1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TKMH lập và thẩm định dự án đầu tư

52 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư
Người hướng dẫn Cô ...
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kinh Tế Xây Dựng
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,54 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN (6)
    • 1.1. Thông tin khái quát và quy mô dự án (6)
    • 1.2. Căn cứ pháp lý của dự án (7)
    • 1.3. Sự cần thiết đầu tư (8)
    • 1.4. Phân tích thị trường (10)
      • 1.4.1. Thị Trường Thủy Sản Toàn Cầu (10)
      • 1.4.2. Thị trường trong tỉnh (11)
      • 1.4.3. Hạ tầng cảng cá (12)
      • 1.4.4. Đối thủ cạnh tranh (13)
    • 1.5. Lập bảng tính thông số đầu vào của dự án (14)
    • CHƯƠNG 2: LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (15)
      • 2.1. Tổng mức đầu tư (0)
        • 2.1.1. Tổng mức đầu tư (0)
        • 2.1.2. Chi tiết các loại chi phí trong tổng mức đầu tư (0)
      • 2.2. Lập bảng kế hoạch sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình (24)
        • 2.2.1. Tiến độ xây dựng dự án (24)
        • 2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn (25)
        • 2.2.3. Kế hoạch sử dụng vốn (27)
  • CHƯƠNG III: LẬP CÁC BẢNG TÍNH TÀI CHÍNH (28)
    • 3.1. Bảng dự kiến doanh thu hàng năm (28)
    • 3.2. Kế hoạch khấu hao (29)
    • 3.3. Bảng kế hoạch vay và trả lãi vay (33)
    • 3.4. Bảng chi phí sản xuất kinh doanh (33)
      • 3.4.1. Chi phí công nhân viên (33)
      • 3.4.2. Chi phí vật liệu (35)
      • 3.4.3. Các khoản mục chi phí khác (35)
      • 3.4.4. Chi phí hoạt động (36)
    • 3.5. Kế hoạch lợi nhuận (37)
    • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN (38)
      • 4.1. Xác định cơ cấu nguồn vốn dự kiến và chi phí sử dụng vốn (38)
      • 4.2. Bảng ngân lưu dự án (38)
      • 4.3. Xác định các chỉ tiêu NPV, IRR, Thv và B/C (43)
      • 4.4. Lập bảng đánh giá khả năng trả nợ vay, phân tích độ nhạy của dự án đầu tư . 39 1. Bảng đánh giá khả năng trả nợ vay (44)
        • 4.4.2. Phân tích độ nhạy (46)
      • 4.5. Thuyết minh tổng hợp, nhận xét và kiến nghị (0)
        • 4.5.1. Thuyết minh tổng hợp, nhận xét (0)
        • 4.5.2. Kiến nghị (48)
    • CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (49)
      • 5.1. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn (0)
      • 5.2. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn vận hành dự án (0)
        • 5.2.1. Tác động do nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại . 45 5.2.2. Tác động do nguồn phát sinh chất nước thải sản xuất (50)
        • 5.2.3. Tác động do nguồn phát sinh khí thải (51)

Nội dung

Thiết kế môn học: Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy hải sản Alialia quảng ngãi (Chuyên ngành kinh tế xây dựng và chuyên ngành quản lý xây dựng, dự án)...................

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN

Thông tin khái quát và quy mô dự án

- Tên dự án: Nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy sản

- Địa chỉ:xã Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (gần cảng cá Sa Huỳnh)

- Hình thức đầu tư: Xây mới

- Tổng mức đầu tư:123.301.351.194 VNĐ

- Nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu + Vốn vay

- Quy mô: Diện tích xây dựng ~ 15000 m 2

- Tiến độ xây dựng dự án: 2 năm (tháng 1/2024 – tháng 1/2025)

- Mục tiêu của dự án:

+ Tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy hải sản tại huyện Đức Phổ, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ cho CNVcủa nhà máy mà còn cho người dân cung cấp nguyên vật liệu cho dự án + Tận dụng, không làm lãng phí nguồn nhân lực CLC, góp phần phát triển quê hương

+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, kết hợp với công nghệ tiên tiến để tạo ra những sản phẩm chất lượng cung cấp cho thị trường

+ Hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm thủy hải sản sạch, có thương hiệu và đầu ra ổn định, tạo vững niềm tin cho người tiêu dùng và thị trường xuất khẩu

+ Với đường bờ biển dài và nguồn lợi thủy sản phong phú ở Quảng Ngãi là một thiên đường của những sản phẩm hải sản chất lượng Nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy sản Thành Nam tại khu vực này đã sản xuất một loạt các sản phẩm đa dạng và chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ sở thích và yêu cầu của thị trường quốc tế

• Cá đông lạnh: Cá basa, cá ngừ (sản phẩm xuất khẩu chính), cá nục, cá mòi,…

• Tôm đông lạnh: Tôm sú, tôm vẹt, tôm càng biển,…

• Mực đông lạnh: Mực ống, mực nang, mực trứng,…

Bên cạnh đó còn có các sản phẩm thủy sản khác và các sản phẩm được chế biến từ thủy sản để đáp ứng nhu cầu của thị trường

Căn cứ pháp lý của dự án

- Luật xây dựng 50/2014/QH Khóa 13

- Luật 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều luật của thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12

- Nghị định số 90/2019/NĐ- CP ngày 15/11/2019 về Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

- Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương

- Nghị định số 128/2018/NĐ-CP ngày 13/9/2018 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP Quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư 11/2021/TT-BXD Hướng dẫn một số nội dung về xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư 12/2021/TT-BXD Ban hành định mức xây dựng

- Thông tư 13/2021/TT-BXD Hướng dẫn xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình

- Quyết định số 610/QĐ-BXD Công bố suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình 2021

Sự cần thiết đầu tư

Với đặc điểm kinh tế xã hội như hiện nay, Việt Nam đã gia nhập các hiệp hội tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, WTO,… đã mở rộng các mối quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau và với xu hướng tự do hóa thương mại từ đó thúc đẩy các nước luôn huy động mọi nguồn lực của nước mình để tham gia phát triển nền kinh tế, nâng cao các giá trị sản lượng hàng hóa trên thị trường thương mại Trong quá trình đó, không thể không kể đến ngành thủy sản với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, các sản phẩm thủy sản càng có mặt trên nhiều quốc gia

Kể từ sau các đợt bùng phát dịch COVID-19, nửa đầu năm 2022 nhu cầu thủy sản thế giới đã khôi phục, người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng ưa chuộng các sản phẩm thủy sản chất lượng cao, có giá trị gia tăng Việt Nam chiếm 7 - 10% thị phần thuỷ sản nhập khẩu của Trung Quốc

Với thị trường EU, Việt Nam hiện chiếm 2,6 - 2,8% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của khu vực và là nguồn cung cấp lớn thứ 5 cho thị trường này

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng của năm 2022 đạt 9,5 tỷ USD, cao nhất so với cùng kỳ từ trước đến nay; mới qua 10 tháng đã vượt đỉnh cao nhất trong cả năm thiết lập vào năm 2021 Kết quả này đã góp phần giúp tổng kim ngạch của cả nước đạt mức cao với 312,82 tỷ USD, tăng 15,9% (42,92 tỷ USD) so với cùng kỳ

Qua các phân tích về sản phẩm và thị trường trên, ta thấy ngành thủy sản Việt Nam đang phát triển rất mạnh Sự tăng trưởng kinh tế, sự nhận thức về sức khỏe, thay đổi

4 cách sống và sự phân phối thủy sản qua các cửa hàng bán lẻ hiện đại là những yếu tố chính thúc đẩy sự gia tăng này Để góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành chế biến thủy hải sản, cũng như tận dụng tốt nguồn nguyên liệu hải sản dồi dào hiện có

Ngoài lượng thủy hải sản thu mua từ ngành đánh bắt cá ngoài biển Duyên hải Nam Trung Bộ là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên sinh vật phong phú và tiềm năng thuỷ sản giàu có, đặc biệt về nuôi trồng thuỷ sản Các năm gần đây xuất khẩu thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng cao, các Doanh nghiệp đã chủ động vừa giữ vững thị trường truyền thống, vừa mở rộng và phát triển sang các thị trường mới như Nga, Ukraine, Đông Âu, Nam Mỹ, Trung Quốc… vì vậy nhu cầu xuất khẩu thuỷ sản sang các nước phát triển là rất cao Đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thủy hải sản bằng cách đầu tư nhà máy chế biến thủy sản với quy mô nhà máy hơn 15000 m2 được trang bị trang thiết bị hiện đại và công nhân có tay nghề kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật tốt ước tính tổng công suất của nhà máy là hơn 6.000 tấn thành phẩm/năm Hằng năm, nhà máy chế biến và xuất khẩu khoảng 4.000 tấn thành phẩm cá ngừ ra thị trường trên thế giới Nhằm tạo việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần cải thiện đời sống của người nông dân Tăng uy tín sản phẩm, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm Nâng cao công suất sản xuất, chế biến các loại thủy sản đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường trong nước lẫn quốc tế Xuất phát từ kết quả thăm dò thị trường thủy hải sản trên thế giới còn thiếu hụt với số lượng lớn Đối với chủ đầu tư đây là một dự án lớn, có tỷ suất sinh lời cao nên sẽ mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chủ đầu tư Đặc biệt qua dự án vị thế, uy tín và thương hiệu của chủ đầu tư sẽ tăng cao, tạo dựng thương hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh tạo một phần thu nhập từ dự án cho địa phương Như vậy, từ thực tiễn khách quan nêu trên có thể nói việc đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản là tất yếu và cần thiết, vừa thỏa mãn được các mục tiêu và yêu cầu phát triển của địa phương vừa đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư

Phân tích thị trường

Với ưu tiên người Việt dùng hàng Việt thì trước hết, các sản phẩm thủy sản từ nhà máy phải chiếm được sự tin tưởng của khách hàng trong nước bằng chất lượng của sản phẩm cũng như là giá cả hợp lý, cạnh tranh

Tuy nhiên, với tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của nước ta trong những năm gần đây thì thị trường nước ngoài chắc chắn sẽ là mục tiêu chính của nhà máy đặc biệt là đối với những thị trường tiềm năng như Mỹ, Trung Quốc… và các nước khác

1.4.1 Thị Trường Thủy Sản Toàn Cầu

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mốc 800 triệu USD năm 1998, đã tăng lên 11 tỷ USD vào năm 2022, tức là tăng 14 lần trong 25 năm Hơn nữa, con số 692 nhà máy có mã xuất khẩu EU code trong tổng số 847 nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp được chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, đã thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của ngành thủy sản Việt Nam…

Trong 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu thủy sản Việt Nam chỉ đạt hơn 3,2 tỷ USD tiếp tục giảm mạnh gần 30% so với cùng kỳ 2022 và giảm sâu từ 10 - 50% tại tất cả các thị trường xuất khẩu chính Trong đó, giảm mạnh nhất là thị trường Mỹ - giảm hơn 50% so với cùng kỳ; thị trường EU giảm gần 32% và Trung Quốc giảm hơn 25% Các mặt hàng chính của xuất khẩu thủy sản Việt Nam đều giảm 2 con số, cụ thể tôm giảm gần 36%, cá tra giảm gần 40% và cá ngừ giảm hơn 30%

Dù vậy, nhìn theo chiều hướng tích cực, mức sụt giảm kim ngạch cá tra tại thị trường Trung Quốc đang ít dần, từ âm 65% trong tháng 1/2023 còn âm 30% vào tháng

5 và xuống mức âm 7% vào tháng 7/2023

Sự khởi sắc thể hiện rất rõ rệt ở thị trường Mỹ, khi mà doanh số tăng liên tục qua các tháng Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có tín hiệu tăng từ tháng 3 nhưng không duy trì được đà tăng liên tục

Theo số liệu của Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), 6 tháng đầu năm nay, trong khi tổng kim ngạch nhập khẩu cá ngừ vào Hàn Quốc giảm 7% về khối lượng, nhưng nhập khẩu từ Việt Nam tăng gấp hơn 4 lần

Các sản phẩm cá ngừ chế biến đóng hộp của Việt Nam đang chiếm tới gần 77% tổng nhập khẩu nhóm sản phẩm này của Hàn Quốc

Các chuyên gia cho rằng, sau thông tin Nhật Bản xả nước thải nhiễm hạt nhân ra biển, có thể người tiêu dùng Nhật sẽ thận trọng với tiêu thụ thủy sản nội địa và tìm đến thủy sản nhập khẩu nhiều hơn Các thị trường khác cũng cân nhắc việc nhập khẩu thủy sản từ Nhật Bản và các nước láng giềng của Nhật, tạo cơ hội cho thủy sản Việt Nam Cùng với dấu hiệu kinh tế hồi phục ở một số thị trường, các doanh nghiệp hy vọng xuất khẩu thủy sản những tháng cuối năm sẽ sáng hơn VASEP cũng đưa ra dự báo lạc quan với doanh số xuất khẩu cả năm 2023 sẽ đạt trên 9 tỷ USD

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh đã ký quyết định số 268/QĐ- UBND phê duyệt Chương trình phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhằm phấn đấu đưa địa phương trở thành một điểm mạnh về kinh tế biển, làm giàu từ biển; phát triển kinh tế biển đồng bộ nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản; xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế có quy mô và tỷ suất hàng hóa lớn, có thương hiệu

Theo thống kê, tỉnh Quảng Ngãi hiện có khoảng 100 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản với các sản phẩm chủ yếu như hải sản đông lạnh, cá khô, tôm khô, mực khô, chả cá, … Trong 6 tháng đầu năm 2023, các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Quảng Ngãi đã xuất khẩu khoảng 5.600 tấn thủy sản Để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản, tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường

➢ Cơ hội: Với sự đầu tư và chú trọng vào ngành chế biến thủy sản, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu và tận dụng cơ hội thị trường quốc tế Đồng thời với chính sách hỗ trợ từ phía chính quyền, như hỗ trợ đào tạo, cung cấp vốn, và các ưu đãi thuế, có thể giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh

➢ Thách thức: Việc duy trì và quản lý nguồn lợi thủy sản một cách bền vững là thách thức, đặc biệt là trong bối cảnh ngành công nghiệp thủy sản đang phát triển mạnh Bên cạnh đó doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh cao từ các doanh nghiệp thủy sản khác, đặc biệt là các doanh nghiệp trong tỉnh

Quảng Ngãi là địa phương số lượng tàu thuyền lớn với 4.500 tàu cá, trong đó hơn 3.300 tàu có chiều dài trên 15m Quảng Ngãi có 7 bến cảng gồm: Bến cảng Sa Kỳ; Bến cảng Doosan - Dung Quất; Bến cảng PTSC Quảng Ngãi; Bến cảng Gemadept; Bến xuất sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất; Bến cảng Tổng hợp Hào Hưng; Bến cảng Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất

Hạ tầng cảng biển có vai trò quan trọng trong việc phát triển và thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất và xuất khẩu hải sản Với vị trí đắc địa tại Quảng Ngãi, hạ tầng cảng biển trong khu vực này đem lại nhiều lợi ích quan trọng cho dự án nhà máy sản xuất và xuất khẩu hải sản Dưới đây là một số điểm cần xem xét về lợi ích của hạ tầng cảng biển đối với dự án này: Đầu tiên, nó cung cấp tiện ích vận chuyển hàng hải đáng tin cậy, giúp dự án vận chuyển hải sản và nguyên liệu sản xuất một cách thuận tiện, tiết kiệm thời gian và giảm chi phí Hơn nữa, với kết nối vào các tuyến biển quốc tế, cảng biển này tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý logistics và chuỗi cung ứng

Thứ hai, sự tiếp cận dễ dàng đến các thị trường xuất khẩu quốc tế thông qua cảng biển giúp dự án tìm kiếm và mở rộng thị trường mới cho sản phẩm hải sản Điều này đặc biệt quan trọng khi cần đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và đối mặt với sự cạnh tranh

Lập bảng tính thông số đầu vào của dự án

Dự án được xây dựng tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa với diện tích khu đất là 15000m2 với các hạng mục xây dựng chính và mua sắm thiết bị như sau: ĐVT: Đồng

STT THÀNH PHẦN GIÁ TRỊ TRƯỚC

THUẾ VAT GIÁ TRỊ SAU

Khu nguyên liệu đầu vào 11.445.400.000 915.632.000 12.361.032.000 Khu sản xuất 13.608.000.000 1.088.640.000 14.696.640.000 Khu tiếp nhận sản phẩm 5.700.000.000 456.000.000 6.156.000.000

2 PHẦN CHI PHÍ THIẾT BỊ 22.998.430.000 1.839.874.400 24.838.304.400

Thiết bị sản xuất 15.132.000.00 0 1.210.560.000 16.342.560.000 Thiết bị phụ trợ 7.866.430.000 629.314.400 8.495.744.400

LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2.1 Tổng mức đầu tư

2.1.1 Tổng mức đầu tư

Nội dung của tổng mức đầu tư bao gồm các khoản chi phí được quy định tại nghị định số 10/2021/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Căn cứ vào quyết định số 610/QĐ-BXD về Công bố suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021

- Tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng 3 (hệ số điều chỉnh là 1,027)

BẢNG TỔNG HỢP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐVT: VNĐ

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ KÝ

TRƯỚC THUẾ VAT THUẾ VAT SAU THUẾ VAT

I CHI PHÍ ĐẤT GMĐ Mua đất 15.000.000.000 15.000.000.000

II CHI PHÍ XÂY DỰNG GXD Suất VĐT * DT XD Công trình 44.790.529.000 4.479.052.900 49.269.581.900

III CHI PHÍ THIẾT BỊ GTB Số lượng * Đơn giá 22.998.430.000 2.299.843.000 25.298.273.000

Bảng 1 - Phần II Chương I TT12/2021/TT-BXD

IV CHÍ PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN GQLDA (GXD+GTB) * 2.3689% 1.605.852.650 160.585.265 1.766.437.915

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ KÝ

TRƯỚC THUẾ VAT THUẾ VAT SAU THUẾ VAT

V CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY

GTV1 +GTV2+GTV3+GTV4+GTV5+GTV 6+GTV7+GTV8+GTV9

Bảng 2.1 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng GTV1 (GXD+GTB) * 0.647% 438.594.565 43.859.456 482.454.021

Bảng 2.6 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

2 Chi phí thiết kế xây dựng GTV2 GXD * 1.56% 698.732.252 69.873.225 768.605.478

Bảng 2.15 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

3 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án GTV3 (GXD+GTB) * 0.128% 84.736.199 8.473.620 93.209.819

Bảng 2.16 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

4 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng GTV4 GXD * 0.161% 53.300.730 5.330.073 58.630.802

Bảng 2.17 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

5 Chi phí thẩm tra dự toán xây dựng GTV5 GXD * 0.125% 51.061.203 5.106.120 56.167.323

Bảng 2.19 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

6 Chi phí lập HSMT, đánh giá HSDT thi công xây dựng GTV6 GXD * 0.247% 68.081.604 6.808.160 74.889.764

Bảng 2.20 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ KÝ

TRƯỚC THUẾ VAT THUẾ VAT SAU THUẾ VAT

7 Chi phí lập HSMT, đánh giá HSDT mua sắm vật tư, thiết bị GTV7 GTB * 0.158% 52.896.389 5.289.639 58.186.028

Bảng 2.21 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

8 Chi phí giám sát thi công xây dựng GTV8 GXD * 2,112% 1.146.189.637 114.618.964 1.260.808.601

Bảng 2.22 - Phần II Chương II TT12/2021/TT-BXD

9 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị GTV9 GTB * 0.531% 450.144.816 45.014.482 495.159.298

VI CHI PHÍ KHÁC ( chưa lãi vay) GK GK1+GK2+GK3+GK4+GK5+GK6 9.497.022.379 949.702.238 10.446.724.617 Thông tư 209/2016/TT-BTC

1 Chi phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng GK1 (GXD+GTB+GTV+GQLDA) *

2 Vốn lưu động GK2 Tạm tính 4.500.000.000 450.000.000 4.950.000.000 Thông tư

3 Chi phí bảo hiểm công trình GK3 GXD * 1.9% 1.433.296.928 143.329.693 1.576.626.621 Thông tư 09/2016/TT-

4 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán GK4 (GXD+GTB+GTV+GQLDA) * 0.45% 325.973.471 32.597.347 358.570.818 Thông tư 09/2016/TT-

5 Chi phí kiểm toán GK5 (GXD+GTB+GTV+GQLDA) *

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ KÝ

TRƯỚC THUẾ VAT THUẾ VAT SAU THUẾ VAT

6 Chi phí hạng mục chung GK6 CNT + CKKL 2.711.558.360 271.155.836 2.982.714.196

-Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công CNT (GXD+GTB) * 2% 1.355.779.180 135.577.918 1.491.357.098

- Chí phí một số công tác không xác định được khối lượng từ thiết kế CKKL (GXD+GTB) * 2% 1.355.779.180 135.577.918 1.491.357.098

VII CHI PHÍ DỰ PHÒNG GDP GDP1 + GDP2 11.767.738.349 1.176.773.835 12.944.512.184

1 Chi phí dự phòng do yếu tố khối lượng phát sinh GDP1 (GXD+GTB+GTV+GQLDA+GK)*5% 4.096.778.571 409.677.857 4.506.456.428

2 Chi phí dự phòng do trượt giá GDP2 7.670.959.778 767.095.978 8.438.055.755

A TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (Chưa lãi vay) 108.703.309.772 9.370.330.977 118.073.640.750

Lãi vay trong thời gian xây dựng LV 4.752.464.040 475.246.404 5.227.710.444

B TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (Có lãi vay) V 123.301.351.194

● Tổng mức đầu tư có lãi vay:

Cho ta biết được ngoài chi phí xây dựng và các chi phí khác có liên quan thì chủ đầu tư thực tế phải bỏ ra một khoản chi phí là chi phí lãi vay Chi phí này cho ta biết thực tế thì tổng số tiền mà chủ đầu tư bỏ ra cho dự án trong suốt vòng đời dự án là 123.301.351.194 đồng

2.1.2 Chi tiết các loại chi phí trong tổng mức đầu tư

● Chi phí mua đất: CĐT phải bỏ ra số vốn để chi mua đất xây dựng với diện tích khu đất là 15.000m2 với giá 1 triệu đồng/1m2 trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh QN

Diện tích (m2) Giá 1m 2 Tổng cộng

● Chi phí xây dựng: Chi phí xây dựng được tính theo Quyết định số 510/QĐ-BXD về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021 Hệ số điều chỉnh vùng 3 là 1.015 ĐVT: VNĐ

STT TÊN CÔNG TRÌNH ĐVT SỐ LƯỢNG

/DIỆN TÍCH ĐƠN GIÁ THEO SUẤT VỐN ĐẦU TƯ THÀNH TIỀN

3 Nhà vệ sinh cho công nhân m2 40 1.000.000 40.000.000

6 Khu vực nguyên liệu đầu vào m2 3.560 3.215.000 11.445.400.000

8 Khu tiếp nhận sản phẩm m2 3.000 1.900.000 5.700.000.000

- Chi phí mua máy móc thiết bị bao gồm:

- Tổng chi phí thiết bị (tính thêm các chi phí khác):

Chi phí Tỷ lệ Giá trị

Chi phí kiểm tra & điều chỉnh 10% 1.810.900.000

● Chi phí quản lý dự án:

- Chi phí quản lý dự án được lấy theo tỉ lệ của chi phí xây dựng và thiết bị trước thuế, được quy định trong Thông tư số 12/2021/TT-BXD Ban hành định mức xây dựng

- Chi phí quản lý dự án gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng

- Chi phí tư vấn được lấy theo tỉ lệ của chi phí xây dựng và thiết bị trước thuế, được quy định trong Thông tư số 12/2021/TT-BXD Ban hành định mức xây dựng

- Chi phí tư vấn bao gồm các chi phí lập báo cáo kinh tế - kĩ thuật; chi phí thẩm tra báo cáo kinh tế - kĩ thuật; chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng; chi phí thẩm tra dự toán XDCT; chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng; chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị; chi phí giám sát thi công xây dựng; chi phí giám sát lắp đặt thiết bị

- Chi phí bảo hiểm công trình: theo thông tư số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 về Hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng

11 năm 2015 của chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động ĐTXD

- Chi phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng: theo thông tư số 209/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định thiết kế cơ sở

- Chi phí kiểm toán: theo thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 10/3/2016 về Hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình

- Chi phí thẩm định dự toán xây dựng: theo thông tư số 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự toán xây dựng

- Chi phí dự phòng được phân ra làm 2 loại là chi phí dự phòng do phát sinh khối lượng (GDP1) và chi phí dự phòng do trượt giá (GDP2)

HIỆU CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ

I CHỈ SỐ GIÁ GỐC CÁC NĂM

1 2020 a1 Theo công bố chỉ số giá XD 112,51

2 2021 a2 Theo công bố chỉ số giá XD 122,45

3 2022 a3 Theo công bố chỉ số giá XD 125,23

II CHỈ SỐ TRƯỢT GIÁ LIÊN HOÀN

III CHỈ SỐ TRƯỢT GIÁ BÌNH QUÂN c (b1+b2)/2 1,055526

IV CHỈ SỐ TRƯỢT GIÁ TỪNG NĂM

VI XÁC ĐỊNH PHÂN BỔ VỐN HÀNG

NĂM ĐÃ BAO GỒM TRƯỢT GIÁ

Tổng vốn bao gồm cả trượt giá F f1+f2 89.606.531.201

VII TỔNG DỰ PHÒNG DO TRƯỢT GIÁ F-E 7.670.959.777

TMĐT (trước thuế) = (XD + TB + QLDA +TVXD +CPK) 81.935.571.424

Tổng thời gian XD hạng mục công trình dự kiến: T = 2 năm ( năm 2024, năm 2025)

Giả thiết thời điểm lập dự toán: năm 2023, thời điểm khởi công XD là năm 2024

Kế hoạch thực hiện trong 2 năm Năm 2024 Năm 2025

Dự kiến tỷ lệ % sử dụng chi phí 35% 65%

Chi phí theo kế hoạch (chưa tính dự phòng phí) - TMĐT 28.677.449.998 53.258.121.425

1 Chi phí dự phòng do phát sinh 5% (Gdp1) 4.096.778.571

2 Chi phí dự phòng do trượt giá (Gdp2) 7.670.959.778

Chi phí dự phòng do trượt giá năm 2024 1.592.344.089

Chi phí dự phòng do trượt giá năm 2025 6.078.615.689

2.2 Lập bảng kế hoạch sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình

2.2.1 Tiến độ xây dựng dự án

BẢNG TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Tổng tiến độ thực hiện xây dựng công trình kéo dài từ tháng 1 năm 2024 đến hết tháng 12 năm 2025 Trong đó, thời gian lập dự án thực hiện trong 2 quý đầu và tháng 7/Quý 3 của năm 2024, đến đầu tháng 8 năm 2024 sẽ tiến hành xây dựng công trình

BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN (TRƯỚC THUẾ VAT) ĐVT: VNĐ

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Qúy 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Qúy 4

2 Chi phí xây dựng 16% 16% 16% 16% 16% 20% 100%

4 Chi phí quản lý dự án 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% 16% 100%

THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN

BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN (SAU THUẾ VAT) ĐVT: VNĐ

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Qúy 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Qúy 4

