KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 2: TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Trang 1KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 2:
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH:
1 Đoàn Thị Mỹ Nhung 22116050
2 Bùi Thanh Tâm 22116059
3 Vũ Nguyễn Thảo Nhi 22116049
Trang 2HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2022 – 2023 Nhóm: 1 Buổi học và tiết học: Sáng thứ 6 – Tiết 3-4 Tên đề tài: Tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay ST
Ghi chú:
- Trưởng nhóm: Đoàn Thị Mỹ Nhung
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1
1.1 Nội dung của quy luật giá trị 1
1.1.1 Khái niệm của lý thuyết giá trị 1
1.1.1.1 Phạm vi sản xuất hàng hóa 1
1.1.1.2 Quá trình trao đổi hàng hóa 1
1.1.2 Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá [1] 2
1.1.2.1 Giá cả: 2
1.1.2.2 Giá sản xuất: 3
1.1.2.3 Giá độc quyền: 3
1.1.3 Tác động của quy luật giá trị 3
1.1.3.1 Điều tiết sản xuất và điều tiết lưu thông hàng hóa 3
1.1.3.1.1 Điều tiết sản xuất [1] 4
1.1.3.1.2 Điều tiết lưu thông hàng hóa [1] 4
1.1.3.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động xã hội 5
1.1.3.3 Phân hoá những người sản xuất thành người giàu, người nghèo [10] 5
1.2 Nội dung của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam6 1.2.1 Khái niệm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.6 1.2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam [9] 6
1.2.2.1 Về mục tiêu 6
1.2.2.2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 6
1.2.2.3 Về quan hệ quản lý nền kinh tế 7
1.2.2.4 Về quan hệ phân phối 7
1.2.3 Mô hình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay [1] 8
Trang 4CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA TÁC ĐỘNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 9
2.1 Vận dụng sự tác động quy luật giá trị nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: [1] 9
2.1.1 Trong lĩnh vực sản xuất 9
2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế[1] 10
2.1.3 Tạo sự năng động của nền kinh tế thị trường Việt Nam [1] 11
2.1.4 Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.[1] 12
2.1.5 Trong lĩnh vực lưu thông [1] 13
2.1.5.1 Về hình thành giá cả 13
2.1.5.2 Về nguồn hàng lưu thông 14
2.2 Tác động quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay [1] 15
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 51 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã được học trên trường ta biết được quy luật giá trị là quy luật kinh tếquan trọng nhất của nền sản xuất và trao đổi hàng hoá Vì vậy, mà ở đâu có sản xuất vàtrao đổi hàng hoá, ở đấy có sự xuất hiện của quy luật giá trị Mọi hoạt động của các chủthể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều được quy luật này quan tâm Quyluật giá trị là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng kinh tế mang tính chu kì, khoảngcách giữa giàu nghèo, các cuộc cạnh tranh không lành mạnh
Theo chính sách của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế thị trường Việt Nam sẽ pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giúp xã hội có một nền kinh tế hiện đại pháttriển cao dựa trên khoa học, công nghệ và năng suất cao Đó là hướng đi của một xã hội
mà sức mạnh của nó phụ thuộc vào sự giàu có và hạnh phúc của người dân Xã hội khôngcòn chế độ người bóc lột người, trên cơ sở “Người lao động làm chủ” con người đượcthoát khỏi ách áp bức, bóc lột và xâm lược, được sống ấm no bằng lao động làm theo khảnăng của mình, điều kiện thỏa mãn bản thân Trong nền kinh tế thị trường, tồn tại các quyluật kinh tế điều chỉnh hoạt động của những người điều chỉnh quá trình sản xuất Các quyluật kinh tế vận hành trong từng phương thức sản xuất tạo thành hệ thống tác động đến sựvận hành của phương thức sản xuất này Thế nên, nó có tầm quan trọng rất lớn cần hiểu
để nắm bắt các quy luật kinh tế Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang xâydựng mô hình kinh tế: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
Chính vì vậy trong đồ án này nhóm 1 đã chọn đề tài “Tác động của quy luật giá trịtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.” Đề tàicủa nhóm 1 gồm 2 nội dung:
Nội dung 1: Tổng quan về quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Việt Nam
