1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học quản lý xã hội thực trạng nhận thức và hành động của sinh viên về phòng, chống bạo lực với phụ nữ trong gia đình hiện nay

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận cao học quản lý xã hội thực trạng nhận thức và hành động của sinh viên về phòng, chống bạo lực với phụ nữ trong gia đình hiện nay
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 83,21 KB

Nội dung

Trang 1 BÀI TẬP CÁ NHÂNXÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNHTHỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA SINH VIÊN VỀPHỎNG, CHỐNG BẠO LỰC VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Trang 2 MỤC LỤCI.. Vìvậy, đối với vấn đề bạo l

Trang 1

BÀI TẬP CÁ NHÂN

XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA SINH VIÊN VỀ PHỎNG, CHỐNG BẠO LỰC VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Trang 2

MỤC LỤC

I TÍNH CẤP THIẾT 1

II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2

MA TRẬN TỔNG QUAN 5

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13

IV KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13

V MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13

VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14

VII GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14

VIII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

8.1 Phương pháp luận: 14

8.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học: 14

8.3 Phương pháp chọn mẫu: 15

8.4 Phương pháp xử lý thông tin: 16

IX BỘ CÔNG CỤ (BẢNG HỎI, PHỎNG VẤN SÂU) 16

1 Bảng hỏi 16

2 Mẫu phỏng vấn sâu 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

I TÍNH CẤP THIẾT

Tình hình bạo lực gia đình (BLGĐ) trên thế giới nói chung và ở Việt Namnói riêng đã và đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội Theo thống kê của tổchức Y tế thế giới, cứ ba phụ nữ thì có một phụ nữ đang phải chịu sự đánh đập,cưỡng bức hoặc bị ngược đãi ít nhất một lần trong đời bởi chính người chồng của

họ Bạo lực gia đình là một vấn nạn xã hội để lại hậu quả nghiêm trọng về thể chất,tâm lý; gây tổn thất về kinh tế không chỉ cho bản thân người bị bạo lực mà còn ảnhhưởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình và sự bình yên của toàn xã hội Trong khi

đó nạn nhân của BLGĐ che giấu, không được giúp đỡ, người gây bạo lực không bị

xử lý hoặc xử lý không thỏa đáng

Theo báo cáo nghiên cứu của UNFPA về “Bạo lực đối với phụ nữ ở ViệtNam” năm 2019 cho thấy: Cứ ba phụ nữ thì có một phụ nữ (32%) bị chồng bạo lựcthể xác và/hoặc bạo lực tình dục trong đời Những phụ nữ trẻ hơn, ở độ tuổi từ 20đến 44, có nguy cơ bị bạo lực thể xác và/hoặc bạo lực tình dục nhiều hơn phụ nữ ởnhóm tuổi khác Bạo lực do chồng gây ra là phổ biến, có xu hướng bắt đầu từ sớm

và kéo dài trong suốt cuộc đời của người phụ nữ Bắt đầu từ tuổi vị thành niên(tuổi từ 15 đến 19), có 8% phụ nữ/trẻ em gái từng bị chồng hoặc bạn trai bạo lực

về thể xác và/hoặc tình dục Phụ nữ ở tuổi nuôi con nhỏ (từ 20 đến 44) có tỷ lệ bịbạo lực hiện thời cao nhất về thể xác và/hoặc tình dục

Trước thực trạng đó Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1994 là năm Quốc tế giađình với biểu tượng hình mái nhà ôm ấp những trái tim, nhằm giáo dục các thànhviên trong gia đình hay yêu thương nhau Liên hợp quốc còn ban hành công ướcCEDAW về chống phân biệt với phụ nữ Những hoạt động có tích cực hiệu quảcủa Liên hợp quốc thúc giục các quốc gia phải có những hành động thiết thực quantâm đến gia đình, phòng chống bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình để góp phầnxây dựng và phát triển xã hội ngày càng tiến bộ văn minh

