Nghiên cứu khoa học thói quen đổ lỗi tức thì của sinh viên viện đào tạo báo chí và truyền thông – trường đh khxhnv đhqghn

19 0 0
Nghiên cứu khoa học thói quen đổ lỗi tức thì của sinh viên viện đào tạo báo chí và truyền thông – trường đh khxhnv   đhqghn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân VănHỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGNGHIÊN CỨU KHOA HỌC “THÓI QUEN ĐỔ LỖI TỨC THÌ” CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠOBÁO CHÍ VÀ

lOMoARcPSD|38842354 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “THÓI QUEN ĐỔ LỖI TỨC THÌ” CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG – TRƯỜNG ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lan Nguyên Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 8 Mã học phần: SOC 1051 Hà Nội, tháng 11 năm 2023 1 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 2 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học là phạm trù rất mới mẻ đối với chúng em, qua quá trình tìm kiếm và hoàn thành đề cương, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn hết sức sâu sắc tới: - Giảng viên Nguyễn Lan Nguyên -Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN Cảm ơn cô vì đã tạo cơ hội cho chúng em được đưa ra những ý tưởng nghiên cứu của mình - Các anh chị, các bạn trong Viện Đào tạo báo chí và truyền thông đã bớt chút thời gian để tham gia cuộc khảo sát - Đặc biệt là các thành viên trong nhóm đã cố gắng hết mình, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong nghiên cứu “thói quen đổ lỗi tức thì” Do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian hạn chế nên ngiên cứu của chúng em sẽ có nhiều thiếu xót, mong rằng cô cùng các bạn sẽ đưa ra những ý kiến đóng góp để nghiên cứu được hoàn thiện hơn nữa Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2023 Tác giả- Nhóm 8 3 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 MỤC LỤC 4 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU “THÓI QUEN ĐỖ LỖI TỨC THÌ” CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG – TRƯỜNG ĐH KHXH&NV – ĐHQGHN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1.1.1 Thực trạng nơi nghiên cứu: Xuất phát từ niềm tin rằng “đổ lỗi” không chỉ của riêng cá nhân, tập thể, quốc gia nào; chúng tôi hiểu rằng ngay tại môi trường học tập xung quanh và ngay kể cả chính bản thân mình luôn mang “thói quen đổ lỗi tức thì” trên vai Chúng tôi muốn chứng thực điều đó bằng số liệu cụ thể chứ không phải phỏng đoán 1.1.2 Nhu cầu về đề tài Theo thông số khảo khát được, chúng tôi ghi nhận với hơn 200 bảng hỏi được phát ra và thu về những con số biết nói Trước hết ở những câu hỏi chung đã có 67.5% người có thói “quen đổ lỗi tức thì” Vì là bảng khảo sát online mọi người có cơ hội xem xét kĩ trước khi chọn lựa nên chúng tôi đã có một câu hỏi chung “bạn xử lý “thói quen đổ lỗi tức thì” của mình như thế nào”? Câu hỏi này dù trực tiếp hay gián tiếp đã mang về 96% lựa chọn của sinh viên chứng tỏ họ sẽ “đổ lỗi” ngay lập tức khi cần Cũng bởi lý do này chúng tôi càng quyết tâm hơn trong việc đi tìm lời giải ở Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông- Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN về “thói quen đổ lỗi tức thì” 1.1.3 Trách nhiệm với đề tài Là sinh viên thuộc Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông- Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN, chúng tôi mong muốn dùng những đóng góp nhỏ của mình trên phương diện nghiên cứu để có thể giúp những con người nơi đây hoàn thiện hơn về những giá trị đạo đức, tinh thần 1.1.4 Sự hứng thú với đề tài Ai là fan bóng đá chắc hẳn đều sẽ biết vụ việc cầu thủ Ibrahimovic trong trận cầu vòng 27 Ngoại hạng Anh, khi phạm lỗi và được trọng tài hỏi, anh ấy thản nhiên đáp rằng: “Tyrone Mings tự nhảy vào cùi chỏ của tôi” Lời đổ lỗi “ngây ngô” tức khắc này đã lọt 5 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 vào mắt của chúng tôi Đây là minh chứng hài hước nhất cho lời khẳng định “thói quen đổ lỗi tức thì” không chỉ có ở Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông- Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN hay Việt Nam mà nó mang phạm vi toàn cầu Nó giống như là một cơ quan của con người được lập trình bởi tự nhiên Chúng tôi chọn xuất phát điểm là chính mình, các bạn, các anh chị để nghiên cứu hành vi, thói quen nhằm xác định các nấc thang từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao rồi hướng tới mục tiêu cuối cùng: “Đã là con người không ai có thể phủ nhận “thói quen đổ lỗi tức thì” 2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu:  Chứng minh “thói quen đổ lỗi tức thì” có tồn tại ở Viện  Chỉ ra nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự đổ lỗi từ các sinh viên của Viện  Tìm ra hướng giải quyết cho tình trạng này 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Làm rõ cơ sở lý luận về các học thuyết  Làm rõ các khái niệm, từ ngữ xoay quanh “đổ lỗi”  Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực hiện 3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: “thói quen đổ lỗi tức thì” của sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN (hơn 200 sinh viên được phát bảng hỏi- K66 QHCC, K68 QHCC, K68 Báo Chí B) 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Thời gian: từ ngày 6-18/11/2023 4.2 Không gian: Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN Cụ thể 3 lớp K66 QHCC, K68 QHCC và K68 Báo Chí B 6 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 4.3 Nội dung: Nghiên cứu mô tả thực trạng “đổ lỗi tức thì” và chỉ rõ nguyên nhân của thói quen này ở sinh viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm bổ sung kiến thức chuyên môn sâu hơn về vấn đề nghiên cứu Từ đó đánh giá ưu - nhược điểm của tài liệu và tìm ra hướng đi mới cũng như hạn chế sai lầm trong nghiên cứu còn tồn tại ở những tài liệu đã tham khảo (Lưu ý: Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, bổ trợ không sao chép, nếu trích cần ghi nguồn) 5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi  Khái quát + Khái niệm: Kiểm định thực nghiệm mối quan hệ giữa các nhân tố nhất định bằng việc dựa vào việc phân tích các con số thống kê cụ thể + Nguyên nhân lựa chọn phương pháp để sử dụng trong đề tài:  Nhấn mạnh vào khảo sát hiện trạng  Tập trung vào cơ sở lập luận, nguyên nhân và sự hình thành của vấn đề nghiên cứu  Cách nhìn khách quan hơn  Kiểm tra tính khả quan của đề tài  Kết quả được định hướng  Cách chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên tập hợp con (Cluster sampling), tập hợp con được chọn để làm đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập hợp sinh viên của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông - Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN  Kết quả xử lý số liệu: 7 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 5.3 Phương pháp phỏng vấn sâu  Khái quát 8 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 + Khái niệm: Những cuộc đối thoại, trao đổi được lặp đi lặp lại giữa người phỏng vấn và người tham gia phỏng vấn nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người trả lời qua chính những quan điểm, ngôn ngữ của người đó + Nguyên nhân lựa chọn phương pháp để sử dụng trong đề tài:  Bổ sung cơ sở, lý thuyết một cách sâu sắc hơn cho phương pháp điều tra bảng hỏi  Thu thập được thông tin cực chi tiết, cụ thể Đặc biệt làm rõ hơn về nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu  Tạo ra sự bình đẳng trong mối quan hệ nghiên cứu  Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên tập hợp con (Cluster sampling), tập hợp con được chọn để phỏng vấn là 5 trên 20 đối tượng tham gia điều tra bảng hỏi có câu trả lời đạt tuyệt đối trên thang đo  Kết quả xử lý số liệu: 6 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu  Tại sao lại có sự khác biệt và tên gọi, những cụm từ đi kèm với “đổ lỗi”?  Thực trạng của vấn đề “đổ lỗi tức thì” là gì?  Nguyên nhân dẫn đến “đổ lỗi tức thì”? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu  Nhóm tác giả cho rằng sở dĩ có sự khác biệt về tên gọi là do bản chất của từ ngữ và vấn đề chưa được hiểu sâu Nhóm tác giả muốn dùng một tên gọi khác chính xác hơn Vì đây là ý kiến chủ quan nên rất mong muốn có được sự tham luận từ độc giả và các nhà nghiên cứu  Như đã khẳng định, nhóm tác giả là sinh viên của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN Chúng tôi muốn nghiệm chứng thực trạng đang diễn ra ngay ở chính môi trường xung quanh mình  Khi làm khảo sát, nhóm tác giả cũng là người không tránh khỏi “thói quen đổ lỗi tức thì” Bởi thế thói quen này ảnh hưởng quá nhiều cá nhân không riêng bất kì một ai Nhóm tác giả muốn có lời giải chính xác cho 9 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 mọi người và cho chính mình Đây là thực trạng xấu vậy nguyên nhân từ đâu mà nó lại ảnh hưởng sâu sắc đến vậy? 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học  Hành vi “đổ lỗi tức thì” là cơ chế tự bảo vệ con người khỏi cảm xúc tiêu cực Con người “đổ lỗi tức thì” giống phản xạ có điều kiện là cách loại bỏ cảm giác sợ hãi, lo âu, bất lực, tội lỗi… khi gây ra lỗi lầm  Nó được sinh ra từ những suy nghĩ, cảm xúc rất con người Đứng trước lựa chọn quyền lợi cá nhân trước mắt hay giá trị đạo đức lâu dài “Thói quen” này thách thức mọi kẻ muốn chinh phục thành công trong cuộc sống 7.2 Ý nghĩa thực tiễn  Do thói quen đổ lỗi có tính lây lan trong cộng đồng, người chứng kiến việc ai đó đổ lỗi sai sót thì cũng trở nên có xu hướng đổ lỗi sai của mình cho sự vật hoặc sự việc khác không liên quan hoặc có sự ảnh hưởng không quá lớn  Hành vy “đổ lỗi tức thì” khiến cho con người ta có cảm giác “an toàn ảo” Khi gặp sai sót không đáng có, con người thường đẩy trách nhiệm để làm giảm đi lỗi sai, hạn chế bị chú ý từ cộng đồng Điều này ngay lập tức gây ra cảm giác “an toàn ảo” đối với con người trước một lỗi sai vẫn đang hiện hữu 8 Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng, Tài liệu tham khảo và Mục lục, phần Nội dung của đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Thực trạng của thói quen “đổ lỗi tức thì” Chương 4: Nguyên nhân của thói quen “đổ lỗi tức thì” 10 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 11 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận 1.1 Các định nghĩa khái niệm có liên quan: 1.1.1 “Thói quen đổ lỗi”  “Thói quen đổ lỗi” là một chuỗi các lập luận nguyên