1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ mối quan hệ biện chứng giữa ytxh và ttxhliên hệ đến công cuộc x y dựng ý thức xã hội mớiở việt nam

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ mối quan hệ biện chứng giữa ytxh và ttxh liên hệ đến công cuộc xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 442,31 KB

Nội dung

BIỆN CHỨNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNGTẦNG1 CÁC KHÁI NIỆM2 QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG3 Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ H

Trang 2

3) Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

-Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

4) LIÊN HỆ ĐẾN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

III BIỆN CHỨNG TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

Trang 3

01 NHẮC LẠI KIẾN THỨC

BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?

- Hiểu một cách đơn giản, biện chứng là từ dùng để chỉnhững mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượngtrong tự nhiên, xã hội và tư duy Có thể chia thành biện chứngkhách quan và biện chứng chủ quan Phép biện chứng là họcthuyết về biện chứng của thế giới, khái quát những mối liên

hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi quá trìnhvận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tựnhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắcphương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thựctiễn

PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?

- Là học thuyết về biện chứng của thế giới

- Khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luậtchung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật,

xã hội và tư duy

- Từ đó xây dựng các nguyên tắc, phương pháp luận chungcho nhận thức và thực tiễn

02 BIỆN CHỨNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

* CSHT nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH là nềnkinh tế nhiều thành phần (Kinh tế nhà nước – Kinh tế tưnhân – Kinh tế tập thể - ) Kinh tế nhà nước giữ vai tròchủ đạo

cụ thể ở mọi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử

Trang 4

Tính chất:

- QHSX thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xuhướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội Quyđịnh cả tính chất cơ bản của toàn bộ CSHT xã hội đươngthời mặc dù quan hệ tàn dư

- CSHT mang tính chất đối kháng tồn tại trong xãhội.Bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điềuhòa được trong CSHT đó, do bản chất của kiểu quan hệsản xuất thống trị quy định Nó dựa trên cơ sở chiếm hữu

tư nhân về tư liệu sản xuất Biểu hiện sự đối lập về lợi íchkinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội

- CSHT là tổng thể mâu thuẫn và rất phức tạp Nó làquan hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thứccon người, nó hình thành trong quá trình sản xuất vậtchất, trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển củalực lượng sản xuất

Đặc điểm:

- Mỗi yếu tố của KTTT có đặc điểm và quy luật pháttriển riêng Các yếu tố của KTTT tồn tại trong mối liên hệtác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên CSHT,phản ánh những CSHT nhất định

- Song, không phải tất cả các yếu tố của KTTT đều liênquan như nhau với CSHT của nó Mà trong những xã hội

có giai cấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùngnhững tổ chức tương ứng như chính đảng, nhà nước là

Trang 5

những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và làthành phần chính của KTTT, tiêu biểu cho chế độ chính trị,

xã hội ấy

Tính chất:

- KTTT của xã hội có đối kháng giai cấp sẽ mang tínhgiai cấp sâu sắc Tính đối kháng của KTTT phản ánh tínhđối kháng của CSHT và được biểu hiện của sự xung đột,

sự đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng

- Bộ phận quyền lực nhất trong KTTT của xã hội có đốikháng là nhà nước Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế

và nắm giữ chính quyền nhà nước thì hệ tư tưởng, cùngnhững thể chế của giai cấp ấy cũng giữ địa vị thống trị

Nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng của toàn

bộ đời sống tinh thần xã hội và cả tính chất, đặc trưng cơbản của toàn bộ kiến trúc thượng tầng Đó là công cụ củagiai cấp thống trị tiêu biểu cho xã hội về mặt pháp lý –chính trị

- Hệ thống hình thái ý thức xã hội sẽ có thiết chế chínhtrị xã hội tương ứng

Ví dụ:

 Chính trị - Nhà Nước, Đảng ,

 Pháp luật – tòa án, viện kiểm sát,…

 Tôn giáo – Nhà thờ, chùa chiền, đền,…

Vai trò (vị trí) của KTTT:

- KTTT là những hiện tượng xã hội, biểu hiện tập trungđời sống tinh thần của xã hội, là bộ mặt tinh thần tưtưởng của hình thái kinh tế - xã hội Nó đóng vai trò quantrọng cùng các bộ phận khác trong xã hội hợp thành cơcấu hoàn chỉnh của hình thái kinh tế - xã hội

2) QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ

HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

- Đây là quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển lịch sử

xã hội

Trang 6

- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bảncủa xã hội (cơ sở hạ tầng là kinh tế, kiến trúc thượng tầng làchính trị) gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng.

a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:

- Cơ sở hạ tầng với tư cách là cơ cấu kinh tế hiện thựccủa xã hội sẽ quyết định kiểu kiến trúc thượng tầng của xãhội ấy

→ Cơ sở hạ tầng quyết định về nguồn gốc và cả cơ cấu,tính chất, sự vận động và phát triển của kiến trúc thượngtầng

- Cơ sở hạ tầng như thế nào thì cơ cấu, tính chất kiến trúcthượng tầng như thế ấy:

Cơ sở hạ tầng có tính đối kháng → kiến trúc thượngtầng đối kháng

Giai cấp chiếm địa vị thống trị về kinh tế → thống trị đờisống chính trị, tinh thần của xã hội

Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế → mâu thuẫn tronglĩnh vực tư tưởng xã hội

“ Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng “ - Karl Marx -

- Ví dụ: Vào giai đoạn xã hội nguyên thủy:

Cơ sở hạ tầng không có đối kháng về lợi ích kinh tế →kiến trúc thượng tầng chưa có nhà nước, pháp luật,

Khi xã hội có sự đối kháng về lợi ích kinh tế của giai cấp

→ kiến trúc thượng tầng phải có nhà nước, pháp luật đểbảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp thống trị

- Cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũngbiến đổi theo Tuy nhiên, có những bộ phận của kiến trúcthượng tầng thay đổi nhanh chóng, cũng có những nhân tốchậm hơn và cả những nhân tố cũ được kế thừa để xâydựng mới

- Ví dụ: Khi cơ sở hạ tầng biến đổi từ xã hội phong kiến

Trang 7

- Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và có sựtác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng Sự tác động ấythể hiện ở chức năng xã hội của KTTT:

Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó

 Thực chất là bảo vệ duy trì, củng cố lợi ích kinh tế,đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giaicấp thống trị

Ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới

Đấu tranh xóa bỏ tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ

Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của kiếntrúc thượng tầng

- Ví dụ: Khi quan hệ sản xuất vô sản thống trị → cần có

nhà nước vô sản để bảo vệ quan hệ sản xuất sinh ra nó

- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ

sở hạ tầng diễn ra theo hai hướng:

Cùng chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tầng → thúcđẩy cơ sở hạ tầng phát triển (kinh tế phát triển)

Ngược chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tầng → kìmhãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng (kìm hãm sự pháttriển của kinh tế và đời sống xã hội)

- Ví dụ: Nhà nước quản lý xã hội một cách công bằng,

nghiêm minh → hạn chế tệ nạn xã hội, đời sống người dân

ổn định → kinh tế, xã hội phát triển và ngược lại

- Kiến trúc thượng tầng về chính trị (như nhà nước, Đảng,các tổ chức chính trị, ) có vai trò quan trọng nhất trongcác bộ phận của kiến trúc thượng tầng, đặc biệt nhà nước

có vai trò tác động to lớn đối với cơ sở hạ tầng:

Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực để tăng cườngsức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị và củng cốvững chắc địa vị của quan hệ sản xuất thống trị

Quyền lực của nhà nước còn tác động ngược lại đến sựphát triển của kinh tế theo hai chiều hướng cơ bản làcùng hướng và ngược hướng

- Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triếthọc, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, cũng đều tác độngmạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng nhưng thường phải thông quanhà nước, pháp luật, các thể chế tương ứng thì mới pháthuy được hiệu lực

3) Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Trang 8

- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thứcmột cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

(Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế

-cơ sở hạ tầng tác động chính trị, chính trị - kiến trúc thượngtầng tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế.)

- Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đốihóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm

- Kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng sinh ra Vì vậy,phải xây dựng và hoàn thiện một hệ thống pháp luật, cơ chế,chính sách, đầu tư chiến lược phù hợp với cơ sở hạ tầng, tức

là phù hợp với quan hệ sản xuất hiện tồn và cơ cấu thànhphần kinh tế nhằm kích thích sản xuất, nâng cao năng suấtlao động

- Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúcthượng tầng Vì vậy, để củng cố kiến trúc thượng tầng vữngmạnh thì cần phải mở rộng và phát huy vai trò của các quan

hệ sản xuất trong đời sống xã hội

- Trong quá trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rấtquan tâm và vận dụng quy luật này Trong thời kỳ đổi mới đấtnước, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chủ trương đổi mới toàndiện cả hai mặt kinh tế và chính trị với kinh tế là trung tâm vàthận trọng đổi mới từng bước chính trị, cụ thể là:

Thực hiện mở rộng, phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần đặt dưới sự quản lý của Nhà nước

Thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu, tổ chứcquản lý, phân phối sản phẩm nhằm bảo đảm lợi ích chocác giai cấp, tầng lớp trong xã hội → Kích thích, mở đườngcho lực lượng sản xuất phát triển, góp phần củng cố kiếntrúc thượng tầng, tình hình an ninh chính trị của quốc gia

Nhà nước và các tổ chức xã hội cần có cơ chế, chính sáchloại bỏ dần các quan hệ sản xuất tàn dư, lạc hậu và củng

cố vững chắc quan hệ sản xuất thống trị hiện tồn

Từng bước ưu tiên phát triển những quan hệ sản xuất mớitiến bộ, khoa học nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển, nâng cao năng suất lao động Qua đó, góp phầncủng cố kiến trúc thượng tầng vững mạnh

Phải đổi mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thựctiễn; từ kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại đến tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạocủa Đảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động cụ thể

Trang 9

trong từng bộ phận của hệ thống chính trị (Rút ra được từĐại hội X năm 2006)

4) LIÊN HỆ ĐẾN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

* Trả lời 4 câu hỏi chính:

- Chính trị nước ta đang quá độ lên CNXH bỏ qua chế độTBCN:

 QHSX Việt Nam đang hướng đến là gì?

 QHSX Việt Nam đang hướng đến là QHSX xã hộichủ nghĩa dựa (QHSX thống trị đang hướng đến) trênnền tảng chính là chế độ công hữu về những tư liệusản xuất chủ yếu

 Tàn dư QHSX ở Việt Nam?

 QHSX tàn dư của xã hội phong kiến

 Việt Nam có những hình thức sở hữu nào?

 Sở hữu nhà nước

 Sở hữu tập thể

 Sở hữu tư nhân

 Trong quá trình quá độ lên XHCN cơ cấu kinh tế nước

ta đang dạng vậy có bao nhiêu thành phần kinh tế vàthành phần nắm vai trò chủ đạo?

 Có 4 thành phần kinh tế:

oThành phần kinh tế nhà nước  thành phần kinh

tế có vai trò chủ đạo giúp nước ta theo đúng địnhhướng lên XHCN

oThành phần kinh tế tập thể

oThành phần kinh tế tư nhân

oThành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

→ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC, SỞ HỮU TẬP THỂ VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO ĐỂ GIÚP NƯỚC TA THEO ĐÚNG ĐỊNH HƯỚNG LÊN XHCN

 Sau đổi mới (từ 1986 đến nay):

Trang 10

 Thực hiện đổi mới Đầu tiên đổi mới tư duy kinh tế

và lấy kinh tế làm trọng tâm (xóa bỏ cơ chế kế hóa tậptrung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường) đổi mới về chính trị

→ THÀNH QUẢ SAU ĐỔI MỚI:

 Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bướcđầu hình thành Đời sống của nhân dân được cải thiện,dân chủ trong xã hội được phát huy Quốc phòng, an ninhđược giữ vững; hoạt động đối ngoại được mở rộng, đẩy lùitình trạng vị bao vây, cô lập Công tác xây dựng Đảng cótiến bộ Lòng tin của nhân dân từng bước được khôi phục

03 TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

tự nhiên và giữa con người với nhau

- Ví dụ: Thời tiền sử, các bộ lạc săn bắt, hái lượm, dùng

đá cuội để chế tác công cụ Công cụ còn rất thô sơ song

đã có những bước tiến lớn trong kỹ thuật chế tác, cónhiều loại hình ổn định nhằm phục vụ đời sống Thời kìnày con người nhận biết và tận dụng nhiều loại nguyênvật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…Bên cạnh

đó điều kiện khí hậu thuận lợi cộng với sự đa dạng củacác loài động thực vật tạo nên nguồn tài nguyên rấtphong phú

Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội gồm có:

- Thứ nhất, phương thức sản xuất ra của cải vật chấtcủa xã hội đó (quan trọng nhất) -> Ví dụ : phương thức

kỹ thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thànhđiều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống của người ViệtNam

- Thứ hai, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàncảnh địa lý, như: các điều kiện khí hậu, đất đai, sônghồ, tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồncủa cộng đồng xã hội ->Ví dụ : Việt Nam chúng ta có 3

khu vực Bắc Trung Nam, mỗi khu vực có ĐKTN khác nhau

và điều đó tạo nên đặc trưng riêng của 3 vùng miền

Trang 11

- Thứ ba, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổchức dân cư, tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dâncư, (cốt lõi nhất)

 Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhấtbiện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinhtồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sảnxuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất Bởi vì: trình độ củaphương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định sự tácđộng của con người đến môi trường tự nhiên và quy môphát triển dân số như thế ấy

- Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh gồm 2 khu vực: nội

thành và ngoại thành Trong đó, nội thành gồm nhữngkhu vực trung tâm như Q1, Q3, Q Bình Thạnh, Nơi đâytập trung một số lượng dân cư đông, tầng lớp tri thức cao

và họ chủ yếu làm những công việc liên quan đến đầu óc

và tri thức Do đó nơi đây tập trung nhiều công ty và vănphòng lớn Bên cạnh đó, những huyện nằm xa trung tâmthành phố như Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, ở đây dân

cư thưa thớt đất rộng hơn nên có đủ điều kiện để chănnuôi, trồng lúa sản xuất lương thực thực phẩm

Vị trí (Vai trò) của tồn tại xã hội → QUYẾT ĐỊNH

- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội - tồn tại xã hộiquyết định nội dung, bản chất, xu hướng vận động, pháttriển của ý thức xã hội Tồn tại xã hội thay đổi thì sớmmuộn gì ý thức xã hội cũng thay đổi theo với những mức

và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn pháttriển nhất định

- Ví dụ: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước,

nhân đạo nhân nghĩa, truyền thống hiếu học được truyền

từ đời này sang đời khác Ngoài ra Việt Nam có hệ thống

tư tưởng lớn và chi phối dân tộc Việt trong nhiều thế kỷ,nhất là ở thời đại phong kiến với tư tưởng Nho giáo

- Vai trò: Sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội củacác hình thái ý thức xã hội mạnh hay yếu còn phụ thuộcvào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào các quan hệ kinh

tế - là cơ sở hình thành các hình thái ý thức xã hội, vào

Trang 12

trình độ phản ánh và sức lan tỏa của ý thức đối với cácnhu cầu khác nhau của sự phát triển xã hội; đặc biệt làvào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tưtưởng đó.

- Đối với cộng đồng: Ý thức xã hội ảnh hưởng rất lớn đốivới sự phát triển của một cộng đồng Cộng đồng đó có ýthức xã hội văn minh, tiến bộ thì xã hội đó sẽ ngày càngthịnh vượng, giàu có, đời sống ấm no, hạnh phúc Vàngược lại cộng đồng có ý thức xã hội lạc hậu, cổ hủ thù

xã hội sẽ trở nên lụi tàn, đời sống con người lầm than, cựckhổ

Kết cấu của ý thức xã hội:

- Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ýthức xã hội

- Theo trình độ phản ánh

- Theo phương thức phản ánh đối với tồn tại xã hội

- Theo trình độ phản ánh : Ý thức xã hội và ý thức ýluận

 Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, nhữngquan niệm của con người hình thành một cách trực tiếptrong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thốnghóa, khái quát hóa

 Ví dụ: Câu nói “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay

cao thì nắng bay vừa thì râm” Trong quá trình lao độngthực tiễn thì người lao động đã đúc kết được và nhận thấyđược thay đổi của thời tiết dựa vào con chuồn chuồn đểphục vụ cho người nông dân trong quá trình sản xuấtđược diễn ra thuận tiện hơn

 Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệthống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội,được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quyluật…

- Theo phương thức phản ánh đối với tồn tại xã hội:gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng

 Tâm lý xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ tình cảm, ướcmuốn, thói quen, tập quán… của con người, của một bộphận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnhhưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phảnánh đời sống đó

 Hệ tư tưởng là khái niệm chỉ trình độ cao của ý thức

xã hội, được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc

về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình ->Ví dụ :

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w