Trang 4

Sinh viên là thế hệ tri thức trẻ của mỗi quốc gia, dân tộc; là lực lượng chínhtrong sự phát triển của tri thức nhằm cải thiện, nâng cao mức sống của cá nhân, giađình và xã hội; là đội ngũ đã có sự chín muồi về tri thức, nhận thức, có đủ khảnăng để hành động trước các tình huống xảy ra trong đời sống xã hội một cáchkhoa học, hợp pháp nhất và là lực lượng lao động trẻ có khả năng thích ứng, ứngphó cao trước các tình huống phức tạp diễn ra xung quanh cuộc sống của họ Vìvậy, đối với vấn đề bạo lực với phụ nữ trong gia đình hiện nay, sinh viên phải lànhững người có nhận thức sâu sắc và hành động mạnh mẽ nhất

Học viện Báo chí và Tuyên truyền là nơi các bạn sinh viên có hiểu biết vềcác vấn đề nhạy cảm của xã hội, chủ động tiếp cận với những vấn đề cấp thiết củacuộc sống Với độ tuổi trưởng thành, lập trường lý luận vững vàng cùng nhữnghiểu biết về pháp luật, mạnh về truyền thông sẽ là một trong những yếu tố thôi thúcsinh viên nơi đây tham gia vào công cuộc phòng chống bạo lực với phụ nữ trong

gia đình hiện nay Do đó, tôi chọn “Thực Trạng Nhận Thức Và Hành Động Của Sinh Viên Về Phòng, Chống Bạo Lực Với Phụ Nữ Trong Gia Đình Hiện Nay”

làm đề tài nghiên cứu

II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Luận văn Thạc sĩ của Đặng Thị Hải Yến “Vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ NữViệt Nam Tỉnh Quảng Bình trong việc phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ

nữ Việt Nam hiện nay”, (2019) Trên cơ sở lý luận về phụ nữ, bạo lực đối với phụ

nữ trong gia đình, tác giả đã làm rõ vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh QuảngBình trong việc phòng, chống bạo lực gia đình với phụ nữ trên địa bàn tỉnh Đồngthời đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của HộiLHPN trong việc phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Quảng Bình hiệnnay [1]

Trang 5

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học của Nguyễn Ngọc Hạnh về “Đấu tranh phòngchống Bạo lực gia đình trên các ấn phẩm của Báo phụ nữ Việt Nam (Khảo sát trêncác ấn phẩm của Báo Phụ nữ Việt Nam năm 2014)” [2] làm rõ những vấn đề lýluận và pháp lý về vai trò của báo chí, Báo Phụ nữ Việt Nam trong phòng chốngBLGĐ và khảo sát, đánh giá đúng thực trạng đấu tranh phòng chống BLGĐ, bảo

vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em trên Báo phụ nữ Việt Nam.Thực tế rằng, dù Việt Nam có một hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh về phòngchống BLGĐ nhưng những gì đang diễn ra có thể thấy BLGĐ đang có nguy cơvượt khỏi tầm kiểm soát Qua khảo sát và nghiên cứu trên Báo Phụ nữ Việt Namrút ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó từ đó tác giả đề xuất nhữnggiải pháp nâng cao tính thực thi pháp luật về phòng chống BLGĐ

Luận văn Thạc sĩ Chính trị học của Nguyễn Thị Huyền Trang về “Vai tròcủa Hội Phụ nữ cấp cơ sở trong phòng, chống bạo lực gia đình ở Huyện Sóc Sơn,Thành phố Hà Nội hiện nay, năm 2013” [3] đã làm rõ nguyên nhân của BLGĐ,xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan (bất bình đẳng giới, đói nghèo, tệ nạn xãhội) và cả nguyên nhân chủ quan (chế tài xử phạt còn chưa triệt để, nhận thức chưacao, xuất phát từ người phụ nữ còn cam chịu và nhẫn nhục) Từ đó tác giả khẳngđịnh vai trò quan trọng của Hội phụ nữ cấp cơ sở trong phòng, chống bạo lực giađình gắn liền với sự nghiệp giải phóng phụ nữ và phát huy vai trò của phụ nữ trongxây dựng và phát triển đất nước

