Mục tiêu marketing và chiến lược marketing Trang 6 Phân tích thị trường và lĩnh vực kinh doanh hiện tại Phân tích thị trường: Xác định các nhóm khách hàng hiện tại và tiềm năng, từ
Trang 2Giới thiệu
Theo quan điểm tư duy chiến lược trong toàn bộ quá trình marketing, cần thực hiện các hoạt động nghiên cứu môi trường, thị trường nguồn lực theo cách tiếp cận chiến lược Chương 2 này sẽ giới thiệu những nội dung liên quan tới việc phân tích chiến lược về tất cả các yếu tố chi phối đến hoạt động marketing Đây cũng là các căn cứ để nhà quản trị xây dựng chiến lược và kế hoạch marketing
Trang 3Mục tiêu và nội dung của chương
Tìm hiểu về khung khổ phân tích thị trường và môi trường về chiến lược, các phương pháp phân tích thị trường chiến lược làm căn cứ xây dựng chiến lược MKT và xác định các điều kiện để chiến lược có thể đem lại kết quả như mong đợi
2.1 Những nội dung phân
tích thị trường chiến lược
• 5.1.1 Phân tích tình hình kinh doanh
hiện tại
• 5.1.2 Phân tích môi trường và nguồn
lực của doanh nghiệp
• 5.2.1 Phương pháp dự báo
• 5.2.2 Phân tích SWOT
• 5.1.3 Phân tích danh mục đầu tư
2.3 Liên kết giữa kết quả phân tích với Xây dựng chiến lược
• 5.3.1 Xác định mục tiêu chiến lược
• 5.3.2 Mục tiêu marketing và chiến lược marketing
• 5.3.3 Mục tiêu cho các chính sách marketing
Trang 4Những nội dung phân tích môi trường và thị trường chiến lược
Phân tích tình hình kinh doanh
hiện tại
Phân tích môi trường và nguồn lực của doanh nghiệp
Phân tích khách
Trang 51 Phân tích tình hình kinh doanh hiện tại: DN đang ở đâu?
Xác định thực trạng hoàn cảnh
Phân tích thị trường và các lĩnh vực kinh doanh hiện tại
Xem xét sự phù hợp giữa thị trường và lĩnh vực kinh doanh hiện tại với tầm nhìn và sứ mệnh doanh nghiệp
Đánh giá hiện trạng kết quả đạt được
Trang 6Phân tích thị trường và lĩnh vực kinh doanh hiện tại
Phân tích thị trường: Xác định các nhóm khách hàng hiện tại và tiềm năng, từ
đó đánh giá thị trường của doanh nghiệp (Nhu cầu; Sự thay đổi của nhu cầu;
Sự cạnh tranh giữa các nhu cầu/mong muốn…)
Phân tích ngành kinh doanh: hiện trạng của ngành kinh doanh?
Nhận dạng sự biến đổi của ngành kinh doanh, do những tác động từ môi
trường vĩ mô; ảnh hưởng tới hoạt động của các đối thủ,…
Trang 7Xem xét sự phù hợp giữa thị trường và lĩnh vực kinh doanh hiện tại với tầm nhìn và sứ mệnh doanh nghiệp
• Tổ chức sản xuất hay tổ chức phi
sản xuất (thương mại, dịch vụ, cơ
quan quản lý, tư vấn…)
• Thị trường cạnh tranh: Cạnh tranh
nhãn hiệu hay cạnh tranh ngành
hay cạnh tranh mong muốn?
Vị thế cạnh tranh hiện tại
Trang 8Đánh giá hiện trạng kết quả đạt được
Thị trường và thương hiệu
Thị phần, doanh số và sự thay đổi; Doanh nghiệp đang ở vị thế nào?
Phân tích kênh phân phối và nguồn cung ứng (khả năng tiếp cận, kiểm soát và chi phối)
Trang 9Phân tích môi trường và nguồn lực của doanh nghiệp
Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô và ngành kinh doanh
Phân tích các yếu tố thuộc về doanh nghiệp như nhân lực, tài chính, văn hóa doanh nghiệp, chiến lược phát triển, sản phẩm…
Năng lực cạnh tranh, điểm mạnh/yếu và sự thay đổi
Mối quan hệ với các thành viên kênh, với các nhà cung cấp và sự thay đổi
Mối quan hệ với chính quyền địa phương và sự thay đổi…
Trang 102.Các bước phân tích môi trường chiến lược
Xác định và Đo lường tác động của các yếu tố môi trường đến doanh
nghiệp
Đánh giá bản chất, mức độ ổn định/bất
ổn của môi trường
Xác định tầm quan trọng của các yếu tố môi trường cụ thể tới bản chất và cấu trúc thị
trường
Xác định vị thế
cạnh tranh
Xác định cơ hội
và rủi ro quan trọng
XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MKT
Trang 11Phân loại yếu tố môi trường
Theo mức độ phức tạp của môi trường
Trang 12Các chiến lược MKT mới thích ứng với sự thay đổi môi trường vĩ mô
Định vị toàn cầu
Thương hiệu chung
Doanh nghiệp liên kết và tập trung vào người sử dụng cuối
cùng
Dẫn đầu trong một lớp sản phẩm
Khách hàng hoá với số đông
Đột biến công nghệ
Trang 13The Shift in Strategy for Delivering
Shareholder Value
Focus on core competencies
Portfolio approaches
Domestic
The new strategic imperative
Trang 143 Phân tích thị trường – ngành kinh doanh
Phân tích thị trường – ngành KD
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Trang 15Xác định và phân tích thị trường – ngành
Define Product-Market Boundaries and Structures
Identify and Describe
End-Users
Analyze Industry and Value Added Chain
Evaluate Key Competitors
Forecast Market Size and Growth Trends
15
Trang 16Phân tích thị trường và khách hàng cuối cùng
Phân tích cung, cầu thị trường
Mối quan hệ cung cầu
Khả năng thay đổi cung
đó là sự cạnh tranh ngày càng tăng lên đặc biệt là cạnh tranh về giá, dẫn đến sụt giảm
về doanh thu cũng như lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành.
Trang 18Thị trường và chiến lược
Các thị trường và chiến lược được liên kết với nhau
Hình thành một tầm nhìn
chia sẻ
Những thách thức di chuyển giá trị
18
Trang 19Chiến lược tác động đến thị trường
• Sự thay đổi thị trường thường đòi hỏi phải có sự
thay đổi các chiến lược
• Các lực lượng thay đổi tạo ra cả cơ hội thị trường
và các mối đe dọa
• Nguy cơ tiềm ẩn cho doanh nghiệp do đánh giá
sai lầm về xu hướng thị trường
19
Trang 20Di chuyển giá trị - Thay đổi thị
trường/ngành kinh doanh
• Khách hàng chuyển sang mua từ các mô hình kinh
doanh mới với giá trị gia tăng
• Hãy coi chừng các công nghệ gây rối
• Nhận thức lại thị trường và học tập của các doanh
nghiệp/tổ chức là rất cần thiết
20
Trang 21Phạm vi và cơ cấu thị trường SP
• Nhu cầu phù hợp với lợi ích sản phẩm
• Ranh giới và cấu trúc thị trường sản phẩm
• Hình thành các cặp sản phẩm-thị trường để phân
tích
• Sự thay đổi thành phần của thị trường
21
Trang 22Xác định cấu trúc thị trường sản phẩm
• Bắt đầu với nhu cầu chung được đáp ứng bởi một số nhóm sản phẩm
• Xác định loại sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu chung
• Hình thành các thị trường sản phẩm cụ thể trong thị trường sản phẩm chung
Thị trường sản phẩm: ranh giới và cấu
trúc
22
Trang 23SUPER MARKETS
MICROWAVE OVENS
CONVENIENCE
STORES
TRADITIONAL RESTAURANTS
FAST-FOOD MARKET
Cơ cấu thị trường sản phẩm-thực phẩm-ăn liền
23
Trang 25Sự thay đổi thành phần của thị trường
• Thay đổi do công nghệ mới và cạnh tranh mới
nổi
• Xem xét các thị trường hiện tại và thị trường
mới nổi
• Xác định các cách khác để đáp ứng nhu cầu
• Mở rộng phân tích thị trường - sản phẩm ngoài
ranh giới ngành (ví dụ: Thức ăn nhanh)
25
Trang 26Mức độ phức tạp của thị trường – ngành
kinh doanh
Ba chiều kích của thị trường:
1 Các chức năng hoặc ứng dụng của sản
phẩm
2 Công nghệ cho phép của sản phẩm
3 Phân khúc khách hàng trong thị trường
sản phẩm
26
Trang 27•Generic
Product Class
Special K Product 19
Minh họa cơ cấu sản phẩm thị trường
27
Trang 28Phát triển tầm nhìn chiến lược hướng về
tương lai
▪ Ranh giới ngành kinh doanh trở nên mờ nhạt và giao thoa
▪ Cấu trúc cạnh tranh và người chơi thay đổi
▪ Đường dẫn di chuyển giá trị thay đổi
▪ Cuộc thi Thiết kế Sản phẩm so với Thiết kế Doanh nghiệp
▪ Các công ty đang hợp tác để có ảnh hưởng đến các tiêu
chuẩn của ngành kinh doanh
Source: C K Prahalad, Journal of Marketing, Aug 1995, vi 28
Trang 29Unrealized Potential
Company Sales Forecast
Industry Sales Forecast
Market Potential Estimate
Product-Market Forecast Relationships
(area denotes sales in $’s)
Ước tính dung lượng thị trường
29
Trang 30Phân tích ngành
Xem xét lịch sử hình thành và chu kỳ sống của ngành
Trang 31Phân tích ngành: Xác định ngành có hấp dẫn không?
Nguy cơ đối thủ mới gia nhập: thể hiện ở mức độ rào cản gia nhập ngành, nếu các đối thủ mới có thể dễ dàng gia nhập thì ngành đó có rảo cản thấp, dẫn đến mức độ cạnh tranh cao trong
cấp trong khi lại có rất ít người mua.
Nguy cơ từ sản phẩm thay thế: có thể ảnh hưởng mạnh đến
cầu sản phẩm nếu như khách hàng chuyển sang lựa chọn
sản phẩm thay thế đến từ các ngành khác.
Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại: đây kết quả của sự tổng
hợp các yếu tố cạnh tranh ở trên Một ngành có sự cạnh tranh
gay gắt thương có các đặc điểm như: thị trường phân mảnh với
rất nhiều đối thủ, chi phí cố định cao, sản phẩm mang tính
tương đồng, chi phí để rút khỏi ngành cao.
Trang 32Ngành không hấp dẫn
Rào cản gia nhập
thấp
Khách hàng hoặc nhà cung cấp có quyền lực cao
Cường độ cạnh tranh giữa các nhà cạnh tranh trong ngành cao
Áp lực của sản phẩm thay thế cao
Tiềm năng lợi nhuận thấp
Phân tích ngành: Ngành nào không hấp dẫn
Trang 33Một số yếu tố khác ảnh hưởng tới sức hấp dẫn của ngành
Môi trường
vĩ mô
Chính sách của nhà nước với các ngành
Ảnh hưởng của các thay đổi công nghệ
Các yếu tố khác
Trang 34Phân tích chuỗi giá trị và vị trí của doanh nghiệp tham gia chuỗi
Chuỗi giá trị toàn cầu/lựa chọn của quốc gia
Chuỗi giá trị trong ngành/lựa chọn của doanh nghiệp
Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
Trang 35Chuỗi giá trị toàn cầu
Trang 36Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
Trang 37Chuỗi giá trị trong ngành
Trang 384 Nghiên cứu Khách hàng?
Khách hàng
Sản phẩm
Giá cả
Kênh phân phối
Truyền thông marketing
Trang 39Nhìn sản phẩm/dịch vụ từ vị trí của khách hàng
Giá trị của sản phẩm: Là sự đánh giá của người tiêu dùng
Mục tiêu của marketing: Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Trang 40Tạo giá trị khác biệt cho khách hàng
• Giá trị đối với khách hàng?
• Tạo giá trị khác biệt cho khách hàng
• Cá biệt hóa theo số đông
Trang 41Mô hình TQM
Trang 42Quản trị chu kỳ đời sống khách hàng
Trang 43Ba loại khách hàng trong danh mục: tập trung vào đâu?
➢Những KH mua lần đầu
➢Những khách hàng mua lặp lại
➢Những KH trung thành
Trang 44Các giai đoạn phát triển mối quan hệ với khách
hàng
Biết nhau (Awareness)
Thăm dò/
Khám phá (Exploration)
Thiết lập quan hệ (Building)
Mở rộng quan hệ (Expansion)
Cam kết (Commitment) (Dissolution)
Dwyer, 1987 Tìm kiếm
Kiểm nghiệm Mua thử
•Thu hút
•Giao tiếp và thương lượng
•Phát triển và thực hiện quyền của mỗi bên
•Phát triển các điều khoản
•Phát triển mong đơi
Gia tăng sự độc lập Gia tăng sự tin cậy
Gia tăng sự thích nghi
Tự động hóa việc mua hàng
Trang 45Tạo dựng marketing mối quan hệMarketing theo các giao dịch
Tập trung duy trì và tạo dựng sự trung thành của KH
thu thập thông tin và tạo mối quan hệ
Chất lượng chỉ là mối quan tâm trong
sản xuất
Chất lượng là mối quan tâm của toàn doanh nghiệp
Trang 46Xu hướng phát triển: Marketing kết nối
(Relationship MKT)
Marketing tương tác
(Interactive MKT)
Marketing kết
nối
(Connective MKT)
DOANH NGHIỆP
Khách hàng
Trang 47Sự hài lòng và định hướng chiến lược marketing
• Định nghĩa: Mức độ thỏa mãn mục đích tiêu dùng mà
một sản phẩm đạt được
• Mô hình: Mong đợi – (Không)xác nhận
• Phạm vi: Thành phần hoặc tổng thể
• Khu vực đồng nhất trong sự hài lòng
• Sự mong đợi cao là điều tốt (xấu)?
• Mức độ hài lòng nên được đo lường như thế nào?
Trang 48Xây dựng bộ chỉ số hài lòng của khách hàng
Dựa trên các yếu tố mà khách hàng sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm
và chất lượng phục vụ
Cải thiện hoạt động marketing thông qua đo lường mức độ hài lòng với các yếu tố khách hàng quan tâm
Mô hình Servqual: Đo lường chất lượng dịch vụ (Kỳ vọng-Cảm nhận)
Mô hình Servperf: Đo lường qua cảm nhận về chất lượng thực hiện dịch vụ
Mô hình TQM: Đo lường chất lượng tổng thể
Trang 495 Phân tích đối tác trong mạng lưới marketing
hệ trong toàn bộ chuỗi giá trị (toàn cầu)
• Đòi hỏi khả năng xây dựng và duy trì các MQH
• Hình thành mạng lưới tạo ra giá trị
Hình thành được các mạng lưới tạo
ra giá trị
• Tập hợp các khâu/các bước tạo ra giá trị phù hợp nhất
• Các thành viên/mắt xích trong mạng lưới hoạt động hiệu quả nhất
Phải xây dựng và phát triển được mối quan hệ với đối tác
• Phân tích được khả năng tạo ra giá trị của đối tác trong chuỗi giá trị
Trang 50Đối tác trong mạng lưới marketing: Họ là ai?
Quan điểm truyền thống:
Đối tác quan trọng đối với doanh nghiệp
dường như chỉ tập trung vào khách hàng
(người mang tiền đến), nhà cung cấp (nguồn cung cấp cho doanh nghiệp), nhân
viên (cung cấp sức lao động) Việc quản lý
các đối tác này bám sát quy trình hoạt động
của doanh nghiệp, chẳng hạn từ khâu mua
hàng đến sản xuất rồi bán hàng.
Quan điểm hiện đại:
Đối tác là người hoặc những nhóm người
có ảnh hưởng đáng kể đến sự sống còn và
phát triển của doanh nghiệp.
Trang 51Đối tác tạo ra giá trị Đối tác chuyển giao giá trị
Người môi giới
Đại diện phân phối
Đại diện kinh doanh (đối tác nhượng quyền)
Nhận dạng đối tác trong mạng lưới marketing
Trang 52CÁC MỐI QUAN HỆ KINH DOANH
MỚI
Trang 53Các bên liên quan trong tổ chức
Tổ chức/doanh nghiệp
Trang 54Thời đại của cộng tác
Đến năm 2021, 500 doanh nghiệp toàn cầu hàng đầu có trung bình 100 liên minh chiến lược lớn.