Nội dung 2: Tác động và vận dụng của quy luật giá trịt rong nền kinh tế thị trườngđịnh nghĩa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận thông qua cơ chế thị trường Đồng thời trong quá trình nghiên cứu tác giả còn kết hợp các phương pháp khác nhau như: đánhgiá, phân tích, tổng hợp tài liệu,…
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.1 Nội dung của quy luật giá trị
1.1.1 Khái niệm của lý thuyết giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa đòi hỏiphải dựa trên những chi phí xã hội cần thiết và cụ thể Trong hoạt động sản xuất, hao tổnchi phí lao động của người sản xuất phải thấp hơn hoặc bằng hao tổn chi phí lao động mà
xã hội yêu cầu để có lãi hoặc đạt được lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là một lợi thếgiúp cho nhà sản xuất có các lợi thế rõ ràng vượt bậc so với các nhà sản xuất khác.[4]Quy luật giá trị được phản ánh trong giá cả sản xuất (giai đoạn tư bản tự do cạnhtranh) và quy luật giá cả độc quyền trong thời đại tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bảnngày càng phát triển Nó tiếp tục tồn tại và hoạt động trong thời kỳ quá độ ở các quốc giakhác và những nhà theo xã hội chủ nghĩa trong nước.[1]
1.1.1.1 Phạm vi sản xuất hàng hóa
Việc sản xuất hàng hóa được thực hiện theo sự lãng phí sức lao động cần thiết vềmặt xã hội, nghĩa là cần phải tiết kiệm lao động vì giá trị của hàng hóa đó phải thấp hơnhoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa, nghĩa là giá cả thịtrường của hàng hóa, theo đó việc sản xuất ra hàng hóa mới mang lại lợi thế cạnh tranhcao [7] Càng ít lãng phí, họ càng có nhiều khả năng phát triển công việc kinh doanh củamình, thua lỗ và bị vỡ nợ, mang về được nhiều lợi nhuận hơn, [1]
Ví dụ: Để sản xuất 1 cái áo, nhà sản xuất B phải tốn chi phí lao động cá biệt là50.000 đồng Nhưng, hao phí lao động xã hội trung bình mà thị trường đồng ý chỉ có40.000 đồng Do đó, nếu nhà sản xuất B bán ra thị trường với mức hao phí lao động cábiệt là 50.000 đồng thì không dễ bán được hàng từ đó quy mô sản xuất bị thu hẹp [4]
1.1.1.2 Quá trình trao đổi hàng hóa
Trong trao đổi hàng hóa cũng phải có chi phí lao động cần thiết về mặt xã hội, tức làtheo nguyên tắc trao đổi bình đẳng, hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau nhưng có
Trang 8tiền lương ngang nhau Đòi hỏi nêu trên của pháp luật là khách quan, bình đẳng giữanhững người sản xuất hàng hóa, đảm bảo công bằng, hợp lý Quy luật giá trị bắt buộcnhững người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải thỏa mãn các nhu cầu của họ bằng cách
“kiểm soát” giá cả thị trường Thế mà sự tách rời ấy chỉ xoay quanh giá trị, cái mà C Mácgọi là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp ấy, giá trị của hàng hóa là trục, giá cả thịtrường lên xuống xung quanh trục này [1]
Ảnh hưởng và hoạt động của quy luật giá trị được minh họa bằng sự chuyển độngcủa giá cả hàng hoá Vì giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị và giá trị là tiền đề củagiá cả Do đó, nó phải phụ thuộc vào giá trị của thị trường, nó còn phụ thuộc vào các yếu
tố khác như: sức mua của đồng tiền, cung – cầu, cạnh tranh Ảnh hưởng của các yếu tốnày khiến cho giá nguyên vật liệu thô trên thị trường tách khỏi giá trị để xoay lên xuốngquanh trục giá trị của nó Sự tác động, thay đổi này là cơ chế hoạt động của hoạt động củaquy luật giá trị [7]
Ví dụ: Một cái túi giá trị xã hội là 5.000.000 đồng, nếu trường hợp cung = cầu, thìgiá bán ra thị trường là 5.000.000 đồng Còn nếu trường hợp cái túi này trở nên bán chạytrên thị trường lúc này cầu lớn hơn cung, thì giá cái túi có thể tăng lên 30.000.000 đồng.[4]
1.1.2 Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trịhàng hoá [1]
1.1.2.1 Giá cả: Thể hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa Giá trị là nền tảng của giá
cả Khi quan hệ cung cầu bằng nhau thì giá cả hàng hóa do giá trị của hàng hóa quyết
định
Trong sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa tăng giảm tự phát xung quanh giá trị theo
sự thay đổi của cung và cầu, cạnh tranh và sức mua của tiền tệ, quy luật giá trị hoạt độngđược phản ánh ở sự tăng giảm trong giá thị trường Nhưng, biến động giá luôn dựa trêngiá trị, dù nó thường tách rời khỏi giá trị Điều này có thể được hiểu theo hai phương án:
Trang 9Phương án 1: Không phân biệt cung cầu ra sao, giá cả không tách xa giá trị xãhội
Phương án 2: Nếu ta nghiên cứu diễn biến của giá cả trong khoảng thời gian dài hạn,