Luận án Thạc sĩ của Nguyễn Thị Phương An về “Bạo lực gia đình đối vớiPhụ nữ trong gia đình ở Tỉnh Điện Biên hiện nay, năm 2016” [4] đã khái quát thựctrạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình ở tỉnh Điện Biên từ 2009-2015, trong 6năm số vụ bạo lực gia đình ở Điện Biên có xu hướng giảm nhanh, tuy nhiên số vụbạo lực với phụ nữ có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất so với các loại bạo lựcgia đình khác Các hình thức bạo lực cũng đa dạng: Bạo lực lao động, bạo lực thânthể, bạo lực tâm lý với phụ nữ trong gia đình, bạo lực tình dục với phụ nữ trong giađình Những hậu quả nghiêm trọng mà phụ nữ đang phải gánh chịu từ những hình

Trang 6

thức bạo lực đó Tác giả cũng lý giải những nguyên nhân dẫn đến BLGĐ đối vớiphụ nữ: do nghèo đói, căng thẳng kiếm sống dẫn tới xô xát trong gia đình, bất bìnhđẳng giới, sự khủng hoảng trong mối quan hệ gia đình, nguyên nhân thuộc về phụ

nữ như thiếu hiểu biết về luật pháp, thái độ thiếu tôn trọng với cha mẹ chồng, bỏ bêgia đình Qua đó, luận văn đề xuất những quan điểm giải pháp cơ bản nhằm phòngchống bạo lực gia đình nhằm thực hiện bình đẳng giới trong gia đình tại Điện Biênhiện nay

Luận văn Thạc sĩ của Hoàng Kim Thu về “Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữtỉnh Nam Định trong phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ hiện nay,2017” [5] làm rõ sự đóng góp quan trọng của phụ nữ trong gia đình và xã hội; sựtiến bộ của phụ nữ gắn liền với sự phát triển bền vững của mỗi gia đình Hội Liênhiệp phụ nữ là lực lượng nòng cốt trong việc tuyên truyền giáo dục những tri thứcmới về gia đình nhằm hỗ trợ những kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình xâydựng một gia đình no ấm, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng

Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Hồng Nhung về “Công tác xã hội nhómvới phụ nữ bị bạo lực gia đình trên địa bàn thị trấn Tân Uyên, Huyện Tân Uyên,tỉnh Lai Châu, 2020” [6] đã đưa ra thực trạng phụ nữ bị BLGĐ cũng như các nhóm

hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ trên địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, Lai Châucho thấy các nhóm hỗ trợ chưa phải là công tác xã hội nhóm chuyên nghiệp, từthực trạng đó tác giả áp dụng phương pháp công tác xã hội nhóm để hỗ trợ phụ nữ

là nạn nhân của BLGĐ Từ kết quả thực nghiệm tác giả rút ra tầm quan trọng củaviệc có các nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình sẽ nâng cao hiệu quả trợ giúp,

từ thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi, bản thân người phụ nữ nhận diện được vấn

đề, nhận ra được tiềm năng của mình và họ sẽ tự mình phát huy nội lực của bảnthân để giải quyết vấn đề

“Bạo lực gia đình và những hệ quả của nó” trong Tạp chí nghiên cứu khoahọc của Ths Nguyễn Thị Hồng Thủy, Đại học Văn Hiến, 2015 [7] đã đi phân tích

Trang 7

nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực gia đình, trong đó nguyên nhân về ý thức vàthói quen bạo lực của người chồng và sự cam chịu của người vợ là 2 nguyên nhânđược đặt lên hàng đầu Tác giả cũng đề cập đến những hậu quả mà bạo lực gia đìnhgây ra cả về thể chất và tinh thần Đồng thời, tác giả cũng đề xuất 1 số giải phápphòng, chống bạo lực gia đình hiện nay.