Mặc dù vẫn cần quản lý tốt hơn mối quan hệ với khách hàng, nhưng điều này đi kèm với sự cần thiết phải nỗ lực trong việc quản lý các đối tác.
Các mối quan hệ dựa trên cộng tác với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối và đối thủ cạnh tranh dẫn đến nhiều hình thức tổ chức mới,
được nhóm lại trong các mạng lưới.
Trang 55Các động lực của sự cộng tác
Sự phức tạp và rủi ro của thị trường
Xóa mờ ranh giới thị trường
Nâng cao sự đa dạng của khách hàng
Một thế giới không biên giới
Khoảng cách về kỹ năng và nguồn lực
Quản lý chuỗi cung ứng
Trang 56Types of Network Organisation
Trang 57Các hình thức hợp tác và cam kết giữa
các công ty
Trang 58Liên minh chiến lược, cụ thể hơn …
là các chiến lược hợp tác liên tổ chức tương đối lâu dài;
liên quan đến việc tổng hợp các kỹ năng và nguồn lực;
Và có các mục tiêu liên kết với các mục tiêu chiến lược của các công ty hợp tác
Trang 59Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức mạng lưới
Trang 60Phân tích đối tác
Phân tích năng lực của đối tác: Thông qua
các hoạt động liên quan trực tiếp đến đối
tác: cung ứng, vận chuyển, hệ thống bán
hàng, hoạt động dịch vụ
Phân tích phản ứng của đối tác: Thông qua những chiến lược đã, đang và dự kiến của đối tác để xác định đâu là đối tác
chiến lược
Trang 61Nguyên tắc lựa chọn đối tác
Chọn đối tác mà doanh nghiệp cần, không phải doanh nghiệp thích
Chọn đối tác trên tinh thần hợp tác các bên cùng có lợi - nguyên tắc win –
win
Đánh giá các đối tác một cách khách quan
Quan hệ đối tác phải dựa trên cơ sở tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau và cùng hướng tới mục tiêu chung
Quan hệ đối tác phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo tính pháp lý
Trang 62Khả năng của đối tác.
• Công việc và hiệu quả của đối tác, vị trí trên thị trường;
• Sự đóng góp của đối tác vào giá trị của chuỗi;
• Thái độ, sở thích của khách hàng và mức độ“sẵn sàng chấp nhâṇ ” sản phẩm do đối tác tham gia sản xuất- kinh doanh cùng doanh nghiệp
Những yêu cầu của doanh nghiệp đối với đối tác trong quá trình
hợp tác.
• Tỷ lệ góp vốn;
• Địa điểm và số lượng hoạt động do đối tác đảm nhiệm;
• Mức độ và phạm vi chia sẻ rủi ro;
• Khả năng và các tiêu chuẩn sản phẩm/ dịch vụ mà đối tác thực hiện;
• Khuếch trương vị trí và uy tín trên thị trường;
• Các hoạt động phát triển thị trường
Những yêu cầu của
đối tác:
• Mong muốn về quản lý;
• Các mục tiêu tài chính (Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu;
Tỷ lệ thu hồi vốn;
• Tổng lợi nhuận);
• Các mục tiêu phi tài chính (vị trí và uy tín trên thị
• Trợ giúp tài chính;
• Những điều khoản được bảo vệ…
Trang 63Đối thủ nội bộ̣ và sự phức tạp trong quản lý —
Con đường dẫn đến thất bại
Tin cậy, Danh tiếng, Lời cam kết
Điều phối khó khăn,Chiến lược / Cấu trúc
Công bằng, Hiệu quả,
Sự thích nghi
Chi phí văn phòng và quan liêu, sự cứng nhắc của tổ chức
Thuê không đối xứng /Chiếm đoạt tài nguyên, Mặc cả bất lợi
Liên minh thất bại
Trang 64Sự phức tạp, Tin cậy và Hiệu suất
Phân phối Công bằng
Hoạt động của liên minh
Lòng tin giữa các đối tác
Đối tác Giống nhau
Note: Interdependence is a control variable.
Quy mô của liên minh
Sự phụ thuộc lẫn nhau