1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học-báo in cơ quan bộ lao động, thương binh và xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em

130 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐÀU1.Tính cấp thiết của đề tàỉ nghiên cứuTrẻ em là “tài sản hạnh phúc” của mỗỉ gia đình, là tương lai của dân tộc, của đất nước. Một thế hệ trẻ em được chăm sóc đầy đủ, sẽ hứa hẹn những chủ nhân tương lai của đất nước mạnh khỏe, sáng suốt. Nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của việc tạo dựng nền tảng tốt đẹp cho trẻ em, trong những năm qua, cùng với việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện đầu tư cả về kinh tế và pháp lý. Nhờ đó, cuộc sống và các quyền của trẻ em được thực hiện tốt hơn.Tuy nhiên, số lượng tình trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại về thể chất và tinh thần, bị taỉ nạn thương tích... vẫn còn cao. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây, tính chất nguy hiểm của những vụ việc liên quan đến bạo lực trẻ em xảy ra ngày càng tăng.Mặt trái của xã hội đang phát triển làm các nguy cơ có hại cho trẻ em cũng gia tăng: sự phát triển của công nghệ thông tin, khoa học; mối quan hệ trong gia đình bị nới lỏng, giá trị văn hóa gia đình bị suy giảm; sức ép của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh lao động gay gắt kéo theo nhỉều hệ lụy: thời gian cha mẹ dành cho con cái thiếu thốn. Sự quan tâm của phụ huynh đôi khỉ chỉ dừng lạỉ ở trách nhiệm cung cấp tiền, mà quên đi việc phải dạy các em kỹ năng sống và bảo vệ các em trước những nguy hiểm ngoài xã hội. Thêm vào đó, nhu cầu kinh tế, văn hóa xuống cấp, hay đom giản là sự thiếu hiểu biết về Quyền trẻ em là một trong những nguyên nhân khiến con người bất chấp đạo đức, bất chấp pháp luật, gây tổn thương và bất lợi cho đối tượng chưa đủ khả năng phản kháng này.Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) là thành viên Chính phủ, là bộ đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng quản lý nhà nưởc về các lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội (sau đây gọi chung là lĩnh vực lao động, người có công và xã hội) trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.Các đơn vị báo chí truyền thông của Bộ LĐTBXH đã góp phần tích cực vào việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.Sau 5 năm thực hiện Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em (20142015), trong điều kiện ngân sách chỉ mới đáp ứng được Ĩ4 so với kế hoạch nhưng về cơ bản các mục tiêu đặt ra của Chương trình đều đạt. “Nếu như trước đây, các vụ bạo hành, xâm hại trẻ em xảy ra người dân không biết báo ai, không biết quy trách nhiệm cho cơ quan nào, chỉ khi nào xảy ra thương tích thì cơ quan cồng an mới đến điều tra xử lý. Thì hiện nay, người dân đã biết địa chỉ để phản ánh, người dân được nhận thông tin phản hồi xử lý vụ việc và phân công trách nhiệm khi để xảy ra những vụ bạo hành, xâm hại trẻ em”.Tuy nhiên, hàng ngày, hàng giờ vấn nạn bạo lực trẻ em vẫn xảy ra, các trận đòn dã man, những lời nhục mạ... xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần của các em khiến cho các em luôn ở trong hoàn cảnh hoang mang, lo sợ, biến các em thành những trẻ em bất hạnh, trở nên chai sạn cảm xúc và bất chấp hay nhu nhược trong cuộc sống, khiến cho các em khó thích nghi với xã hội khi trưởng thành.Thực tiễn cho thấy, càng ngày yêu cầu của độc giả càng cao hơn, yêu cầu của nhiệm vụ tuyên truyền cũng cao hơn. Chất lượng các sản phẩm viết về vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em thời gian qua cũng còn nhiều vấn đề cần được khắc phục, nâng cao để hấp dẫn, thu hút được người xem hơn; các vấn đề về chất lượng nội dung, hình ảnh, đề tài, cách thể hiện bộc lộ một số hạn chế.Tác giả nhận thấy: việc nhận thức rõ ràng hơn về vai trò của phòng, chống bạo lực trẻ em trong tiến trình phát triển .bền vững của Việt Nam là rất cần thiết. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một trong những ưu tiên của Đảng và Nhà nước ta. Muốn làm tốt việc này, cần phải làm tốt công tác truyền thông. Các cơ quan báo ỉn của Bộ LĐTBXH đi đầu trong việc phản ánh tình hình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong toàn quốc. Họ phải mổ xẻ sâu vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em; cần có một nghiên cứu sâu về nội dung, chất lượng.Với những lý do trên và mong muốn được góp phần của mình cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tác giả luận văn chọn nội dung “Báo in cơ quan Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em”(Khảo sát Bảo Lao động và Xã hội, Tạp chỉ Lao động và Xã hội, Tạp chí Gia đình và Trẻ em, từ 2013 — 2015)làm đề tài nghiên cứu của mình.

MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tàỉ nghiên cứu Trẻ em “tài sản hạnh phúc” mỗỉ gia đình, tương lai dân tộc, đất nước Một hệ trẻ em chăm sóc đầy đủ, hứa hẹn chủ nhân tương lai đất nước mạnh khỏe, sáng suốt Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tạo dựng tảng tốt đẹp cho trẻ em, năm qua, với việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện đầu tư kinh tế pháp lý Nhờ đó, sống quyền trẻ em thực tốt Tuy nhiên, số lượng tình trạng trẻ em rơi vào hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh đặc biệt, trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại thể chất tinh thần, bị taỉ nạn thương tích cao Đặc biệt, vài năm trở lại đây, tính chất nguy hiểm vụ việc liên quan đến bạo lực trẻ em xảy ngày tăng Mặt trái xã hội phát triển làm nguy có hại cho trẻ em gia tăng: phát triển công nghệ thơng tin, khoa học; mối quan hệ gia đình bị nới lỏng, giá trị văn hóa gia đình bị suy giảm; sức ép kinh tế thị trường, cạnh tranh lao động gay gắt kéo theo nhỉều hệ lụy: thời gian cha mẹ dành cho thiếu thốn Sự quan tâm phụ huynh đôi khỉ dừng lạỉ trách nhiệm cung cấp tiền, mà quên việc phải dạy em kỹ sống bảo vệ em trước nguy hiểm xã hội Thêm vào đó, nhu cầu kinh tế, văn hóa xuống cấp, hay đom giản thiếu hiểu biết Quyền trẻ em nguyên nhân khiến người bất chấp đạo đức, bất chấp pháp luật, gây tổn thương bất lợi cho đối tượng chưa đủ khả phản kháng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) thành viên Chính phủ, đa ngành, đa lĩnh vực, thực chức quản lý nhà nưởc lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an tồn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội) phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Các đơn vị báo chí truyền thơng Bộ LĐTBXH góp phần tích cực vào việc tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Sau năm thực Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em (2014-2015), điều kiện ngân sách đáp ứng Ĩ4 so với kế hoạch mục tiêu đặt Chương trình đạt “Nếu trước đây, vụ bạo hành, xâm hại trẻ em xảy người dân báo ai, quy trách nhiệm cho quan nào, xảy thương tích quan cồng an đến điều tra xử lý Thì nay, người dân biết địa để phản ánh, người dân nhận thông tin phản hồi xử lý vụ việc phân công trách nhiệm để xảy vụ bạo hành, xâm hại trẻ em” Tuy nhiên, hàng ngày, hàng vấn nạn bạo lực trẻ em xảy ra, trận đòn dã man, lời nhục mạ xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần em khiến cho em ln hồn cảnh hoang mang, lo sợ, biến em thành trẻ em bất hạnh, trở nên chai sạn cảm xúc bất chấp hay nhu nhược sống, khiến cho em khó thích nghi với xã hội trưởng thành Thực tiễn cho thấy, ngày yêu cầu độc giả cao hơn, yêu cầu nhiệm vụ tuyên truyền cao Chất lượng sản phẩm viết vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em thời gian qua nhiều vấn đề cần khắc phục, nâng cao để hấp dẫn, thu hút người xem hơn; vấn đề chất lượng nội dung, hình ảnh, đề tài, cách thể bộc lộ số hạn chế Tác giả nhận thấy: việc nhận thức rõ ràng vai trò phòng, chống bạo lực trẻ em tiến trình phát triển bền vững Việt Nam cần thiết Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ưu tiên