ta sẽ thấy rằng giá tổng bằng tổng giá trị do giá trị cao hơn sẽ bù cho giá thấp hơn (giá ởđây là giá thị trường) Giá thị trường là giá sản xuất sau khi đã bàn bạc được giữa ngườimua và người bán
1.1.2.2 Giá sản xuất: Một dạng thay đổi của giá trị với chi phí sản xuất ra một hàng
hóa cộng với lợi nhuận bình quân
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh, vì hình thành tỷ suất bình quân lợi nhuận, hàng hóachỉ được bán theo giá sản xuất chứ không được bán theo giá trị Sự chuyển hoá giá trịhàng hoá thành giá cả sản xuất không phải là sự phủ định quy luật giá trị mà là biểu hiện
cụ thể của quy luật giá trị trong thời kỳ cạnh tranh tự do Qua hai điểm sau đây sẽ làm rõđiều đó:
Mặc dù giá cả sản xuất của một hàng hóa trong một ngành nhất định có thể cao hơnhoặc thấp hơn giá trị của nó, nhưng tổng giá trị sản xuất của tất cả các mặt hàng trong cácngành của xã hội bằng tổng giá trị của chúng Tổng lợi nhuận mà nhà tư bản nhận đượcbằng giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sản xuất ra
Chi phí sản xuất trực tiếp phụ thuộc vào giá trị Nếu giá trị hàng hóa giảm xuống,giá cả sản xuất giảm và giá trị hàng hóa tăng làm cho giá cả sản xuất tăng
1.1.2.3 Giá độc quyền: Ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhà độc quyền
khiến cho giá cả sản xuất và giá trị thấp hơn giá cả hàng hóa của nó Giá độc quyền bằngtổng lợi nhuận độc quyền và chi phí sản xuất Lợi nhuận bình quân không vượt quá lợinhuận độc quyền Khi nói về giá độc quyền, chúng ta thường hiểu là giá sản xuất và giátrị thấp hơn giá bán ra Đồng thời, điều quan trọng phải hiểu giá thu mua rẻ mà nhà tư bảnđộc quyền mua của các nhà sản xuất nhỏ, vừa và nhỏ, vượt quá mức độc quyền
Giá cả độc quyền không tự loại bỏ giới hạn của giá trị hàng hóa, tức là giá cả độcquyền không thể tăng thêm hoặc bớt đi giá trị, tổng giá trị thặng dư do xã hội tạo ra;
Trang 10phần của giá độc quyền vượt quá giá trị là phần của giá trị mà các người bán (tư bản vừa
và nhỏ, người sản xuất nhỏ, công nhân,…) mất đi Xem xét toàn xã hội, tổng tất cả giá
cả độc quyền với giá cả không độc quyền gần bằng tổng giá trị
1.1.3 Tác động của quy luật giá trị
1.1.3.1 Điều tiết sản xuất và điều tiết lưu thông hàng hóa
1.1.3.1.1 Điều tiết sản xuất [1]
Sự điều chỉnh sản xuất của quy luật về bản chất là sự điều tiết tự phát các nhân tốsản xuất như phương tiện sản xuất, lao động, nguồn lực từ ngành này sang ngành khác,
từ nơi này sang nơi khác Tăng trưởng ở nơi này và thu hẹp ở một nơi khác, thông qua
sự biến động của giá cả thị trường, tạo ra các tỷ lệ cân bằng tạm thời giữa các ngànhhoặc các khu vực của một nền kinh tế hàng hóa nhất định
Quy luật cạnh tranh cho thấy: cung và cầu thường đi đôi với nhau nhưng không hềtương thích với nhau mà thường tách biệt và đối lập nhau, cung luôn theo cầu nhưng sẽkhông bao giờ được đáp ứng đầy đủ Do đó thị trường xảy ra các trưởng hợp dưới đây Khi cung bé hơn cầu, giá trị thấp hơn giá cả, hàng hóa bán chạy, thu được lợinhuận cao Ai sản xuất loại hàng này thì mở rộng sản xuất và sản xuất hết tốc độ tối đa,
ai sản xuất loại hàng hóa khác thì thu nhỏ sản xuất chuyển sang cho mình loại hàng này
Do đó phương tiện sản xuất, nguồn vốn, lao động sẽ chuyển sang ngành này, từ đó tăngsản lượng mặt hàng này, cung ứng ra thị trường thế giới, thị trường tăng
Khi cung vượt cầu, giá trị cao hơn giá cả, xảy ra tình trạng tồn đọng, không bánđược dẫn đến thiệt hại tài chính Tình trạng này đã buộc ai đang sản xuất mặt hàng đóphải thu nhỏ quy mô và thay vào đó sản xuất các mặt hàng có các đặc điểm sau: Giá thịtrường cao hơn làm giảm tư liệu sản xuất, nguồn vốn và lao động trong ngành hàng hóađó
1.1.3.1.2 Điều tiết lưu thông hàng hóa [1]
Bản chất đó là sự điều tiết tự phát lượng hàng hoá từ giá thấp lên giá cao, từ đó hìnhthành mặt bằng giá cả xã hội, khi đó điều kiện tổng lượng hàng hoá tiêu dùng cũng sẽthay đổi, giá trị hàng hoá sẽ thay đổi, thị trường chung sẽ giảm xuống và nhu cầu xã hội
sẽ thay đổi Để mở rộng, có thể thu thập và thu hút nhiều hàng hóa hơn trong một phạm vi
Trang 11nhất định Cho nên nếu nói cung cầu điều tiết giá cả thị trường hay chênh lệch giữa giá cảthị trường và giá trị thị trường thì ngược lại, chính giá trị thị trường điều tiết quan hệ cungcầu hay tạo thành trung tâm của thị trường Những thay đổi về cung và cầu xung quanhtrung tâm dẫn đến giá thấp hơn trên thị trường.
