Xay lúa mì hệ thống thiết bị làm sạch lúa mì, hệ thống làm sạch lần 1, Nguyên lý hoạt động các thiết bị làm sạch lúa, vai trò hệ thống làm sạch lúa, vài trò của hầm lúa khô, phân tách tạp chất bằng lưới sàng, Phân tách tạp chất bằng từ trường, Phân tách tạp chất dựa trên tỷ trọng riêng
1ST CLEANING HỆ THỐNG LÀM SẠCH LẦN 1 KHÁI NIỆM Hệ thống làm sạch lần 1 bao gồm tất cả các thiết bị làm sạch hoạt động từ hầm lúa khô đến hầm lúa ủ Hệ thống làm sạch lần 2 bao gồm các thiết bị làm sạch từ hầm lúa ủ đến B1 Thông thường, công suất của hệ thống làm sạch lần 1 cao hơn công suất của mill Điều này là cần thiết để bù lại thời gian bị mất khi đổi công thức lúa Quy luật chung: công suất của làm sạch lần 1 có thể đáp ứng công suất 1 ngày của mill trong 22h Ví dụ: công suất mill = 250 t/24h = 10.4 t/h Làm sạch lần 1 = 250 t/24h : 22h = 11.36 t/h VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG LÀM SẠCH LÚA Nếu hệ thống làm sạch làm việc không hiệu quả, có thể dẫn đến những hậu quả sau: Tăng độ tro của bột Ảnh hưởng đến chất lượng bánh Giảm hiệu suất thu hồi Không loại bỏ được các chất độc Thay đổi màu sắc của bột Gây mùi và vị khác lạ Ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT BỊ LÀM SẠCH LÚA Nguyên lý Phương pháp tách Thiết bị Tạp chất tách ra được Kích thước Lưới sàng tạp chất Separator, drum Cao su, hạt bắp, hạt đậu, cát… Dòng gió sieve, Độ cản gió Gió kết hợp với lực Aspiration Vỏ cây, vỏ trấu, bụi, các tạp chất rung của lưới nhẹ Trọng lực Máy tách đá Đá, kim loại, kính… riêng Lực từ (destoner) Chiều dài Dựa vào độ đàn hồi Trieur Hạt có kích thước dài hơn lúa khác nhau mì Hình dạng Màu sắc Máy tách xoáy (Toboggan) Sắt Lực từ Nam châm Lúa mạch… Độ đàn hồi Paddy table Những vật chất khác màu với Màu sắc Color sorter lúa VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG LÀM SẠCH LÚA Cách sắp xếp các thiết bị làm sạch hợp lý: 1 Đầu tiên phải tách tất cả các tạp chất có kích thước lớn và nhỏ hơn hạt lúa, kết hợp với hệ thống hút để loại bỏ các tạp chất nhẹ hơn lúa: SEPARATOR + ASPIRATION 2 Sau đó đến loại bỏ các hạt sắt: NAM CHÂM 3 Tách bỏ đá, thuỷ tinh và kim loại không có từ tính: DESTONER 4 Tách bỏ các hạt ngoại lai: TRIEUR 5 Làm sạch bề mặt lúa: SCOURER, PEELER VAI TRÒ CỦA HẦM LÚA KHÔ Hầm lúa khô giữ vai trò là cầu nối giữa silo bảo quản lúa và hệ thống làm sạch Tổng dung tích của những bin lúa khô, ít nhất, phải tương đương với công suất 1 ngày của mill Số lượng hầm lúa khô thì tuỳ thuộc vào số lượng chủng loại lúa của mill Sự có mặt của hầm lúa khô giúp giảm thiểu nguy cơ xảy ra sai sót trong quá trình xử lý lúa Đôi khi, hầm lúa khô còn giúp tiết kiệm 1 silo lớn khi được dùng để chứa những loại lúa hiếm, có số lượng ít PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG KHÁI NIỆM Thiết bị đầu tiên trong hệ thống làm sạch lúa thường là máy sàng separator Vai trò của separator là loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn hơn lúa (hạt bắp, đậu, hạt lúa chưa tách vỏ trấu, đá lớn, vỏ cây…) và nhỏ hơn lúa (hạt nhỏ, cát…) Để bổ trợ cho hoạt động của separator nên có một hệ thống aspiration theo sau để loại bỏ các tạp chất có kích thước tương đương lúa nhưng có trọng lượng nhẹ hơn (vỏ trấu, hạt rỗng…) Separator là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống làm sạch lần 1 Nếu nó hoạt động không hiệu quả, tất cả các thiết bị phía sau nó sẽ bị ảnh hưởng, và kết quả là tạp chất không được loại bỏ hiệu quả Separator nên được lắp phía trước destoner, vì nó có thể loại bỏ các hạt đá nhỏ hơn 2mm Những hạt đá nhỏ này có thể làm mù lưới destoner PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG CẤU TRÚC SEPARATOR 9 a Inlet b Đường ra của lúa sạch 1 c Đường thoát của aspiration 0 d Đường ra cho tạp chất thô e Đường ra cho tạp chất mịn 1 Khung 2 Khoang inlet 3 Tấm trải liệu 4 Cửa nạp 5 Lưới tách tạp chất thô 6 Lưới tách tạp chất mịn 7 Khoang sàng 8 Aspiration 9 Màn chắn 10 Motor rung PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MOTOR RUNG PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MOTOR RUNG