dùng bút làm bằng thân cây sậy và mực làm bằng bồ hóng
- Giấy Papyrus là loại giấy ra đời sớm nhất trên thế giới
2.2 Văn học:
Gồm 2 bộ phận: Dân gian và tôn giáo
Các tác phẩm tiêu biểu: Truyện hai anh em, Nói Thật và Nói Láo, Nói
chuyện với linh hồn của mình, Lời kể của Ipuse, Lời răn dạy của Đuanúp…
+Thần tự nhiên: thần Mặt trời (Ra), thần đất/ quản ngục (Osiris)
+Thần động vật: từ dã thú (chó sói, cá sấu) đến côn trùng, chim chóc, sơn
âm tiềốt ch cái ch cái ữ ữ
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 9dương, hồng hạc
-> Họ đã đặc biệt sùng bái những loài vật gần gũi với con người có sức khoẻ
và khả năng sinh sản tốt (ong, bò cái)
2.4 Kiến trúc, điêu khắc:
Loại 1 Kim tự tháp đa tầng (ít nhất 5, lớn nhất 7)
Loại 2 Kim tự tháp không chóp (MASTABA: “Ngôi nhà vĩnh hằng”)
Loại 3 Kim tự tháp có chóp
5 đặc điểm:
1 Tên gọi (Pyramid)
2 Thời gian: Thời cổ vương quốc
3 Không gian: Phía tây nam thủ đô Cairo của AC ngày nay
4 Chất liệu: đá vôi hoặc đá hoa cương
5 Ý nghĩa: Tôn vinh giá trị trường cửu, tồn tại theo thời gian
Trang 10Tại sao người AC cổ đại giỏi thiên văn?
(1) Nhu cầu tìm hiểu quy luật dâng nước của sông Nin (tính toán thời vụ gieo trồng thu hoạch nông sản)
(2) Nhu cầu quan sát bầu trời (yếu tố tín ngưỡng)
(3) Bầu trời trong trẻo cả ngày lẫn đêm, dễ quan sát thiên văn
Thành tựu: Thiên văn học
- Vẽ được bản đồ sao: sớm nhất và duy nhất
- Xác định được 12 chđ: không chỉ AC mới có, Lưỡng Hà, TQ cũng phát hiện ra nhưng AC là sáng tạo chứ kh ghi chép từ các nước láng giềng
- biết được các hành tinh trong hệ MTrời: Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ
- Làm lịch dựa vào quan sát khoảng cách giữa 2 lần mọc của sao Thiên Lang(Sirius): 365 ngày (tương ứng với 1 năm)
- Chia một năm làm 3 mùa (mùa nước dâng, mùa ngũ cốc và mùa thu
hoạch), mỗi mùa có 4 tháng, một tháng có 30 ngày
Dụng cụ đếm thời gian:
Đồng hồ mặt trời (nhật khuê): đồng hồ đo bóng mặt trời
Đồng hồ nước
Toán học:
Tại sao người AC cổ đại lại giỏi toán học?
(1) Nhu cầu đo đạc và phân chia lại ruộng đất sau mỗi trận lũ lụt của sông Nin
(2) Nhu cầu xây dựng nhà cửa, đền miếu và kim tự tháp
KHTN
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 11(3) Nhu cầu tính toán trong buôn bán của người dân và thuế khoá của Nhà nước
=> Nền toán học AC là sản phẩm tất yếu của quá trình lao động và sản xuất!
- Dùng hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân – dùng số 10 làm cơ số)
- Thành thạo các phép tính cộng và trừ (thực hiện nhân và chia bằng cách cộng và trừ nhiều lần)
Tại sao ng AC cổ đại giỏi y học?
- Nhu cầu giải phẫu tử thi để ướp xác (hiểu biết về cấu tạo cơ thể người)
Thành tựu y học:
- Biết chia thành các chuyên khoa như: Khoa nội, ngoại, mắt, răng,
dạ dày
- Biết giải phẫu
- Biết mô tả bộ não, mối quan hệ giữa tim và mạch máu
- Biết chữa bệnh bằng thảo mộc
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 12- Người AC biết: bênh tật không do ma quỷ gây ra mà do sự bất
thường của hệ thống mạch máu
Thầy thuốc AC chia các loại bệnh thành 3 nhóm:
1 Bệnh chữa khỏi hoàn toàn
2 Bệnh có khả năng chữa khỏi
3 Bệnh không thể chữa được
Kỹ thuật ướp xác:
Thợ ướp xác
Xuất hiện các Học viên y học mang tên “ngôi nhà sự sốg”
Kết luận: Văn minh AC là “hòn đá tảng”, góp phần định hướng
và tác động đến văn minh Tây Âu Đồng thời, thúc đẩy sự pt và tiến bộ của loài người.
BÀI 3: ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI.
1 Cơ sở hình thành văn minh:
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Quốc gia ở Nam Á
=> Địa hình: “Nửa đóng nửa mở”
2 dòng sông lớn dâng nước vào mùa hè
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 13=> Trung tâm lúa nước
Khí hậu
1.2 Tiến trình lịch sử:
Văn minh lưu vực sông Ấn (đầu TNK III – giữa TNK II TCN)
Thời kì Vê-đa (TNK II – giữa TNK I TCN): đánh dấu sự xuất hiện của bà Lamôn, tôn giáo ra đời sớm nhất, đánh dấu sự xh của chế độ pb đẳng cấp cực
kì hà khắc,
Ấn Độ (TK VI TCN – TK XII)
Ấn Độ (TK XIII – XIX)
1.3 Thành phần dân cư:
Người Đraviđa (miền Nam): cư dân cổ xưa nhất
Người Arva (miền Bắc): Cư dân kiến tạo văn minh
1.4 Trình độ kinh tế:
Nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi
TCN: Gốm, dêt, rèn & mộc, nhuộm, đan lát
TN: Thương gia, cho vay lãi, tiền tệ (vàng, bạc, đồng)
1.5 Trình độ tổ chức, qlxh:
Thời cổ đại có 4 giai tầng cơ bản hình thành trên cơ sở các bộ phận của thần linh: người da đen ->thương nhân và thợ thủ công -> binh sĩ và quý tộc
->tăng lữ (những ng truyền bá đạo bàlamôn
Bộ luật MANU: Bảo vệ tài sản, chế độ đẳng cấp và chế độ gia trưởng phụ quyền của giai cấp thống trị
2. Thành tựu văn minh:
2.1 Chữ viết
Nét dài hay nét ngắn, tính nghệ thuật đã đảm bảo chưa?
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 14Bản địa hay ngoại lai
Đã đảm bảo, dc sd rộng rãi hay ch
Vêđa: “hiểu biết”
Kinh thánh của đạo Bàlamôn
Ra đời TK 15 TCN – TK 10 TCN
Rích vêđa:
- Đây là tập ra đời sớm nhất
Atácva Vềđa Kiềốn th c xã h i ứ ộ
Yagiua Vềđa Nghi th c t n ứ ổ giáo
Xama Vềđa
Ca v nh, thâồn chú ị
RÍCH VÊ ĐA Bài cúng, câồu nguy n ệ
KINH VÊĐA
Tình hình ng ườ i Arya tràn vào ẤẤn Đ ộ Tình hình tan rã c a chềố đ th t c ủ ộ ị ộ Tình hình c dân đâốu tranh v i thiền nhiền ư ớ
Chềố đ đ ng câốp ộ ẳ hành quân
ch a b nh ữ ệ đánh b c ạ tình yều
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 15- Đây là tập đề cập đến những vị thần quan trọng nhất, người anh là thần sấmsét Indra và người em là thần Lửa Agni
*Ngoài 4 tập kể trên được viết bằng thơ, bộ kinh vêđa còn có một bộ phận các tác phẩm dc viết bằng văn xuôi, nội dung phản ánh các nghi lễ cúng tế của đạo bàlamôn
=> chỉ có giá trị về tôn giáo ít có gtri về văn chương
2.2.2 Sử thi:
Mahabharata: tên của dòng tộc giàu có quyền lực ở ấn độ, cuộc chiến của dòng họ bharata
Soạn giả: Viasa
Độ dài – bố cục: 220000 câu, 18 chương + 1 chương bổ sung tài liệu
Nội dung chính: cuộc nội chiến trong dòng họ Bharata
Đánh giá: sử thi dài nhất thế giới, “đại bách khoa toàn thư”
Ý nghĩa: phản ánh lịch sử ÂĐ cổ đại, thế hiện tình thần nhân văn, vai trò quan trọng trong triết học và tôn giáo ÂĐ
Ramayana: tên một hoàng tử ở ấn độ, những cuộc du hành của Rama
Soạn giả: Vanmiki
Độ dài – bố cục: 48 000 câu thơ đôi, 7 chương (Chơng I, VII: thêm vào sau)Nội dung chính: Cuộc tình giữa hoàng tử Rama và người vợ xinh đẹp SitaĐánh giá: Sách “gối đầu giường” của người ÂĐ
Ý nghĩa: phản ánh sự pt của xh ng Arya, thể hiện tài năng, trí tưởng tượng tuyệt vời và ước mơ cao đẹp của ng ÂĐ
Biết Trái Đất và Mặt Trăng có hình cầu
Biết phân biệt các hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 16Đặc biệt: Tổng kết những hiểu biết về thiên văn học trong Siddhantas – một tác phẩm thiên văn học sớm nhất thế giới.