Trong xã hội tư bản hiện đại, mọi nhà tư bản công nghiệp đều được tự do sản xuấtnhững gì mình muốn theo cách thức và số lượng mà mình muốn Đối với họ, số lượng mà
xã hội cần là một điều bí ẩn
“… Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá trong xã hội gồm nhữngngười sản xuất trao đổi hàng hoá cho nhau, sự cạnh tranh lập ra bằng cách đó và trongđiều kiện nào đó một trật tự duy nhất và một tổ chức duy nhất có thể có của nền sản xuất
xã hội Chỉ có do sự tăng hay giảm giá hàng mà những người sản xuất hàng hoá riêng lẻbiết được rõ ràng là xã hội cần vật phẩm nào và với số lượng bao nhiêu” [8]
1.1.3.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động xã hội
Trong thị trường, hàng hóa được thảo luận theo giá trị xã hội Các nhà sản xuất cógiá trị cá nhân lớn hơn giá trị xã hội sẽ bị thiệt hại hoặc thua lỗ Trái lại, nhà sản xuất cógiá trị cá nhân thấp hơn giá trị xã hội, khi họ bán theo giá trị xã hội sẽ mang về nhiều lợinhuận hơn Để duy trì tính cạnh tranh và tránh bị phá sản, nhà đầu tư phải luôn tìm cáchlàm cho giá trị tài sản của mình thấp hơn hoặc bằng giá trị xã hội Để được như thế, phảiđổi mới phương thức quản lý, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thực hiện nềnkinh tế,… Cuối cùng lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, giảm chi phí sản xuất hàng,tăng năng suất lao động xã hội Để quá trình lưu thông được diễn ra nhanh chóng và tiệnlợi với chi phí thấp, bán được nhiều hàng, nhà sản xuất phải không ngừng nâng cao chấtlượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng [10]
1.1.3.3 Phân hoá những người sản xuất thành người giàu và người nghèo [10]
Trong quá trình cạnh tranh, các nhà sản xuất giàu có thường có năng lực và tầm nhìntốt, nhạy bén với thị trường, sản xuất với hao phí cá nhân thấp hơn mức chi phí chung của
Trang 12xã hội Trái lại, người nào hạn hẹp vốn, kinh nghiệm sản xuất kém, trình độ công nghệ lạchậu,… nên giá trị xã hội thấp hơn giá trị cá nhân và dễ rơi vào tình trạng thua lỗ, mất mátphá sản, thậm chí phải đi làm thuê Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, mưu cầu gianlận, lừa đảo, khủng hoảng kinh tế,… là các yếu tố có thể làm tăng tác động phân công sảnxuất ra những tiêu cực về kinh tế xã hội khác
Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ,làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá ngườisản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa có cả những tác động tích cựclẫn tiêu cực Các tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường
1.2 Nội dung của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1 Khái niệm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaViệt Nam
“Kinh tế thị trường là sản phẩm của nền văn minh nhân loại, nhưng không có môhình kinh tế thị trường phổ quát nào phù hợp với mọi quốc gia, mọi giai đoạn phát triển.Tức là mỗi nền kinh tế thị trường không chỉ có những đặc điểm bản chất của nền kinh tếthị trường nói chung mà còn có những đặc điểm phản ánh điều kiện lịch sử, kinh tế, chínhtrị - xã hội của đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lànền kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện đất nước Việt Nam, phản ánh trình độ pháttriển của Việt Nam và điều kiện lịch sử dân tộc” [2]
1.2.2 Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam [9]
1.2.2.1 Về mục tiêu
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương tiện để phát triển lựclượng sản xuất, xây dựng nền tảng vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; giúp nâng caomức sống của người dân để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo