1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) anh (chị) hãy phân tích vai trò của thành phần kinh tếnhà nước sau đổi mới đến nay rút ra nhận xét

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, vai trò chủ đạo củathành phần kinh tế này trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về cơbản vẫn được giữ vững.Nhận thấy tầm quan trọng của thành phần kinh tế n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY RÚT RA NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGUYÊN LỚP HP: 2269HCMI0131 NHÓM: 10 Hà Nội - Năm 2022 LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Anh (chị) phân tích vai trị thành phần kinh tế nhà nước sau đổi đến Rút nhận xét Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Nguyên Lớp HP: 2269HCMI0131 Nhóm: 10 Danh sách thành viên nhóm: STT HỌ VÀ TÊN 91 Võ Bình Thương (Nhóm trưởng) 92 Phạm Thị Thu Thúy 93 Bùi Thị Trang 94 Bùi Thu Trang 95 Đặng Kiều Trang 96 Trịnh Huyền Trang 97 Trịnh Thị Kiều Trang 98 Vũ Huyền Trang 99 Bùi Văn Trung 100 Nguyễn Đình Trung MỤC LỤC MỤC LỤC .i A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thành phần kinh tế nhà nước .2 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước .2 1.2 Đặc điểm thành phần kinh tế nhà nước 1.3 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Chương II: Vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi đến 2.1 Vai trò thành phần kinh tế nhà nước trước đổi .3 2.2 Vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi đến 2.2.1 Chủ trương sách phát triển thành phần kinh tế nhà nước Đảng sau Việt Nam thực đường lối đổi đất nước .8 2.2.2 Thực trạng vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau Việt Nam thực đường lối đổi đất nước đến .11 Chương III: Nhận xét .17 3.1 So sánh vai trò thành phần kinh tế nhà nước trước sau đổi 17 3.2 Nhận xét, khẳng định thành phần kinh tế nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, đường đắn 19 3.3 Những hạn chế tồn vai trò thành phần kinh tế nhà nước từ sau đổi đến .20 Chương IV: Đề xuất giải pháp để tiếp tục khẳng định phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước từ sau đổi đến 22 C KẾT LUẬN 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 i ii A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, kết hợp nội lực với ngoại lực để phát triển nhanh Cùng với hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trải qua kỳ đại hội đảng, quan niệm vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước có thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh lịch sử Theo đó, nội hàm khái niệm kinh tế nhà nước thay đổi theo Tuy nhiên, vai trò chủ đạo thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giữ vững Nhận thấy tầm quan trọng thành phần kinh tế nhà nước trị, kinh tế, xã hội đất nước tính cấp thiết phải nâng cao hiểu biết vấn đề này, nhóm em tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích vai trị thành phần kinh tế nhà nước sau đổi đến Rút nhận xét” với mục tiêu tổng hợp kiến thức tảng với vai trò thành phần kinh tế nhà nước, trọng vào phân tích thực trạng thời kỳ sau đổi đến đưa nhận định đề xuất giải pháp khắc phục B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thành phần kinh tế nhà nước 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế nhà nước quan hệ sản xuất đặt tảng sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện Thành phần kinh tế phạm trù kinh tế trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xã hội Thành phần kinh tế nhà nước bốn thành phần kinh tế Việt Nam nay, đại diện cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Hay nói cách khác, kinh tế nhà nước thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sở hữu nhà nước đất đai, hầm mỏ, rừng biển, ngân sách, quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phần vốn nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 1.2 Đặc điểm thành phần kinh tế nhà nước Đặc điểm bản, bật thành phần kinh tế nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước Tuy nhiên, đây, ta cần phải phân biệt rõ ràng phạm trù sở hữu Nhà nước với phạm trù quyền sử dụng thành phần kinh tế nhà nước Sở hữu Nhà nước phạm trù rộng lớn ta so sánh với phạm trù kinh tế Nhà nước Thành phần kinh tế nhà nước thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nhưng sở hữu Nhà nước thành phần kinh tế khác sử dụng, ví dụ đất đai tài sản mà Nhà nước đại điện cho toàn dân sở hữu, kinh tế hộ gia đình (cá thể tiểu chủ), hợp tác xã nông nghiệp, hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài Đặc điểm thứ hai thành phần kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh theo ngun tắc hạch tốn kinh tế, xóa bỏ dần bao cấp Nhà nước Đặc điểm thứ ba thành phần kinh tế nhà nước thực phân phối theo lao động hiệu sản xuất kinh doanh, đặc điểm quan trọng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, hình thức phân phối Document continues below Discover more Giáo trình Lịch from: sử Đảng Lịch sử Đảng Trường Đại học… 312 documents Go to course 193 48 Anh (chị) so sánh Cương lĩnh trị… Giáo trình Lịch sử… 95% (64) Gt lich su dang 140219040314 php… Giáo trình Lịch sử… 96% (26) Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt… Giáo trình Lịch sử… 91% (23) Tìm hiểu 35 đường chi viện của… Giáo trình Lịch sử… 100% (6) LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn… Giáo trình Lịch sử… 100% (4) nguyên tắc phân phối chủ yếu, thích hợp với thành phần dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất nước ta 1.3 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬN Giáo trình Trong kinh tế thị trường luôn tồn đồng thời nhiều thành phần100% kinh (3) Lịch sử… tế, kinh tế nhiều thành phần nước có chế độ trị khác lại mang đặc điểm khác Nếu kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư tư nhân giữ vai trị thống trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể xây dựng phát triển để ngày trở thành tảng vững cho lên phát triển xã hội Nhìn tổng quát từ sau Đại hội VI đến nay, quan niệm Đảng ta kinh tế Nhà nước vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường có phát triển đáng kể Hai điểm bật là: Một là, có phân biệt sở hữu nhà nước với hình thức doanh nghiệp Nhà nước có phân biệt quyền chủ sở hữu với quyền kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước mà chuyển từ khái niệm kinh tế quốc doanh sang khái niệm kinh tế Nhà nước Hai là, để tránh nhầm lẫn nhận thức vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước với vai trò quản lý, điều hành Nhà nước, Đảng ta khẳng định, thành phần kinh tế Nhà nước không lãnh đạo thành phần kinh tế khác mà “là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” Nhìn chung, thành phần kinh tế nhà nước có vai trị chủ đạo tồn thành phần kinh tế nhà nước tất yếu khách quan, có phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước có kinh tế độc lập tự chủ Chương II: Vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi đến 2.1 Vai trò thành phần kinh tế nhà nước trước đổi Trước thực đường lối đổi đất nước năm 1986, Việt Nam khơng có khái niệm “thành phần kinh tế nhà nước” mà có “kinh tế quốc doanh”, thực chất phạm trù kinh tế nhà nước đồng với phạm trù kinh tế quốc doanh Khi đó, kinh tế Việt Nam không thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, khẳng định nước ta có thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm “khu vực quốc doanh” “khu vực tập thể”, chưa có kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đảng ta đưa quan điểm: Nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể tư nhân, biến kinh tế tư nhân thành quốc doanh Do đa số thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa phân phối theo tem phiếu Nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế người dân tự mua bán Với kinh tế tập thể, gọi kinh tế tập thể dựa nguyên tắc tự nguyện phương án ăn chia Nhà nước duyệt; vật tư chủ yếu Nhà nước cung cấp; sản phẩm Nhà nước thu mua; xã viên ăn theo định lượng Từ đó, Đảng khẳng định, kinh tế quốc doanh chủ đạo có vai trò quan trọng Trước thời kỳ đổi mới, tình hình nước ta chia thành hai giai đoạn: + Từ năm 1954 - 1975, đất nước kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ + Từ năm 1976 - 1985, Việt Nam thống đất nước  Giai đoạn 1954 - 1975 Trong giai đoạn này, Việt Nam phải kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ Cụ thể, ngày 7/5/1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ, hịa bình lặp lại, kinh tế khôi phục phát triển miền Bắc Từ năm 1958, miền Bắc bắt đầu thực cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế, hình thành mơ hình phát triển kinh tế tập trung cơng hữu hóa tư liệu sản xuất, kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Năm 1964, Mỹ đánh phá miền Bắc, lúc kinh tế đất nước vơ khó khăn Miền Bắc vừa phải chiến đấu, vừa phải sản xuất, vừa viện cho miền Nam Tuy nhiên, kinh tế quốc doanh có vai trị tích cực việc huy động nguồn lực đất nước, đáp ứng nhu cầu thời chiến Đó là: - Hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ hỗn loạn giá hoạt động nằm kiểm soát nhà nước - Hạn chế tình trạng phân hóa giàu nghèo, người dân sống đồn kết với khơng phải cạnh tranh lợi ích kinh tế, từ khơng làm phát sinh mâu thuẫn xã hội - Trong thời kỳ khó khăn nhanh chóng huy động lực lượng cho lĩnh vực thiết yếu, hạn chế nguồn lực cho ngành sản xuất khơng thiết yếu Vì giai đoạn khôi phục kinh tế nên có ngành quan trọng cần phải phát triển để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân, doanh nghiệp hoạt động kiểm soát Nhà nước Tại thời điểm đó, kinh tế quốc dân, xí nghiệp quốc doanh đạt lợi nhuận cao ngày tăng hoạt động qua năm, tích lũy tiền tệ nộp vào ngân sách nhà nước hai hình thức thuế lợi nhuận Giúp cho ngân sách nhà nước tăng, mở rộng trì hoạt động kinh tế quốc doanh, góp phần tăng trưởng cho kinh tế quốc dân Cụ thể tỷ trọng thu lợi nhuận chiếm tổng số thu tích lũy tiền tệ xí nghiệp quốc doanh qua năm từ năm 1957 đến 1960 tăng dần Năm 1957 1958 1959 1960 Tỷ trọng thu lợi nhuận tổng số thu tích lũy tiền tệ xí nghiệp quốc doanh 65% 75% 76% 80% Thấy vai trò quan trọng vị trí chủ đạo kinh tế quốc doanh, nhà nước đẩy mạnh mở rộng hình thức sở hữu kinh tế Đến cuối năm 1975 quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hai khu vực kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể củng cố thêm bước Quy mô hợp tác xã mở rộng bước Trong tổng 17.900 hợp tác xã (năm 1975) tăng khoảng 12.000 hợp tác xã so với năm 1958 Công tác cải tiến quản lý đơn vị kinh tế sở thuộc khu vực quốc doanh chấn chỉnh bước đầu số mặt Việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng Chính phủ Bộ Tổng cục, với việc nghiên cứu cải tiến số chế độ, sách kinh tế góp phần xây dựng chấn chỉnh bước hệ thống đạo quản lý kinh tế Thương nghiệp quốc doanh nhà nước quan tâm có phát triển nhanh chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất chiến đấu tăng 198 USD so với năm 2017 Điều cho thấy sau đổi mới, kinh tế nhà nước thực tốt vai trị việc giải vấn đề xã hội, góp phần ổn định xã hội, tăng trưởng kinh tế quốc dân, đảm bảo đời sống nhân dân b Thực trạng vai trò kinh tế nhà nước Trong thời gian gần đây, Đại hội XIII năm 2021 xác định cấu thành phần kinh tế bao gồm: Kinh tế Nhà nước; Kinh tế tập thể; Kinh tế tư nhân; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng Thực tế kể từ đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng đưa từ Đại hội VI, kinh tế tư nhân nhà nước trọng hỗ trợ sách dần trở thành động lực quan trọng kinh tế, kinh tế nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo nhiên trình phát triển bộc lộ hạn chế định Chính từ thực tế xuất luận điểm sai trái phủ nhận vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, tuyệt đối hóa kinh tế tư nhân, phủ nhận đường lối phát triển kinh tế Đảng lãnh đạo Cụ thể có nhiều quan điểm cho rằng: “Kinh tế nhà nước với hàng loạt doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ gánh nặng kinh tế ", "phải xóa bỏ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường thành phần kinh tế phải bình đẳng, tự cạnh tranh" Có thể thấy tất quan niệm cách nhìn phiến diện, chiều đánh đồng tượng với chất, thấy mặt tiêu cực mà khơng thấy hết vai trị to lớn thành phần kinh tế Nhà nước đưa đường lối đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn nhiều thành phần kinh tế Đảng ta xác định thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, hợp tác phát triển cạnh tranh lành mạnh, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo không lãnh đạo thành phần kinh tế khác: “Và thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt kinh tế Việt Nam có nhiều luận điệu phủ nhận, cách nhìn phiến diện với dụng ý xấu việc thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đắn cần thiết.” 15

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w