Năm 2019, báo cáo tóm tắt của UNFPA về “ Bạo lực đối với phụ nữ ở ViệtNam: Những xu hướng và bài học rút ra từ điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ

nữ ở Việt Nam” cho thấy thực trạng phụ nữ bị bạo lực gây ra bởi chồng đang tăngmột cách đáng kể, với các hình thức: bạo lực thể xác, tình dục, tâm lý và bạo lựckinh tế Phụ nữ khuyết tật bị bạo lực do chồng gây ra cao hơn so với phụ nữ khôngkhuyết tật Báo cáo cũng chỉ ra những tác động của bạo lực đối với phụ nữ thể hiện

ở nhiều khía cạnh khác nhau (tới sức khỏe, con cái, cuộc sống hàng ngày, thunhập…) Bên cạnh đó, một số khuyến nghị chính sách và chương trình nhằm giảmthiểu tình trạng bạo lực với phụ nữ

Bài báo đăng trên Tạp chí Y học Việt Nam, 2021 về “Các yếu tố liên quanđến thực trạng bạo hành khi mang thai ở phụ nữ đã kết hôn tại huyện Phú Ninh,tỉnh Quảng Nam” đã cho thấy tỷ lệ bạo hành phụ nữ không chỉ ở phụ nữ thường

mà ngay cả phụ nữ mang thai con số này cũng chiếm tỷ lệ khá cao với 24,9%.Nhóm tác giả cũng làm rõ các yếu tố liên quan đến tình trạng bạo hành ở phụ nữkhi mang thai là trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, phụ thuộc kinh

tế vào chồng, chung sống với chồng, yếu tố về tình trạng con trai và con gái, số lầnmang thai, sự mong đợi giới tính thai nhi có liên quan đến hành vi bạo hành đốivới người phụ nữ trong thời gian mang thai Đồng thời, bài viết cũng đề cao vai tròcủa gia đình, chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản tại các cơ sở y tế cần chútrọng vào việc chăm sóc phụ nữ trong quá trình mang thai

Theo báo cáo nghiên cứu của tổ chức UN Women về “Tiếp cận tư pháp hình

sự của phụ nữ bị bạo lực ở Việt Nam, nghiên cứu nhận thức của phụ nữ về công lý

Trang 8

năm 2017” làm rõ những thông tin về hệ thống tư pháp hình sự và những rào cản

mà phụ nữ phải đối mặt khi tiếp cận công lý

công cụ

Kết quả nghiên cứu

Trang 9

- Khái niệm phụ nữ

- Vai trò của phụ nữ trong gia đình

- Khái niệm BLGĐ

- BLGĐ đối với phụ nữ

- Hội LHPN

- Vai trò của hội LHPN

VN trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ

-Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp logic lịch sử, phương pháp thu thập phân tích tài liệu.

PVNC: Nghiên cứu vai trò của Hội LHPN tỉnh Quảng Bình với

chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ chủ yếu

từ năm 2018

- Bạo lực gia đình đối

- Phương pháp nghiên cứu chung: nghiên cứu theo logic, biện chứng, xử

lý mối quan hệ giữa thực tiễn

PVNC: Khảo sát các ấn phẩm của Báo Phụ nữ Việt Nam năm 2014

Trang 10

và lý luận

- Nghiên cứu

cụ thể: Phân tích tài liệu, phỏng vấn sâu, điều tra bảng hỏi, quan sát, trường hợp, thống kê, so sánh…

- Phỏng vấn sâu

- Điều tra bảng hỏi (an-két)

- Hội phụ nữ cấp cơ sở và vai trò của Hội trong phòng, chống bạo lực gia đình

- Phương pháp nghiên cứu chung : nghiên cứu theo logic, biện chứng, xử

lý mối quan hệ giữa thực tiễn

và lý luận

- Nghiên cứu

cụ thể: Phân tích tài liệu, phỏng vấn sâu, điều tra bảng hỏi, quan sát, trường hợp, thống kê, so