2 Chi phí xây dựng 16% 16% 16% 16% 16% 20% 100%

4 Chi phí quản lý dự án 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% 16% 100%

THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.2.3 Kế hoạch sử dụng vốn

BẢNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN ĐVT: VNĐ

STT NỘI DUNG NĂM 2024 NĂM 2025 TỔNG CỘNG

I Nhu cầu sử dụng vốn 44.449.043.416 73.624.597.334 118.073.640.750

II Nguồn vốn dự kiến huy động

Tổng cộng vốn dự kiến huy động 44.449.043.416 73.624.597.334 118.073.640.750

LẬP CÁC BẢNG TÍNH TÀI CHÍNH

Bảng dự kiến doanh thu hàng năm

- Sản lượng thủy sản được chế biến và tiêu thụ trong 1 năm theo công suất tối đa:

- Giá bán trung bình: 316.200.000 đồng/tấn

- Đơn giá bán hàng tính toán dựa trên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, bên cạnh đó cũng dựa trên giá bán thị trường chung để đảm bảo tính cạnh tranh

- Giá bán sẽ tăng: 100,000 đồng/tấn/năm

- Doanh thu sẽ bắt đầu tính khi dự án đi vào hoạt động: bắt đầu từ năm thứ 3

Sản lượng sản phẩm tiêu thụ (tấn/năm) Đơn giá đơn vị sp tiêu thụ (đồng/tấn)

Tổng cộng doanh thu

Tổng doanh thu sau 20 năm 35.588.070.000.000

Kế hoạch khấu hao

+ Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng: o Chi phí Xây dựng o Chi phí Quản lý dự án o Chi phí Tư vấn ĐTXD o Chi phí dự phòng o Chi phí khác + Áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng sản phẩm o Chi phí Máy móc thiết bị

- Cách tính toán trích khấu hao tuân theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ tài chính Được thể hiện rõ trong bảng kế hoạch khấu hao sau:

STT KHOẢN MỤC GIÁ TRỊ

THỜI GIAN KHẤU HAO ( năm)

Giá trị còn lại cuối kì 49.269.581.900 49.269.581.900 46.806.102.805 44.342.623.710 41.879.144.615 39.415.665.520 36.952.186.425 34.488.707.330

Giá trị còn lại cuối kì 25.298.273.000 25.298.273.000 24.412.833.445 23.527.393.890 22.452.217.288 21.377.040.685 20.238.618.400 19.036.950.433

Chi phí quản lý dự án 1.766.437.915 20

Giá trị còn lại cuối kì 1.766.437.915 1.766.437.915 1.678.116.019 1.589.794.123 1.501.472.228 1.413.150.332 1.324.828.436 1.236.506.540

Chi phí tư vấn ĐTXD 3.348.111.135 20

Giá trị còn lại cuối kì 3.348.111.135 3.348.111.135 3.180.705.578 3.013.300.021 2.845.894.464 2.678.488.908 2.511.083.351 2.343.677.794

Giá trị còn lại cuối kì 10.446.724.617 10.446.724.617 9.924.388.386 9.402.052.155 8.879.715.924 8.357.379.693 7.835.043.463 7.312.707.232

Giá trị còn lại cuối kì 12.944.512.184 12.944.512.184 12.297.286.574 11.650.060.965 11.002.835.356 10.355.609.747 9.708.384.138 9.061.158.528

STT KHOẢN MỤC GIÁ TRỊ

THỜI GIAN KHẤU HAO ( năm)

Khấu hao trong kỳ 2.463.479.095 2.463.479.095 2.463.479.095 2.463.479.095 2.463.479.095 2.463.479.095 2.463.479.095 2.463.479.095 Khấu hao luỹ kế 17.244.353.665 19.707.832.760 22.171.311.855 24.634.790.950 27.098.270.045 29.561.749.140 32.025.228.235 34.488.707.330 Giá trị còn lại cuối kì 32.025.228.235 29.561.749.140 27.098.270.045 24.634.790.950 22.171.311.855 19.707.832.760 17.244.353.665 14.780.874.570

Khấu hao trong kỳ 1.264.913.650 1.264.913.650 1.264.913.650 1.264.913.650 1.264.913.650 1.264.913.650 1.264.913.650 1.264.913.650 Khấu hao luỹ kế 7.526.236.218 8.791.149.868 10.056.063.518 11.320.977.168 12.585.890.818 13.850.804.468 15.115.718.118 16.380.631.768 Giá trị còn lại cuối kì 17.772.036.783 16.507.123.133 15.242.209.483 13.977.295.833 12.712.382.183 11.447.468.533 10.182.554.883 8.917.641.233

Chi phí quản lý dự án 1.766.437.915 20

Khấu hao luỹ kế 618.253.270 706.575.166 794.897.062 883.218.957 971.540.853 1.059.862.749 1.148.184.645 1.236.506.540 Giá trị còn lại cuối kì 1.148.184.645 1.059.862.749 971.540.853 883.218.957 794.897.062 706.575.166 618.253.270 529.931.374

Chi phí tư vấn ĐTXD 3.348.111.135 20

Khấu hao luỹ kế 1.171.838.897 1.339.244.454 1.506.650.011 1.674.055.567 1.841.461.124 2.008.866.681 2.176.272.237 2.343.677.794 Giá trị còn lại cuối kì 2.176.272.237 2.008.866.681 1.841.461.124 1.674.055.567 1.506.650.011 1.339.244.454 1.171.838.897 1.004.433.340

Khấu hao luỹ kế 3.656.353.616 4.178.689.847 4.701.026.078 5.223.362.308 5.745.698.539 6.268.034.770 6.790.371.001 7.312.707.232 Giá trị còn lại cuối kì 6.790.371.001 6.268.034.770 5.745.698.539 5.223.362.308 4.701.026.078 4.178.689.847 3.656.353.616 3.134.017.385

Khấu hao luỹ kế 4.530.579.264 5.177.804.873 5.825.030.483 6.472.256.092 7.119.481.701 7.766.707.310 8.413.932.919 9.061.158.528 Giá trị còn lại cuối kì 8.413.932.919 7.766.707.310 7.119.481.701 6.472.256.092 5.825.030.483 5.177.804.873 4.530.579.264 3.883.353.655

STT KHOẢN MỤC GIÁ TRỊ

THỜI GIAN KHẤU HAO ( năm)

Giá trị còn lại cuối kì 12.317.395.475 9.853.916.380 7.390.437.285 4.926.958.190 2.463.479.095 0

Khấu hao trong kỳ 1.264.913.650 1.201.667.968 1.201.667.968 1.201.667.968 1.201.667.968 1.201.667.968 1.264.913.650 379.474.095 Khấu hao luỹ kế 17.645.545.418 18.847.213.385 20.048.881.353 21.250.549.320 22.452.217.288 23.653.885.255 24.918.798.905 25.298.273.000 Giá trị còn lại cuối kì 7.652.727.583 6.451.059.615 5.249.391.648 4.047.723.680 2.846.055.713 1.644.387.745 379.474.095 0

Chi phí quản lý dự án 1.766.437.915 20

Giá trị còn lại cuối kì 441.609.479 353.287.583 264.965.687 176.643.791 88.321.896 0

Chi phí tư vấn ĐTXD 3.348.111.135 20

Giá trị còn lại cuối kì 837.027.784 669.622.227 502.216.670 334.811.113 167.405.557 0

Giá trị còn lại cuối kì 2.611.681.154 2.089.344.923 1.567.008.693 1.044.672.462 522.336.231 0

Giá trị còn lại cuối kì 3.236.128.046 2.588.902.437 1.941.676.828 1.294.451.218 647.225.609 0

Bảng kế hoạch vay và trả lãi vay

- Vốn vay được vay từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank

- Số tiền vay là 41.325.774.262 đồng Với lãi suất 11.5%/năm vay vốn để sản xuất Trả trong vòng 8 năm, trả nợ gốc đều hằng năm và trả lãi vay cuối mỗi năm Bắt đầu trả nợ khi dự án đi vào hoạt động: từ năm thứ 2

Vậy nên, dự kiến là hết năm 2033, chủ đầu tư sẽ hoàn trả nợ đầy đủ cho ngân hàng.

Bảng chi phí sản xuất kinh doanh

3.4.1 Chi phí công nhân viên:

- Lương nhân công được ban hành dựa theo Thông tư Số: 23/2015/TT-BLĐTBXH, Nghị định 05/2015/NĐ-CP về quy định tiền lương và theo chính sách nhân sự riêng của công ty

- Các chi phí bảo hiểm (BHYT,BHXH…) là 18.0% đối với người sử dụng lao động và 8.0% đối với người lao động, lương được lấy theo Quyết định 959/QĐ-BHXH

- Chi tiết lương năm 1 được cho theo bảng sau Dự báo tăng 2% / năm

Năm 2024 Năm 2025 Năm 2026 Năm 2027 Năm 2028

3 Lãi phát sinh trong kỳ - 4.752.464.040 5.298.997.405 4.636.622.729 3.974.248.054

Năm 2029 Năm 2030 Năm 2031 Năm 2032 Năm 2033

3 Lãi phát sinh trong kỳ 3.311.873.378 2.649.498.702 1.987.124.027 1.324.749.351 662.374.676

BẢNG CHI PHÍ CÔNG NHÂN VIÊN ĐVT: VNĐ

STT THÀNH PHẦN SỐ LƯỢNG

MỨC LƯƠNG (đồng/người/ tháng)

- THẤT NGHIỆP (đồng/người/tháng)

CHI PHÍ LƯƠNG (đồng/năm)

CHI PHÍ BHYT - BHXH - THẤT NGHIỆP (đồng/năm)

3.4.2 Chi phí vật liệu: ĐVT: đồng

THÀNH TIỀN (đồng) GHI CHÚ

1 Nguyên liệu sản xuất - Chi phí NL tăng 1%/năm

- Trong quá trình sản xuất, NL hao hụt 5%

Các loại thủy sản khác Tấn 1,429 100.000.000 142.900.000

3.4.3 Các khoản mục chi phí khác:

- Các chi phí sau được tính theo định mức của chủ sở hữu

KHOẢN MỤC TỶ LỆ CÁCH TÍNH

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng 0,50% CPXD + CPTB

Chi phí bảo hiểm 0,40% CPXD + CPTB

Chi phí vận chuyển 0,50% Doanh thu

Chi phí bán hàng 5,00% NVL + NC

Chi phí quản lý nhà máy 3,00% NVL + NC + VC + Bán hàng

Chi phí khác 5,00% CP HĐ

BẢNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG

BÁN HÀNG KHẤU HAO BẢO HIỂM CP QUẢN LÝ

VẬT LIỆU NHÂN CÔNG VẬN CHUYỂN ĐẤT CHI PHÍ KHÁC TỔNG CỘNG

Kế hoạch lợi nhuận

BẢNG KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN

4.1 Xác định cơ cấu nguồn vốn dự kiến và chi phí sử dụng vốn

- Dự án dự kiến sử dụng hai nguồn vốn là vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng chia đều tỷ lệ theo các quý như trình bày ở bảng Cơ cấu nguồn vốn

- Cơ cấu nguồn vốn cụ thể như sau: ĐVT: đồng

STT Nguồn vốn Giá trị (đồng) Tỷ trọng

Chi phí sử dụng vốn(%/năm)

- Suất chiết khấu của dự án

Suất chiết khấu của dự án được tính theo phương pháp bình quân gia quyền các Chi phí sử dụng vốn – WACC (WACC là chi phí bình quân gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ mà một DN đang sử dụng)

Dựa theo công thức sau:

+ Wi : Tỷ trọng nguồn vốn thứ i + ki : Chi phí sử dụng nguồn vốn thứ i Vậy nên, ta có suất chiết khấu của dự án:

=> Có nghĩa là để sử dụng một đồng vốn trong dự án thì cần phải bỏ ra chi phí là 0.15 đồng Có thể thấy chi phí sử dụng vốn của dự án này là tương đối thấp đối với một dự án sản xuất kinh doanh quy mô lớn, ở đây ta bỏ qua sự ảnh hưởng của yếu tố lạm phát

Dự án có hai nguồn vốn khác nhau đó là vốn chủ sở hữu và vốn vay từ Ngân hàng trong đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp hơn hơn tỷ trọng vốn vay ngân hàng

4.2 Bảng ngân lưu dự án

- Bảng ngân lưu được lập bằng phương pháp gián tiếp – TIP

+ Hệ số chiết khấu: 1 ÷ ( 1 + r ) t (t: là năm tính toán)

BẢNG NGÂN LƯU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

- Giá trị thu hồi TSCĐ - - - - - -

- Thu hồi vốn lưu động - - - - - -

Lũy kế PV 2 (CF t ) - (22.391.579.603) -56.163.498.326 -47.922.805.562 -40.674.787.988 -32.336.279.706 Hiện giá dòng chi 1 PV 1 (CF t ) - -25.490.305.696 -43.765.949.972 -2.067.129.111 - - Hiện giá dòng thu 1 PV 1 (CF t ) - - - 14.224.359.836 12.172.519.698 15.941.894.286 Hiện giá dòng chi 2 PV 2 (CF t ) - - -33.771.918.723 -1.401.188.831 - - Hiện giá dòng thu 2 PV 2 (CF t ) - - - 9.641.881.595 7.248.017.573 8.338.508.282

- Giá trị thu hồi TSCĐ - - - -

- Thu hồi vốn lưu động - - - -

PV 1 (CF t1 ) 13.732.769.880 13.235.345.963 12.644.427.516 11.991.430.361 10.358.075.660 9.927.660.435 Lũy kế PV 1 (CF t ) -15.251.841.079 -2.016.495.116 10.627.932.400 22.619.362.761 32.977.438.421 42.905.098.856

Lũy kế PV 2 (CF t ) -26.026.469.880 -20.684.479.355 -16.201.397.439 -12.466.676.291 -9.632.832.168 -7.246.925.333 Hiện giá dòng chi 1 PV 1 (CF t ) - - - - Hiện giá dòng thu 1 PV 1 (CF t ) 13.732.769.880 13.235.345.963 12.644.427.516 11.991.430.361 10.358.075.660 9.927.660.435 Hiện giá dòng chi 2 PV 2 (CF t ) - - - - Hiện giá dòng thu 2 PV 2 (CF t ) 6.309.809.827 5.341.990.524 4.483.081.916 3.734.721.148 2.833.844.124 2.385.906.834

- Giá trị thu hồi TSCĐ - - - -

- Thu hồi vốn lưu động - - - -

Lũy kế PV 2 (CF t ) -5.431.341.212 -4.050.137.303 -2.999.690.265 -2.201.030.742 -1.593.992.096 -1.132.744.692 Hiện giá dòng chi 1 PV 1 (CF t ) - - - - Hiện giá dòng thu 1 PV 1 (CF t ) 8.600.033.064 7.447.866.029 6.448.200.458 5.581.055.686 4.829.045.906 4.177.045.825 Hiện giá dòng chi 2 PV 2 (CF t ) - - - - Hiện giá dòng thu 2 PV 2 (CF t ) 1.815.584.121 1.381.203.909 1.050.447.038 798.659.523 607.038.646 461.247.403

- Giá trị thu hồi TSCĐ - - - - 1.264.913.650

- Thu hồi vốn lưu động - - - - 4.500.000.000

Hiện giá dòng chi 1 PV1 (CFt) - - - - - -71.323.384.779 Hiện giá dòng thu 1 PV 1 (CF t ) 3.289.890.312 2.840.682.255 2.451.845.123 2.115.368.739 2.086.843.897 164.096.360.930 Hiện giá dòng chi 2 PV 2 (CF t ) - - - - - -35.173.107.554 Hiện giá dòng thu 2 PV 2 (CF t ) 319.121.306 242.050.915 183.521.433 139.087.957 120.532.204 57.436.256.279

4.3 Xác định các chỉ tiêu NPV, IRR, Thv và B/C

- Giá trị hiện tại thuần NPV:

Với r1= 15.08%, giá trị hiện tại thuần NPV là:

Ta có NPV > 0 → hiện giá dòng thu lớn hơn hiện giá dòng chi, dự án đáng giá về mặt tài chính, dự án có khả năng sinh lời

- Tỷ suất sinh lời nội tại IRR: r1= 15.08% → NPV1= 92.772.976.151 đồng r2= 31% → NPV2= - 128.430.877 đồng

- Đánh giá chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ IRR:

Dự án có IRR= 30.98%/năm > r.08%/năm → Dự án có khả năng sinh lời

- Thời gian hoàn vốn Thv:

Thời gian hoàn vốn của dự án là 7 năm 2 tháng < 25 năm

→ Vậy dự án có khả năng thu hồi vốn sớm Đáng giá để đầu tư

- Tỷ số lợi ích và chi phí B/C:

Tỷ số lợi ích - chi phí được tính bằng cách đem chia hiện giá của các lợi ích cho hiện giá của các chi phí trong suốt thời gian thực hiện dự án, với suất chiết khấu là chi phí cơ hội của vốn

→ B/C > 1 chấp nhận dự án, dự án đạt hiệu quả cao → Nên đầu tư

Hiện giá dòng tiền ròng PV (CFt) 92.772.976.151 Chấp nhận

Thời gian hoàn vốn Thv 7 năm 2 tháng

4.4 Lập bảng đánh giá khả năng trả nợ vay, phân tích độ nhạy của dự án đầu tư 4.4.1 Bảng đánh giá khả năng trả nợ vay

- Chủ đầu tư sẽ bắt đầu trả nợ vay nào năm 2026 - năm mà dự án bắt đầu đi vào hoạt động

- Bảng đánh giá khả năng trả nợ vay dưới đây sẽ cho thấy dự án không gặp nhiều áp lực khi trả nợ Dự án dễ dàng trả nợ ngay từ năm đầu tiên khi bắt đầu hoạt động

Năm 2024 Năm 2025 Năm 2026 Năm 2027 Năm 2028

Nguồn trả nợ hàng năm - - 27.435.607.025 27.105.185.815 37.929.319.185

Tỷ số khả năng trả nợ trong kỳ đó - - 2,48 2,61 3,90

Tỷ số khả năng trả nợ cho số dư nợ còn lại - - 0,60 0,67 1,10

Năm 2029 Năm 2030 Năm 2031 Năm 2032 Năm 2033

Nguồn trả nợ hàng năm 37.649.010.609 41.127.102.315 44.641.640.462 48.192.399.171 47.938.064.554

Tỷ số khả năng trả nợ trong kỳ đó 4,15 4,89 5,76 6,80 7,46

Tỷ số khả năng trả nợ cho số dư nợ còn lại 1,31 1,79 2,58 4,18 8,32

Tỷ số khả năng trả nợ = Nguồn trả nợ hàng năm/Khoản nợ phải trả hàng năm

→ Nhận xét: hệ số khả năng trả nợ vay >1 từ năm 2026 → DNcó khả năng trả nợ vay tốt từ năm đầu tiên đưa vào hoạt động

Phân tích độ nhạy của dự án giúp chủ đầu tư xác định được miền hiệu quả của dự án, xác định được mức CP và mức thu nhập kết hợp với nhau có thể tạo ra dự án đáng giá Ngoài ra, phân tích độ nhạy còn giúp chủ đầu tư xác định được ngưỡng chấp nhận của dự án

NPV tuyệt đối Thay đổi doanh thu

NPV tương đối Thay đổi doanh thu

❖ Qua bảng phân tích độ nhạy của NPV khi CP và DT thu thay đổi ta thấy:

- Khi tăng chi phí lên 5%, đồng thời giảm doanh thu xuống 5% thì NPV giảm còn 81.001.988.865 đồng, tương ứng giảm 12,69% so với NPV ban đầu => dự án vẫn có lời;

- Xét về trường hợp xấu nhất tăng chi phí lên 15%, đồng thời giảm doanh thu 15% thì NPV giảm còn 57.460.014.294 đồng, tương ứng giảm 38,06% so với NPV ban đầu => dự án vẫn có lời

→ Theo phân tích có thể thấy NPV ở mức an toàn và luôn có lãi với những biến động của chi phí và doanh thu khoảng 15% Tốc độ tăng giảm của NPV khi thay đổi doanh thu lớn hơn khi thay đổi chi phí Vậy nên yếu tố nhạy cảm ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án là doanh thu Khi dự án đi vào vận hành, nhà đầu tư cũng đặc biệt chú ý đến yếu tố này để tìm biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí

➢ Tốc độ biến thiên của IRR khi doanh thu và chi phí thay đổi:

IRR (tuyệt đối) Thay đổi doanh thu

IRR (tương đối) Thay đổi doanh thu

❖ Qua bảng phân tích độ nhạy của IRR khi CP và DT thay đổi ta thấy:

- Trường hợp nếu chi phí tăng lên 15% đồng thời doanh thu tăng 15% thì IRR không thay đổi

- Trường hợp nếu chi phí tăng 15% đồng thời doanh thu giảm 15% thì IRR giảm còn 27,30% tương ứng giảm 11,87% so với IRR gốc

4.5 Thuyết minh tổng hợp, nhận xét và kiến nghị

4.5.1 Thuyết minh tổng hợp, nhận xét

Ngành chế biến thủy sản trong những năm qua đã phát triển nhanh chóng và có nhiều cơ hội phát triển hơn trong tương lai Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mốc 800 triệu USD năm 1998, đã tăng lên 11 tỷ USD vào năm 2022, tức là tăng 14 lần trong 25 năm Việt Nam đã trở thành nhóm nước xuất khẩu thủy sản nhiều trong khu vực và có tên tuổi trên thị trường thế giới

Trong tương lai khi nước ta mở rộng thị trường, tham gia các tổ chức kinh tế thương mại xuyên khu vực sẽ tạo điều kiện đưa thủy sản Việt Nam đến tay người tiêu dùng ở nhiều nước khác nhau Không chỉ góp phần nâng cao kinh tế đất nước, ngành công nghệ chế biến thủy sản còn mang lại nhiều cơ hội việc làm cho lao động trong nước

Vì vậy, qua các phân tích về sản phẩm và thị trường trên, ta thấy ngành thủy sản Việt Nam đang phát triển rất mạnh Sự tăng trưởng kinh tế, sự nhận thức về sức khỏe, thay đổi cách sống và sự phân phối thủy sản qua các cửa hàng bán lẻ hiện đại là những yếu tố chính thúc đẩy sự gia tăng này Để góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành chế biến thủy hải sản, cũng như tận dụng tốt nguồn nguyên liệu hải sản dồi dào hiện có

Việc đầu tư “Nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy sản Thành Nam” cũng góp phần vào công cuộc phát triển và vươn tầm thế giới của ngành thủy sản Việt Nam cũng như là tạo nên những giá trị kinh tế - xã hội khác

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu và hiệu quả dự kiến của dự án, xin đưa ra một vài kiến nghị như sau:

- Đảm bảo an toàn vệ sinh, lao động và phòng cháy chữa cháy cho người lao động

- Ưu đãi về kinh phí vay vốn cũng như thời gian trả nợ vay để giảm áp lực trả nợ vay trong giai đoạn đầu hoạt động, gia tăng tính cạnh tranh

- Đẩy mạnh công tác quảng cáo sản phẩm đến với người dân, đồng thời triển khai có hiệu quả chương trình xúc tiến thương mại nhằm phát triển sản phẩm đến với thị trường Việt Nam, cũng như quốc tế

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

đoạn thi công xây dựng dự án

- Các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án được tổng hợp trình bày tóm tắt trong bảng sau: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ

STT HĐ ĐÁNH GIÁ ĐẤT NƯỚC KHÔNG

1 Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 2 1 3 1 1 8

Tập kết, lưu trữ nhiên, nguyên, vật liệu

Vận hành thử, hiệu chỉnh máy móc, thiết bị

Sinh hoạt của công nhân xây dựng tại công trường

Ghi chú: Thang điểm đánh giá 1-3: Điểm đánh giá là 1: Tác động có hại ở mức nhẹ Điểm đánh giá là 2: Tác động có hại ở mức độ trung bình Điểm đánh giá là 3: Tác động có hại ở mức mạnh

- Nhận xét: Tùy từng giai đoạn mà các thành phần môi trường bị tác động ít nhiều khác nhau, cụ thể:

+ Hoạt động sinh hoạt của công nhân và xây dựng cơ sở hạ tầng gây tác động lớn nhất đến môi trường

+ Kinh tế xã hội của khu vực bị cũng bị ảnh hưởng nhiều

+ Không khí là thành phần bị tác động lớn nhất, kế đến là môi trường nước

5.2 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn vận hành dự án

5.2.1 Tác động do nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại

+ Công ty không tổ chức nấu ăn, mà đặt suất ăn công nghiệp cho công nhân viên Rác sinh hoạt phát sinh tại nhà ăn tập thể, khối lượng khoảng 350 Kg/ngày

Cách tính: 0,5 Kg/người/ngày x 230 người = 115 Kg/ngày + Rác hữu cơ gồm thức ăn thừa, vỏ trái cây… , dễ phân hủy tạo mùi hôi, là nguồn thu hút chuột, ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh khác Rác vô cơ gồm bao nylon, chai nhựa, vỏ kim loại…, là các chất khó phân hủy trong môi trường tự nhiên Rác thải phát sinh làm ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực dự án và sức khỏe công nhân

- Rác công nghiệp không nguy hại:

+ Phụ phẩm trong quá trình xử lý nguyên liệu Chất thải rắn này đều có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và gây mùi hôi nếu để tồn lâu Ước tính lượng chất thải này khoảng 3.200 kg/ngày

+ Bao bì PE, thùng carton hư, …phát sinh trong quá trình xếp khuôn, đóng gói sản phẩm Ước tính lượng chất thải này khoảng 20 kg/ngày

+ Rác thải gồm bao bì giấy hỏng, giấy văn phòng, bao nilon, dụng cụ văn phòng hỏng, khối lượng khoảng 10 Kg/ngày Đây là chất thải rắn có khả năng tái sử dụng

5.2.2 Tác động do nguồn phát sinh chất nước thải sản xuất

- Nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà máy từ các hoạt động sau: + Từ quá trình tiếp nhận nguyên liệu;

+ Từ công đoạn sơ chế nguyên liệu;

+ Từ công đoạn rửa bán thành phẩm trước khi xếp khuôn – cấp đông;

+ Từ công đoạn liên quan đến vệ sinh công nghiệp: nước rửa sàn nhà, nước pha hóa chất sát trùng cho rửa tay và vệ sinh giày ủng của công nhân;

+ Ngoài ra nước thải cũng còn phát sinh từ các khâu: nước ngưng từ hệ thống lạnh, thất thoát rò rỉ trên dường ống,

- Tổng lượng nước thải sản xuất của nhà máy ước tính khoảng 160 m3/ngày (ước tính khoảng 80% lượng nước cấp cho sản xuất)

- Nước thải sản xuất của nhà máy mang tính chất đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản, chứa các chất ô nhiễm cao như BOD (600 – 1500mg/lít), TSS (300-

1000mg/lít), tổng Ni tơ, dầu mỡ

- Lượng nước thải này sẽ gây tác động nghiêm trọng đến môi trường nếu không được xử lý

- Thành phần nước thải tại nhà máy chế biến thủy sản có thể tham khảo từ các nhà máy có cùng loại hình công nghệ sản xuất như sau:

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ QCVN 11:2008/BTNMT, cột B

Nguồn : Nhà máy thuỷ sản Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh

- Lượng nước thải sản xuất này sẽ được xử lý trước khi thải ra Đầm nước mặn

5.2.3 Tác động do nguồn phát sinh khí thải

- Bụi phát sinh từ các xe tải vận chuyển và đi lại; Bụi từ quá trình tập kết nguyên liệu cho hoạt động sản xuất chế biến của nhà máy; Bụi phát sinh khi vệ sinh, quét dọn nhà xưởng Bụi phát sinh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và chất lượng môi trường không khí xung quanh Khu vực Bụi vào phổi gây các bệnh hô hấp, bệnh bụi phổi nghề nghiệp.

Ngày đăng: 16/03/2024, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w