nhân cả chủ quan và khách quan nhằm điều hướng chủ thể không có lỗi, thường mất một khoảng thời gian khi xảy ra sự việc  Ví dụ: các bài xin lỗi của người nổi tiếng, các tờ báo…… 1.1.2 “Thói quen đổ lỗi tức thì”  “Thói quen đổ lỗi tức thì” là phản xạ ngay lập tức của chủ thể và thưởng chỉ đích danh một nguyên nhân nào đó có thể là chủ quan hoặc khách quan  Ví dụ: những lời đổ lỗi mang tính đời thường, phỏng vấn trực tiếp, trò chuyện trực tiếp…… 1.1.3 So sánh “thói quen đổ lỗi” và thói quen đổ lỗi tức thì”  Giống: “thói quen đổ lỗi” và “thói quen đổ lỗi tức thì” đều nhằm mục đích đẩy trách nhiệm của chủ thể sang một đối tượng khác  Khác Đặc điểm “Thói quen đổi lỗi” “Thói quen đổ lỗi tức thì” Thời gian phản ứng Lâu Nhanh Tác nhân được đổ Thường là cả khách quan Hoặc là khách quan, hoặc là lỗi và chủ quan chủ quan 1.1.4 “Văn hoá đổ lỗi”, “bản năng đổ lỗi”, “bản năng đổ lỗi giả định”  “Văn hoá đổ lỗi” được hiểu là có công nhận vào mình, sai thì tìm đẩy cho mọi thứ xung quanh 12 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 1.1.5  “Bản năng đổ lỗi” nghĩa là khi con người quá thành tục việc đùn đẩy trách triệm, chúng ta nghiễm nhiên sử dụng nó như thứ sinh ra đã có, sinh ra mà thành Bất kể sai trái, bất kể to nhỏ xu hướng luôn là tìm “kẻ” thay mình Người có suy nghĩ này mặc định đổ lỗi là quy luật bình thường của con người, không có gì đáng xấu hổ cả  Theo nhóm tác giả, “bản năng đổ lỗi giả định” là quá trình chủ thể có số lượng “đổ lỗi” quá lớn, sinh ra trong tâm thức họ đây là một bản năng Điều này tương đương với việc nhận thức của các cá nhân tạo ra cho họ một môi trường giả định làm họ lầm tưởng trong suy nghĩ “đổ lỗi” là cái sinh ra đã có Nhận định của nhóm tác giả về ba tên gọi  Những tên gọi này được nhóm tác giả tìm được trên các nguồn Internet như “Tạp chí kinh tế Sài Gòn”, “Vietcetera”, “Tạp chí doanh nghiệp Hội nhập”…… định nghĩa chung của nó cũng được tổng hợp lại từ các nguồn ấy sao cho khái quát nhất  “Văn hoá” là chủ thể được con người sáng tạo ra vì sự phát triển của nhân loại “Đỗ lỗi” được sinh ra trong quá trình sống và làm việc của con người Tuy nhiên “văn hoá đổ lỗi” chỉ đúng khi nó là chuỗi lập luận nhằm rèn luyện não bộ để thuyết phục người khác Ở Việt Nam “đỗ lỗi” thường mang ý nghĩa tiêu cực nên “đổ lỗi” không thể là “văn hoá”  “Bản năng” là cái sinh ra con người đã có như thức, ngủ… còn “đỗ lỗi” là sự nhận thức của cá nhân khi bị tác động đến các điều kiện của mình Vì thế, “đỗ lỗi” không phải là “bản năng”  Nhóm tác giả đưa ra ý kiến “đổ lỗi” là “bản năng giả định” Nghĩa là đây là một phản sạ của cơ thể giống như cơ chế bảo vệ mình Nó được hình thành nhờ quá trình lớn lên, trưởng thành trong tâm thức và nhận thức của con người Nó đã và đang trở thành một bản năng, nó tạo một môi trường buộc các cá nhân sử dụng “đỗ lỗi” bất kể khi nào họ bị đặt trong một tình huống khó khăn 13 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 1.2 Một số lý thuyết áp dụng trong đề tài 1.2.1 “Lý thuyết về những thành kiến ích kỷ” 1.2.2 “Lý thuyết phòng thủ nhận thức” Chương 2: Thực trạng 2.1 Ở phương diện hoạt động đời thường Những hoạt động đời thường có khả năng xảy ra cao trong cuộc sống như đi học muộn, mua hàng, thay đổi bản thân, kết quả học tập thu về lượt “đỗ lỗi” rất cao, lần lượt là 81.3%, 77.4%, 64.9%, 65.4% Như vậy, nhóm nghiên cứu nêu ra một số câu hỏi mang đời sống thì đa số sinh viên của cả ba lớp đều có “thói quen đổ lỗi tức thì” ngay lập tức 2.2 Ở phương diện đột xuất, bất ngờ Những tình huống hiếm gặp, lâu lâu mới xảy ra một lần như đâm xe, hoà nhập với tập thể, có người học giỏi hơn mình, thu về % thấp hơn lần lượt là 61.1%, 63%, 59.1% Mặc du thấp hơn % “đỗ lỗi tức thì” của những hoạt động dễ mắc phải, song đây vẫn là những số liệu tương đối cao về thực trạng này 2.3 Thực trạng chung đã và đang diễn ra Tổng kết lại sau khoảng thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả nhận định rằng ở Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông có số lượng sinh viên có thói quen “đỗ lỗi tức thì” là rất cao Cụ thể các số liệu cho về đều trên 55%, tình trạng này đang ở mức báo động nguy hiểm cần có những giải pháp phù hợp để giảm bớt Với tình hình thực tế này, dường như “thói quen đổ lỗi tức thì” đã và đang ăn sâu thêm và tâm trí của đa số sinh viên Chương 3: Nguyên nhân của vấn đề nghiên cứ 3.1 Nguyên nhân khảo sát  Do ảnh hưởng đến quyền lợi  Do ảnh hưởng vến những vấn đề đạo đức  Do ảnh hưởng về cả quyền lợi và đạo đức  Do ảnh hưởng trong tiềm thức “văn hoá 3.2 Tiểu kết Trái với dự đoán dự đoán ban đầu của nhóm nghiên cứu khi cho rằng nguyên 14 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 nhân của “thói quen đổ lỗi tức thì” của sinh viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông là do sự cấu thành của cả đạo đức và quyền lợi Nhưng không kết quả thu về cho thấy có đến 73.8% liên quan đến quyền lợi cá nhân mà ngay lập tức họ phản xạ đổ lỗi Đạo đức chỉ chiếm 16.7% và tâm thức chỉ chiếm 3% Điều này tương đương với việc khi quyền lợi lên cao, đa số sinh viên không quan tâm đến đạo đức tốt xấu Đồng thời nó cũng phủ định một số tờ báo cho rằng “thói quen đánh chừa” là nguyên nhân cho sự “đổ lỗi tức thì của con người” Rõ ràng trên bàn cân về quyền lợi yếu tố này luôn được chú ý và nó sẽ quyết định xem mức độ phản xạ nhanh hay chậm của tác nhân bị đùn đẩy Chương 4: Giải pháp 4.1 Vi mô 4.1.1 Thay đổi nhận thức 4.1.2 Thay đổi tư duy 4.1.3 Thay đổi hành động 4.2 Vĩ mô 4.2.1 “Thay đổi gốc rễ” qua giáo dục 4.2.2 “Thay đổi cành lá” qua tính lan truyền C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Văn hóa đổ lỗi khó có thể chấm dứt hoàn toàn, khi mà nó có tính lây lan trong cộng đồng và con người đổ lỗi như một phản ứng “xù lông” để bảo vệ bản thân Khi đã sống quen trong trạng thái “an toàn ảo”, con người ta rất khó có thể đối diện lỗi lầm của mình Và vì những lần đổ lỗi gần như là vô hại, nó trở thành vòng lặp tuần hoàn khiến con người dần trốn tránh trách nhiệm Xuất phát từ lý do đó, trong đề cương này, chúng tôi đã tập trung thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể với những kết quả cơ bản thu được như sau:  Thứ nhất, đề cương đã tổng hợp và phân tích các kết quả của khảo sát “Thói quen đổ lỗi tức thì” ở sinh viên Qua cơ sở đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về Thói quen đổ lỗi của giới trẻ tuy không mới nhưng vẫn rất cần được quan tâm 15 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Theo kết quả khảo sát thu thập được từ hơn 200 bạn sinh viên thuộc Viện Đào tạo Báo Chí và Truyền Thông: - 67.5% sinh viên thuộc Viện Đào tạo Báo Chí và Truyền Thông có thói quen đổ lỗi tức thì Trong đó 96% sinh viên xử lý thói quen đổ lỗi tức thì bằng cách đổ lỗi ngay lập tức khi cần Khi đứng trước các tình huống ảnh hưởng tới quyền lợi của bản thân, ở đây với các bạn sinh viên là ảnh hưởng tới vấn đề điểm chuyên cần - 81.3% các cá nhân sẽ chọn đổ lỗi cho hoàn cảnh (tắc đường, hỏng xe ) để làm lý do đi học muộn - 24.7% coi đổ lỗi là “bản năng” thay vì “thói quen”  Thứ hai, đề cương đã khảo sát và đưa ra những nguyên nhân hết sức cụ thể: - 73.8% sinh viên “đổ lỗi tức thì” do quyền lợi bị ảnh hưởng - 16.7% sinh viên tin rằng họ “đổ lỗi tức thì” do đoạ đức - 6.5% cho cả hai thành tố quyền lợi và đạo đức - Chỉ có 3% nghĩ họ “đổ lỗi tức thì” do văn hoá tạo thành (thói quen đánh chừa)  Thứ ba, đề cương đã phần nào làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài là khái niệm và ảnh hưởng của “thói quen đổ lỗi tức thì”, khái niệm “thuyết vị kỷ” và “tâm lý phòng thủ” Đây là những khái niệm nền tảng và vô cùng quan trọng trong quá trình khai thác nội dung đề tài Đồng thời chúng tôi kết hợp với các phương pháp thu thập và xử lý số liệu (gồm phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp trưng cầu ý kiến) để làm rõ nội dung nghiên cứu  Thứ ba, chúng tôi đã phân tích một số khía cạnh nổi bật của thực trạng “đổ lỗi tức thì” dựa trên kết quả khảo sát thực tế và tham khảo những nguồn đáng tin cậy khác Qua đó, đề cương đã đi sâu vào nghiên cứu hành vi trên địa bàn trường ĐHKHXH&NV, cụ thể là sinh viên thuộc Viện Đào tạo Báo Chí và Truyền thông, đưa ra một số so sánh để làm rõ sự khác biệt trong tư tưởng và hành vi giữa sinh 16 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 viên thuộc địa bàn này và con người Việt Nam nói chung thuộc địa bàn nghiên cứu khác trong phạm vi đời thường 2 Khuyến nghị Trên cơ sở tổng kết các nội dung chính như trên, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị có giá trị trong việc nghiên cứu và định hướng ảnh hưởng của thói quen đổ lỗi tức thì đối với sinh viên trong bối cảnh hiện nay:  Thứ nhất, nhìn chung, quan điểm của chúng tôi cho rằng thói quen đổ lỗi không hẳn phải là xấu Bởi còn phải xem xét tới yếu tố chủ quan, khách quan hoặc cả chủ quan và khách quan Nói cách khác, không thể đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện, mà còn phải tìm rõ nguyên nhân ngọn ngành Một lý do được đưa ra sẽ không thể tính là “đổ lỗi” nếu đó là lý do chính đáng Cần chú ý để không nhầm lẫn thói quen đổ lỗi và thói quen đổ lỗi tức thì  Thứ hai, để hạn chế nhất những ảnh hưởng tiêu cực của thói quen đổ lỗi tức thì đối với sinh viên, cũng như hạn chế tình trạng “tranh công đổ lỗi” Quan trọng nhất là giáo dục tư tưởng Trong nhận thức của mỗi sinh viên cần hình thành văn hóa nhận lỗi và học tập từ lỗi sai của mình, triệt để trong mặt nhận thức mới có thể thay đổi hành vi của mỗi cá nhân Song phải rèn kỷ luật cho bản thân để có thể tự nhìn được cái sai, cái khiếm khuyết của mình để thay đổi thay vì tìm một yếu tố ngoại cảnh để trút bỏ trách nhiệm Có như vậy mới đưa bản thân thoát khỏi vòng tròn đổ lỗi 17 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Vũ Tuấn Sơn (tháng1/2015), Nguy cơ đến từ văn hoá đổ lỗi, Cộng Đồng Tác Giả Chuyên Sâu AUTHORITY- Liên Kết Với Tác Giả Bài Viết 2 Sigmund Freud (1894), “The Neuro- Psychosis of Defence”, British Library, London 3 Fritz Heider (1958), “The psychology of interpersonal relations”, EA LAWRENCE ERLBAUM ASSOCIATES, PUBLISHERS Hillsdale, New Jersey London 4 Video “In It To Win | Jack & Self- serving Bias”, TEXAS Mc Combs, Youtube 18 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 19 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com)

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:02