- PVNC: Luận văn nghiên cứu vai trò của Hội phụ nữ cấp cơ sở trong phòng, chống bạo lực gia đình, chủ yếu

là bạo lực đối với phụ nữ trên địa bàn huyện Sóc Sơn từ năm 2008-2013

- PVKS: Luận văn tiến hành khảo sát Hội phụ

nữ, cán bộ lãnh

Trang 11

- Phỏng vấn sâu

- Điều tra bảng hỏi (an-két)

đạo Đảng, chính quyền và nhân dân tại 2 xã, 1 thị trấn trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp logic-lịch sử, thu thập phân tích tài liệu, điều tra xã hội học

- PVNC: Luận văn nghiên cứu thực trạng bạo lực đối với phụ

nữ trong gia đình

ở Điện Biên từ năm 2009-2015

- Bạo lực gia đình và bạo lực gia đình đối với phụ nữ

- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp logic-lịch sử, thu thập phân tích tài liệu, điều tra xã hội

Trang 12

- Điều tra bằng bảng hỏi

- Phỏng vấn sâu

- Thực nghiệm công tác xã hội nhóm

- Quan sát

- PVKG: Tiến hành khảo sát thực trạng các nhóm hỗ trợ phụ

nữ bị bạo lực gia đình trên địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

- PVTG: Đề tài thu thập các số liệu về BLGĐ và các nhóm hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ trên địa bàn nghiên cứu từ năm 2016 đến 2019

- Thời gian thực hiện: 02/2020- 07/2020

- Khách thể: Phụ

nữ bị bạo lực gia đình; cán bộ chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn

- Chọn mẫu có chủ đích: 7 người thỏa mãn yêu cầu của nhà nghiên cứu

- Khẳng định tính hiệu quả của

phương pháp công tác xã hội nhóm vào

hỗ trợ phụ

nữ bị bạo lực gia đình sẽ nâng cao hiệu quả trợ giúp,

từ thay đỏi nhận thức, hành vi, bản thân người phụ

nữ nhận diện được vấn đề, nhận ra được tiềm năng của mình và

họ tự phát huy nội lực của

Trang 13

thể tham gia công tác xã hội.

bản thân

để giải quyết vấn đề.

7 Bạo lực gia

đình và những

hệ quả của nó

- Nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực trong gia đình:

Nguyên nhân về ý thức và thói quen bạo lực của người chồng;

Nguyên nhân về ý thức và thói quen cam chịu của người vợ;

nguyên nhân

về mặt xã hội; về mặt quản lý nhà nước

Phân tích tài liệu

8 Bạo lực đối

với phụ nữ ở

- Nghiên cứu định lượng:

- Chọn mẫu đa tầng

- Cỡ mẫu:

- Phát hiện chính;

Trang 14

nữ gây ra.

6000

hộ gia đình

- Tổng số 5976 phụ nữ

ở độ tuổi 15-64 được phỏng vấn trực tiếp trong không gian riêng

- 269 người được phỏng vấn sâu, gồm cả phụ nữ khuyết tật và phụ nữ dân tộc

+ Cứ 3 phụ nữ thì

có 2 phụ

nữ (63%)

bị một hoặc hơn một loại hình thức bạo lực do chồng gây

ra trong đời; 32%

bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua): bạo lực thể xác, tình dục, tâm

lý, kinh tế bạo lực tình dục trong 12 tháng.

Trang 15

số và 11 người cung cấp thông tin chính

- Phương pháp

xử lý và phân tích số liệu

- Chọn mẫu xác ngẫu nhiên, chọn mẫu xác suất tỷ lệ

- Cỡ mẫu 350 người

người từng bị bạo hành trong thời gian mang thai chiếm

Bảng hỏi cấu trúc: Về quan niệm của người

nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan điểm của phụ nữ nói

- Cỡ mẫu 205 phụ nữ trưởng thành trả lời bảng hỏi, 22 cá

- Nắm được nhận thức về các dạng bạo lực đối với phụ nữ cấu thành tội hình sự

Ngày đăng: 16/03/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w