Nêu ra thuyết nguyên tử (Canada, đạo Jain)
Biết được lực hút của Trái Đất (Siddhantas)
2.4.4 Y dược học
Các thầy thuốc Ấn Độ bic phẫu thuật
TK VI – V: biết mô tả các dây gân, chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai, lấy sỏi thận
Người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau khi mổNgười Ấn Độ còn nhiều hiểu biết về các môn Hóa Sinh Nông học
Phục vụ đắc lực cho các lĩnh vực khoa học khác và các nghề thủ công: nhuộm, luyện thép, thuộc gia,…
TK XV: Đ o ạ Sikh
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 17- Thiên kỉ I TCN
Đạo Balamon:
- Sự phát triển xã hội có giai cấp
- Sự không bình đẳng về giai cấp
- Tín ngưỡng dân gian
Không có người sáng lập, không có tổ chức giáo hội chặt chẽ
Giáo lý bà lamon – Thuyết luân hồi:
“Linh hồn” (thuộc về Brama) luân hồi trong nhiều kiếp sinh vật:
Phải giữ đúng luật lệ tôn giáo: Đầu thai người cao quý, ngược lại thì làmsúc vật
Do sự phân hóa giai cấp, sự phân công nghề nghiệp, sự phân biệt bộ tộc
Đ o Balamon - ạ Tôn giáo đa thâồn (tam v nhâốt th ) ị ể
Đ o Balamon - ạ Tôn giáo đa thâồn (tam v nhâốt th ) ị ể
Trang 18Miệng của thần sáng tạo sẽ mọc ra tăng lữ Cái tay mọc ra binh sĩ Cái bắp đùi mọc ra nông dân và thợ thủ công Cái bàn chân mọc ra nô lệ.
GIữa thiên kỉ 1 TCN đạo phật xuất hiện đạo balamon suy thoái
2.5.2 Đạo Hindu (Ấn Độ giáo)
Thế kỉ VII, đạo phật suy yếu đạo balamon phục hưng đạo hindu có tổ chức giáo hội chặt chẽ
Đối tượng sùng bái: Thần brama, thần siva, thần visnu
Yếu tố mới của Hindu so với Balamon
Thần Brama: 4 đầu thần nhìn thấu mọi nơi
Thần Siva: có mắt thứ ba trên trán sáng tạo ra linga-yoni
Vợ của Siva: nữ thần Kali (pác va ti)
Con trai của siva: ganexa
Giáo lý: thuyết luân hồi
Linh hồn đầu thai nhiều lần, sướng hay khổ đều do việc làm từ kiếp trước (qả báo – karma)
Hindu giáo là tôn giáo chủ yếu ở Ấn Độ
môn): tăng lữ Ksatory: binh sĩ Vaisya: nông dân, th th công ợ ủ
Vaisya: nông dân,
th th công ợ ủ Sudra: nô lệ
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 19Khoảng 84% dân số Ấn Độ thoe đạo Hindu
Ở Vn một bộ phận đồng bào chăm theo đạo hindu
PHẬT GIÁO
Thời gian: giữa thiên kỉ 1 TCN (cổ đại)
Địa điểm: chân núi Himalaya (nước Capilavaxtu)
Đặc điểm: thuộc dòng tư tưởng chống Balamon (sự phân biệt đẳng cấp, về
yếu tố tôn giáo đạo phật trái ngược với đạo bà la môn không có thần linh, thếgiới khách quan, mọi người đều bình đẳng giống như nhau chúng sanh bình đẳng)
Tiền đề kinh tế:
Phần lớn người dân là người nghèo, không có tư liệu sản xuất, bị bóc lột, không có nơi nương tựa Họ cần một chỗ dựa về mặt tinh thần cơ sở để Phật giáo ra đời
Xã hội phân chia đẳng cấp nặng nề
Dân b phá s n ị ả biềốn thành nô
l ho c ăn xin ệ ặ
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)
Trang 20 Quần chúng nhân dân cần được giải thoát về thể chất và giải phóng về tinh thần
Vì vậy Phật giáo ra đời là vì nguyên nhân kinh tế: do sự nghèo khổ và bị bóclột của nhân dân ở đẳng cấp dưới đáy xã hội Nhân dân lao động căm ghét balamon yêu cầu dòng tư tưởng mới công bằng và bình đẳng
Tuổi trưởng thành: 16 tuổi kết hôn với Da-du-đà-la
Trang 21Cuộc gặp gỡ thứ nhất: gặp 1 người già
Cuộc gặp gỡ thứ hai: gặp 1 người bị bệnh nặng gần chết
Cuộc gặp gỡ thứ ba: gặp 1 người đã chết đang được khiêng đi mai táng
Cuộc gặp gỡ thứ tư: gặp 1 người tu sĩ có dáng vẻ siêu việt và thoát tục đây chính là cơ duyên để dẫn dắt thái tử đến con đường xuất gia, đi tu
Tu tập và đắc đạo
6 năm tu tập khổ hạnh đến năm 25 tuổi giác ngộ (Phật/Bụt)
45 năm đi khắp nơi trên đất nước AD thuyết pháp, thuyết giảng và phật tịch vào năm 486 TCN
Tập đế: Chân lý nói về nguyên nhân của nỗi khổ đau
Luân hồi – Nghiệp – Ham muốn
Diệt đế: Chân lý vê việc chấm dứt nỗi khổ
Diệt được ba cái nguyên nhân của nỗi khổ đau thì sẽ đến được cõi Niết Bàn
Đạo đế: Chân lý về con đường diệt khổ
Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)