Đề xuất các giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên nghiên cứu trường hợp tại công ty tnhh mtv dầu khí thành phố hồ chí minh

121 0 0
Đề xuất các giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên nghiên cứu trường hợp tại công ty tnhh mtv dầu khí thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN NGHIÊN C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH MTV DẦU KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Học viên thực hiện: Lương Văn Hoàng Hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Thanh Điền TP Hồ Chí Minh năm 2022 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty TNHH MTV dầu khí TPHCM Qua tổng hợp các nghiên cứu liên quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố tác động đến sự gắn bó của nhân viên; cụ thể: (1) môi trường làm việc, (2) bản chất công việc, (3) đào tạo và phát triển; (4) cấp trên, (5) lương và (6) đồng nghiệp Để đạt độ tin cậy trong nghiên cứu, tác giả kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng và cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu là (n =285) Sau cùng qua kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình đề xuất nghiên cứu là phù hợp và tất cả các nhân tố đều có tác động đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Dầu khí TPHCM; cụ thể được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ dần là (1) môi trường làm việc, (2) bản chất công việc, (3) đào tạo và phát triển; (4) cấp trên, (5) lương và (6) đồng nghiệp Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản trị tại Công ty TNHH MTV Dầu khí TPHCM xây dựng giải pháp tác động đến sự gắn bó của nhân viên và cũng là tài liệu tham khảo về công tác quản trị nhân sự và đặc biệt là trong vấn đề tạo sự gắn bó của nhân viên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học Quản trị kinh doanh và nghiên cứu này, Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn tới: Quý thầy cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những kiến thức thiết thực trong thời gian tôi học tại trường, đặc biệt là TS Huỳnh Thanh Điền - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Thầy đã tận tình hướng dẫn cụ thể chi tiết và góp ý phương pháp nghiên cứu và nội dung đề tài luận văn Các bạn học viên cao học trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã động viên, đồng hành cùng Tác giả trong thời gian thực hiện luận văn Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù Tác giả đã cố gắng, nỗ lực để hoàn thiện, trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp của thầy, cô và bạn bè, Tuy nhiên nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Tác giả xin cam đoan là công trình do chính tác giả nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, bài báo khoa học để hoàn thành Rất mong nhận được những thông tin góp ý của Quý thầy, cô và bạn đọc TP HCM, Ngày tháng năm 2022 LƯƠNG VĂN HOÀNG ii TRANG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng: học vị GVHD .học vị Phản biện 1 học vị Phản biện 2 học vị Thư ký .học vị iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả LƯƠNG VĂN HOÀNG iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM KẾT iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Dầu khí TPHCM 1 2 Nền tảng, cơ sở của vấn đề nghiên cứu 4 3 Mục tiêu nghiên cứu 6 4 Câu hỏi nghiên cứu 6 5 Đối tượng nghiên cứu 6 6 Phạm vi nghiên cứu 6 7 Phương pháp nghiên cứu 7 8 Ý nghĩa của nghiên cứu 7 9 Kết cấu của luận văn 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1.1 Tổng quát về khái niệm sự gắn bó 9 1.2 Khái niệm sự gắn kết 11 1.3 Các lý thuyết liên quan đến sự gắn bó 12 1.3.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943) 12 1.3.2 Thuyết hai yếu tố của Herzberg (1959) 12 1.3.3.Thuyết nhu cầu thành đạt của Mc Clelland (1985) 13 1.3.4 Lý thuyết trao đổi xã hội (SET) 13 v 1.3.5 Thuyết tự quyết định của Deci và Ryan 14 1.4 Tổng quan nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó 14 1.4.1 Tổng quan trong nước 14 1.4.2 Tổng quan nước ngoài 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thực trạng về công ty 28 2.2 Tầm nhìn sứ mệnh- giá trị cốt lõi- triết lý kinh doanh- chính sách chất lượng 29 2.3 Sơ đồ tổ chức phòng ban trong công ty 31 2.4 Sản phẩm - Dịch vụ 31 2.5 Thực trạng tại Saigon Petro 32 2.5.1 Thực trạng tiếp thị nội bộ 32 2.5.2 Thực trạng Thương hiệu và thị trường cạnh tranh của các Thương hiệu khác 34 2.5.3 Thực trạng về thị phần và sản lượng bán hàng 38 2.5.4 Tình hình biến động nhân sự 41 2.6 Phương pháp nghiên cứu 41 2.6.1 Phương pháp nghiên cứu: thực hiện thông qua 2 giai đoạn 41 2.6.2 Quy trình nghiên cứu 45 2.7 Kết quả phân tích 46 2.7.1 Phân tích thống kê mẫu 46 2.7.2 Phân tích cronbach’s alpha 48 2.7.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha48 2.7.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập và biến phụ thuộc 50 2.8 Phân tích tương quan 54 2.9 Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN 59 3.1 Giải pháp về cấp trên 59 3.2 Giải pháp về bản chất công việc 60 vi 3.3 Giải pháp về lương 61 3.4 Giải pháp về môi trường làm việc 63 3.5 Giải pháp về đào tạo & phát triển 64 3.6 Giải pháp về đồng nghiệp 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp các thành phần tác động đến sự gắn bó của nhân viên 16 Bảng 1.2: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 27 Bảng 2.1: Số lượng phân bổ nhân sự phòng Marketing 33 Bảng 2.2: Sản lượng bán hàng tại Saigon Petro (ĐVT: Lít) 39 Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng Saigon Petro (ĐVT: Lít) 39 Bảng 2.4: tình hính biến động nhân sự 41 Bảng 2.5: Thang đo chính thức sau khi khảo sát định tính 43 Bảng 2.6: thống kê giới tính mẫu 46 Bảng 2.7: Thống kê thu nhập của mẫu 46 Bảng 2.8: Thống kê vị trí công tác của mẫu 47 Bảng 2.9: Thống kê vị trí công tác của mẫu 47 Bảng 2.10: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc lần 1 48 Bảng 2.11: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc lần 2 50 Bảng 2.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập và biến phụ thuộc 51 Bảng 2.13: Tổng phương trích của tất cả các nhân tố 51 Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 52 Bảng 2.15: Ma trận tương quan 54 Bảng 2.16: Tóm tắt mô hình 56 Bảng 2.17: Phân tích phương sai ANOVA 56 Bảng 2.18: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy 56 Bảng 3.1: Giá trị trung bình thang đo cấp trên 59 Bảng 3.2: Giá trị trung bình thang đo bản chất công việc 60 Bảng 3.3: Giá trị trung bình thang đo lương 62 Bảng 3.4: Giá trị trung bình thang đo môi trường làm việc 63 Bảng 3.5: Giá trị trung bình thang đo môi trường làm việc 64 Bảng 3.6: Giá trị trung bình thang đo đồng nghiệp 65 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công Ty Saigon Petro 31 Hình 2.2: Thị trường dầu nhớt cho phân khúc dầu công nghiệp 37 Hình 2.3: Thị phần dầu nhớt tại Việt Nam 38 Hình 2.4: Quy trình nghiên cứu 45 ix

Ngày đăng: 18/03/2024, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan