Trong đó, công lao của Người khôngthể không nói đến đó là thành lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vàonăm 1925- tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.. Trang 4 chức mật danh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA MARKETING
- -BÁO CÁO GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Đề thi: Anh/ chị hãy phân tích vai trò của HVNCMTN đối với
sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Phân tích HVNCMTN tiền thân của Đảng CSVN.
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÊ BẢO TRÂM
Lớp: MK20A1A
ID: 51588
Giảng viên: Th.s Đặng Thị Thùy Dương
Trang 2Lời mở đầu
Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước có một trái tim nhân hậu,luôn sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do, ấm no, hạnhphúc của nhân dân Bởi vậy, khi nhìn thấy cảnh ngộ đối lập giữa cuộc sốngnghèo khổ, bị áp bức, bóc lột, đọa đày của nhân dân mình, đồng bào mình vớicuộc sống xa hoa, đồi trụy, những tội ác dã man, tàn bạo của những tên thựcdân, Người đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước Trong quá trình bôn batìm đường cứu nước và hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh không những đãnhận thức được tầm quan trọng và vai trò của một chính đảng cách mạng, màcòn chuyển nhận thức đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Với nhận thức đó,
từ rất sớm, trong những hoạt động thực tiễn, Nguyễn Ái Quốc luôn quan tâmchú ý đến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lậpmột chính đáng cách mạng ở Việt Nam Trong đó, công lao của Người khôngthể không nói đến đó là thành lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vàonăm 1925- tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, khôngphải ai cũng hiểu hết được vai trò và tầm quan trọng của Hội Việt Nam cáchmạng thanh niên đối với sự ra đời của Đảng
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời (6/1925) và sau đó là phong trào
“Vô sản hóa” vào những năm 1928-1929 của hội viên Hội Việt Nam Cách
Trang 3mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở đất nước ta:Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929),Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929) Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó
đã ra đời vào ngày 3/2/1930 từ sự hợp nhất ba tổ chức cộng sản này
1 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua một sựchuyển biến từ tình yêu nước đến sự tán thành với chủ nghĩa Mác – Lênin.Người đã khám phá ra hướng dẫn giải phóng dân tộc, hành trình này đưaNgười theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga và lối đi của cách mạng
vô sản Nguyễn Ái Quốc tìm ra lý thuyết cách mạng cho công cuộc giải phóngdân tộc, nhưng Người đã thấu hiểu rằng để cách mạng thành công, sự tổ chứclãnh đạo là không thể thiếu
Kể từ năm 1920, từ lúc bắt đầu nghiên cứu bản Sơ thảo lần đầu tiên về vấn đềdân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin, cho đến năm 1930 khi Đảng Cộngsản Việt Nam ra đời, có một quá trình dài dằng dặc để chuẩn bị các cơ sở chínhtrị, tư tưởng và cơ cấu cho việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam doNguyễn Ái Quốc lãnh đạo Từ các tổ chức tiền thân đầu tiên cho đến các tổ
Trang 4chức mật danh và hoạt động tập trung, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Namđánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình cách mạng.
Ngay khi còn hoạt động tại Pháp – đất nước của kẻ áp bức dân tộc, Nguyễn ÁiQuốc đã tích cực thiết lập và phát triển các tổ chức cách mạng Người đã địnhhình lại vai trò và phương thức hoạt động của Hội người Việt yêu nước tạiPháp, tham gia vào việc sáng lập và tham gia Đảng Cộng sản Pháp Đồng thời,Người đã thành lập và tham gia điều hành Hội Liên hiệp thuộc địa Nhờ quanhững tổ chức đầu tiên này, Nguyễn Ái Quốc đã thu thập được những kinhnghiệm quan trọng về cách tổ chức các cuộc vận động, đồng thời cảm nhậnđược những yêu cầu và khát vọng của các dân tộc bị áp bức, và sức mạnh khi
họ đoàn kết lại
Vào giai đoạn những năm 1920, khi thế kỷ XX mới bắt đầu, Nguyễn Ái Quốckhông thể thực hiện việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam ngay, do nhiềunguyên nhân Một trong những nguyên nhân quan trọng là dân chúng ở ViệtNam còn thiếu hiểu biết và ý thức về chủ nghĩa cộng sản Điều này định hìnhrằng việc tạo ra một đảng xã hội dân tộc, với các lãnh đạo dẫn dắt nhằm dầndần đưa hội viên của nó hướng tới chủ nghĩa Mác, là mục tiêu cấp bách Điều
Trang 5quan trọng đầu tiên là xây dựng một tổ chức cách mạng có xu hướng Mác – xít,sau đó lan truyền các quan điểm và lý thuyết của Mác – Lênin vào Việt Nam,giúp quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, thấu hiểu vị trí lịch sử và tráchnhiệm của họ trong cuộc hành trình giải phóng dân tộc.
Với mục tiêu tập hợp những thanh niên Việt Nam xuất sắc, giàu lòng yêu nước,
có khát vọng tìm đường cứu nước chính xác, Người đã quyết định tại QuảngChâu thành lập một nhóm bí mật Đây là một bước quan trọng để hình thànhmột tập thể nhân sự sẽ trở thành hạt nhân cho sự phát triển lớn hơn trong tươnglai Thông qua một khoá học kéo dài 3 tháng về cách tổ chức, vào tháng 2 năm
1925, Người thành lập Cộng sản Đoàn, gồm những nhân vật tiêu biểu như LêHồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu…
Vào tháng 6 năm 1925, dựa trên nền tảng của Cộng sản Đoàn, Người thành lậpHội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hội được tổ chức theo cấp bậc, bao gồmTổng bộ, kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ và chi bộ Mục tiêu của Hội là “Hi sinh cuộcsống, quyền lợi, tư tưởng để thực hiện cuộc cách mạng dân tộc (đánh bại thựcthể thực dân Pháp và giành lại độc lập cho quê hương) và tiến tới cuộc cáchmạng toàn cầu (lật đổ chế độ đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)
Trang 62 Vai trò của Hội VNCMTN đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
2.1 Vai trò trong việc chuẩn bị về đường lối cho sự ra đời của Đảng
Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bảntác phẩm Đường cách mệnh (tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớphuấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên) Đường cáchmệnh chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giảiphóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Hai cuộc cách mạng này cóquan hệ mật thiết với nhau; cách mạng là sự nghiệp của quần chúng là việcchung cả dân chúng chứ chu không phải việc một hai người, do đó phải đoànkết toàn dân Nhưng cái cốt của nó là công- nông và phải luôn ghi nhớ rằngcông nông là người chủ cách mệnh, công nông là gốc cách mệnh ) Về lựclượng cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cũng chỉ rõ: Công nông là ngườichủ cách mệnh, là vì công nông bị áp bức mạnh hơn, là vì công nông là đồngnhất cho nên sức mạnh hơn hết, là vì công nông là tay không chân rồi, nếu thuathì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì được cả thế giới, cho nên họ gangóc” “Học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song khôngcực khổ bằng công nông; 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông
Trang 7thôi” Người đã căn cứ vào điều kiện cụ thể của đất nước, thái độ của các giaicấp trong xã hội, đối với cách mạng để vận dụng nguyên lý của chủ nghĩa Mác
- Lênin cho phù hợp, không giáo điều, máy móc
Vì vậy, lực lượng cách mạng vừa đông, vừa mạnh, nhưng vẫn đảm bảo vai tròlãnh đạo của giai cấp công nhân Về lãnh đạo cách mạng: do Đảng lãnh đạo và
để cách mạng thành công thì Đảng đó phải theo chủ nghĩa Mác Người khẳngđịnh: Muốn giải phóng dân tộc thành công “Trước hết phải có đảng cách mạng,
để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị ápbức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũngnhư người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
Về đoàn kết quốc tế, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ rằng, cách mạng Việt Nam phảiđoàn kết với các lực lượng cách mạng thế giới: “Chúng ta cách mệnh thi cũngphải liên lạc tất cả những đảng cách mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và
đế quốc chủ nghĩa (như Đệ tam quốc tế)” Người đưa ra những dẫn chứng cụthể đầy sức thuyết phục để xác định lực lượng đồng minh quốc tế của cáchmạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệtam quốc tế) Cách mạng Việt Nam cũng phải liên minh với cách mệnh Pháp
Trang 8và có thể thành công trước cách mệnh Pháp "An Nam dân tộc cách mệnhthành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giaicấp cách mệnh cũng dễ” Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng Việt Nam là bộphận của cách mạng thế giới Ai làm cách mệnh trên thế giới cũng đều là đồngchí của nhân dân Việt Nam Đã là đồng chí thì sung sướng cực khổ phải cónhau
Như vậy, về đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh nêu 3 vấn đề lớn: 1) Cách mạngViệt Nam phải đứng hắn về phía phong trào công nhân và phong trào giảiphóng dân tộc thế giới để đạp đổ tất cả để quốc chủ nghĩa trên thế giới 2) Xácđịnh rõ quan hệ lợi ích dân tộc và cách mạng thế giới, giữa quyền lợi và tráchnhiệm, sự thống nhất của quan hệ này 3) Xác định rõ quan hệ cách mạng thuộcđịa và cách mạng chỉnh quốc là tác động qua lại Cách mạng thuộc địa khôngthụ động ngồi chờ cách mạng chính quốc Với những luận điểm trên, tác phẩm
đã đặt nền tảng đúng đắn cho đường lối quốc tế của đảng, và đặt cơ sở cho sựgiúp đỡ của quốc tế trong thời kỳ thành lập Đảng Về phương pháp cách mạng,Nguyễn Ái Quốc khẳng định rằng, phương pháp cách mạng giữ vai trò hết sứcquan trọng: “Sửa cái xã hội cũ đã mấy ngàn năm làm xã hội mới, ấy là rất khó.Nhưng biết cách làm, biết đồng tâm hiệp lực mà làm thì chắc làm được”
Trang 9Đó là: Phải làm cho dân giác ngộ Phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dânhiểu Phải hiểu phong trào thế giới, phải bảy sách lược cho dân Phải đoàn kếttoàn dân “Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc của mộthai người" “Đàn bà, trẻ con cũng giúp làm việc cách mệnh được nhiều Dânkhí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại Phải biết tổchức dân chúng lại, tác giả nhấn mạnh vai trò của tổ chức: cách mạng phải có
tổ chức rất vững bền thì mới thành công Tác giả đưa ra cách tổ chức quầnchúng như công hội, dân cây, hợp tác xã, thanh niên, phụ nữ, quốc tế cứu tế
đó Phải giành chính quyền bằng bạo lực cách mạng của quần chúng, phảibiết chọn thời cơ Tóm lại, tác phẩm Đường cách mệnh đã đề cập những vấn đề
cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việcthành lập Đảng cộng sản Việt Nam Đường cách mệnh có giá trị lý luận và thựctiễn to lớn đối với cách mạng Việt Nam
2.2 Vai trò trong việc chuẩn bị về tư tưởng, lí luận cho sự ra đời của Đảng
Sau khi thành lập, Hội đã phải người về nước để tuyển người sang Trung Quốc
dự các lớp huấn luyện ở Quảng Châu hay để gửi sang Liên Xô học tại Trường
Trang 10Đại học Phương Đông Từ đầu năm 1925 đến tháng 9 năm 1927, Hội đã tổchức được 10 khóa đào tạo cho các học viên được tuyển mộ Dưới sự chỉ đạotrực tiếp của Nguyễn Ái Quốc, Hội xuất bản tuần báo tiếng Việt Thanh niên từtháng 6 năm 1925 phát hành trong số những người Việt Nam sống ở miền NamTrung Quốc cũng như đưa về nước và đưa sang Xiêm Bảo này vừa tuyêntruyền đường lối cách mạng của Hội vừa phê phán những tồn tại ở các tổ chứccách mạng khác như Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Quốc Dân Đảng
Tháng 2 năm 1927, Hội lại ra tờ Lính Cách mệnh để tuyên truyền giác ngộ binhlính Việt Nam Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, đưa hội viênvào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấpcông nhân; để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và lý luận giải phóng dân tộcnhằm thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, đặc biệt đốivới phong trào công nhân Phong trào công nhân càng phát triển mạnh, trởthành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ ra tại các trung tâmkinh tế, chính trị Có thể thấy, vào cuối năm 1929, phong trào đấu tranh củacông nhân, nông dân, tiểu tư sản phát triển mạnh mẽ kết thành một làn sóngdân tộc đấu tranh dân chủ lan rộng Trước tình hình đó, HVNCMTN không có
đủ khả năng lãnh đạo phong trào, yêu cầu đặt ra là phải thành lập một ĐCS để
Trang 11lãnh đạo công nhân, nông dân đấu tranh để chống đế quốc, tay sai giành độclập dân tộc Tháng 3 năm 1929, với sự nhạy cảm về chính trị, một số hội viêntiên tiến của HVNCMTN ở Bắn Ki họp tại số nhà 5D- phố Hàm Long- HN, lập
ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 người: Ngô Gia Tự, NguyễnĐức Cảnh, Trần Văn Cung (Bí thư chi bộ), Trịnh Đình Cửu, Dương Hạc Đinh,Kim Tôn, Đỗ Ngọc Du Chi bộ mở cuộc vận động để thành lập 1 ĐCS nhằmthay thế HVNCMTN
Tháng 5 năm 1929, tại Đại hội lần 1 HVNCMTN, Đại biểu Bắc Kì đề xuất ýkiến thành lập Đảng nhưng không được chấp nhận nên đã bỏ về nước Từ yêucầu thành lập ngay 1 ĐCS để thay thế HVNCMTN để đồng nhất trongHVNCMTN nên đã dẫn đến sự phân hóa tích cực trong tổ chức này và cho rađời 3 tổ chức cộng sản (1929): 17/6/1929, thành lập Đông Dương Cộng sảnđảng tại số nhà 312 Khâm Thiên – HN 8/1929, các đại biểu tiên tiến củaVNCM Thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng 9/1929, bộphận tiên tiến trong Tân Việt cách mạng đáng cũng thành lập Đông DươngCộng sản đảng liên đoàn Tuy nhiên, 3 tổ chức cộng sản này lại hoạt động riêng
rẽ, tranh giành ảnh hưởng và công kích lẫn nhau làm cho phong trào cách mạngtrong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt
Trang 12Nam lúc này là phải có 1 ĐCS thống nhất trong cả nước Với chức trách là phảiviên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu ĐôngDương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng tại Cửu Long (Hương cảng-Trung Quốc) để bàn về việc thống nhất Đảng Hội nghị hợp nhất Đảng họpngày 6 tháng 1 năm 1930 tại Cửu Long (Hương cảng- Trung Quốc) do Nguyễn
Ái Quốc chủ trì với sự tham dự của Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh ( ĐôngDương cộng sản Đảng) và Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu (An Nam cộngsản Đảng) Đến ngày 24 tháng 02 năm 1930 theo đề nghị của Đông Dươngcộng sản Liên đoàn, tổ chức này được gia nhập ĐCSVN
2.3 Vai trò trong việc chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN
Từ 1925-1927, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã mở các lớp huấn luyệnchính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam; xây dựng được nhiều cơ sở ở cáctrung tâm kinh tế Ngoài việc trực tiếp huấn luyện cán bộ của HVNCMTN,Nguyễn Ái Quốc còn lựa chọn những thanh niên Việt Nam ưu tú gửi đi học tại
9 trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Lục quân Hoàng Phố(Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam
Trang 13Năm 1926, Hội có gần 300 hội viên, đến năm 1927: Hội có khoảng 1700 hộiviên Hội đã xây dựng được các cơ sở của mình ở hầu khắp cả nước Các cơ sởcủa Hội đều được xây dựng ở Bắc ki, Trung Ki và Nam ki Cở sở đầu tiên củaHội được xây dựng ở tỉnh Phi Chịt, sau đó lan sang các tỉnh khác như: U Đọn,
Na Khon Năm 1928, Hội đã xây dựng được cơ sở của mình trong Việt Kiều
ở Xiêm (Thái Lan) Cũng vào năm này, Việt Nam Thanh niên Cách mạngĐồng chí ở Nam Kỳ đã tổ chức đại hội ở phòng 5 khách sạn Tân Hòa, đại lộBonard, nay là phòng 5 nhà số 88 đường Lê Lợi, phường Bến Thành, quận 1,thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội do đồng chí Nguyễn Ái Quốcsáng lập vào năm 1925, là một tổ chức có tính chất quá độ, chuẩn bị cho việcthành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã mở lớphuấn luyện chính trị tại Quảng Châu để đào tạo cán bộ cho Hội Tháng 10 năm
1926, sau khi học xong, đồng chí Phan Trọng Bình và đồng chí Nguyễn VănLợi được cử về Sài Gòn hoạt động Cuối năm 1926, Việt Nam Thanh niênCách mạng đồng chí hội ở Nam Kỳ ra đời Sau khi tiếp nhận tổ chức Công hộicủa đồng chí Tôn Đức Thắng, số hội viên khá đông nên Kỳ bộ lâm thời đượcthành lập Đồng chí Phan Trọng Bình giữ chức Bí Thư, Kỳ bộ tiếp tục cử người