Đảng Nhà nước ta Muốn làm tốt việc này, cần phải làm tốt công tác truyền thông Các quan báo ỉn Bộ LĐTBXH đầu việc phản ánh tình hình bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em toàn quốc Họ phải mổ xẻ sâu vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em; cần có nghiên cứu sâu nội dung, chất lượng Với lý mong muốn góp phần cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tác giả luận văn chọn nội dung “Báo in quan Bộ Lao động, Thương binh Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em”(Khảo sát Bảo Lao động Xã hội, Tạp Lao động Xã hội, Tạp chí Gia đình Trẻ em, từ 2013 — 2015)làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cửu Theo tìm hiểu giói hạn tác giả luận văn, vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em nhiều người quan tâm, nhiên số ỉượng cơng trình Ở góc độ, nhà khoa học có cách nhìn tiếp cận vấn đề khác - Ở góc độ Sách, Giảo trình, Sách tham khảo Jennings Bryant; Susan Thompson (2002), FUNDAMENTALS OF MEDIA EFFECTS (Nguyen tắc hiệu ứng truyền thông), Lon don: McGraw-Hill Higher Education Cuốn sách văn học thuật hướng đến đối tượng sinh viên đại học chuyên ngành truyền thông Cuốn sách trình bày rõ ràng, hấp dẫn người đọc với hình ảnh minh họa sống động; trang bị cho người đọc hiểu biết lịch sử, sở lý thuyết tình hình hiệu ứng truyền thông Từ kiến thức nghiên cứu gỉúp cho người đọc tiếp cận, đánh giá vấn đề môi trường truyền thơng tồn cầu Trong chương sách, vấn đề trọng tâm cần thiết để sinh viên hiểu rõ in đậm xem trang web: www.mhhe.com / Bryant Trên trang web có trình chiếu powerpoint câu hỏi thảo ỉưận Cuốn sách chia thành phần: Phần 1: Tổng quan lịch sử: Nghiên cứu tổng qt hiệu ứng truyền thơng như: q trình truyền thơng, mơ hình truyền thơng, đánh giá ảnh hưởng phương tiện truyền thông; hiệu ứng truyền thông theo quan điểm lịch sử; lịch sử nghiên cứu khoa học hiệu ứng truyền thông; quan tâm xã hội tác dụng phương tiện truyền thông Phần 2: Cơ sở lý thuyết khái niệm: bao gồm khái niệm lý thuyết làm sở nghiên cứu hiệu loại phương tiện truyền thơng; phân tích lý thuyết nhận thức xã hội tác động qua lại môi trường, người hành vi ứng xử truyền thông; ảnh hưởng mơ hình việc học tập thơng qua nội dung mơ hình truyền thơng; ảnh hưởng việc xem truyền hình, xem phim bạo lực; học tập mặt tích cực phương tiện thông tin đại chúng Trong phần tác giả nêu lên hiệu ứng truyền thơng q trình nhận thức, xử lý thông tin, hành vi người ảnh hưởng mơi trường; phân tích nội dung bạo lực truyền hình, nội dung mạng lưới truyền hình; nghiên cứu chức xã hội truyền thông đại chúng, phân tích thị hiếu khán giả; thiết lập chương trình nghị khả thuyết phục truyền thông Phần 3: Nghiên cứu hiệu ứng truyền thông số lĩnh vực Các tác giả trình bày số phương pháp nội dung nghiên cứu hiệu ứng truyền thông khía cạnh khác như: bạo lực truyền hình, tình dục, tin tức, quảng cáo, phản ứng đáng lo ngại hoảng sợ nội dung truyền thông, hiệu ửng chiến dịch truyền thông; ảnh hưởng phương tiện truyền thông sức khỏe, lĩnh vực trị, xã hội; ảnh' hưởng truyền thơng giải trí; giới thiệu kỹ thuật cơng nghệ truyền thơng đại Nhìn chung sách tài liệu tham khảo nhằm giúp tác giả nhận biết góc tiếp cận truyền thơng hiệu ứng truyền thơng để tác giả có góc tiếp cận nhìn vấn đề truyền thơng phòng chống bạo lực báo in PGS, TS Nguyễn Văn Dững “Báo chí cho trẻ em nước ta nay” thực năm 2007 Tác giả đề cập đến báo chí cho trẻ em sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng báo chí cho trẻ em, phân tích kinh nghiệm thực tế, cơng trình nhằm mục đích: - cấp nhìn tổng quan diện mạo báo chí cho trẻ em nước ta thời kỳ hội nhập phát triển; - Phân tích kinh nghiệm thực tế “ kể kinh nghiệm hay chưa hay, tốt chưa tốt, làm báo cho nhóm cơng chúng - đối tượng đặc thù trẻ em; Nêu lên vấn đề cần quan tâm bước đầu đề xuất giải pháp phát triển loại báo chí nâng cao lực hiệu tác động xã hộỉ nói chung, nhóm cơng chúng đối tượng trẻ em nói riêng Như nhận thấy góc độ phòng chống bạo lực trẻ em bị bỏ ngỏ Đây vấn đề mà tác giả luận văn hướng tới mà không bị trùng lặp PGS, TS Trần Thị Anh Đào (chủ biên ) với giáo trình “Quản lý chăm sóc sức khỏe cộng đồng” xuất năm 2012 NXB Chính trị - Hành Đây giáo trình tham khảo quan trọng ý nghĩa luận văn Giáo trình gồm phần, 10 chương Nội dung sách sâu vào phân tích quan điểm, đường lối, sách Đảng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Làm rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu môn học Đặc biệt kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý tham mưu cho lãnh đạo quản lý lĩnh vực y tế, dân số, trẻ em thể dục thể thao Nhìn chung sách bỏ ngố vẩn đề phòng chống bạo lực trẻ em Tác giả Nguyễn Ngọc Oanh sách “Nhà bảo' với trẻ em - kiến thức kỹ năng” (Sách chuyên khảo) xuất 2014 Cuốn sách nghiên cứu thách thức đặt người làm báo trẻ em Đó kiến thức kỹ báo chí trẻ em bao gồm: quy trình tác nghiệp, kỹ báo chí ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm, sản phẩm báo chí trẻ em, hỉệu tác động đến cơng chúng; kỹ làm báo quy trình làm báo cho trẻ em - Ở góc độ ỉuận án tỉến sĩ Trong luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Oanh với đề tài “Kỹ làm bảo cho trẻ em ” thực năm 2009 Tác giả luận án bước đầu hình thành khung lý thuyết kỹ làm báo cho trẻ em, cở khảo sát, phân tích kinh nghiệm thực tiễn tác nghiệp báo chí cho trẻ em để nêu vấn đề, tìm kiếm giải pháp khuyến nghị cải thiện tình hình, nâng cao lực hiệu tác động báo chí cho trẻ em nước ta Nghiên cứu tính đặc thù vai trò kỹ làm báo cho trẻ em quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí tác động đến cơng chúng báo chí trẻ em Trên sở đó, đưa đề xuất việc đào tạo kỹ làm báo cho trẻ em Việc nghiên cứu cách thức nâng cao chất lượng, vai trò đơn vị báo in quan Bộ LĐTBXH tiếp nối kế thừa nghiên cứu nêu trên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu tác phẩm, sản phẩm đơn vị báo chí chuyên ngành tuyên truyền vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em + Ở góc độ luận văn Thạc sĩ Tác giả Vũ Thị Thúy Huyền với đề tài “Báo chí với vấn đề phòng chống bạo lực trẻ em nay” (Khảo sát báo Giáo dục Thời đại, báo Lao động Xã hội, báo Pháp luật Việt Nam, báo Hoa học trò báo Thiểu niênTiền phong từ tháng 06/2011 đến tháng 05/2012) thực năm 2012 Luận văn tìm hiểu thành cơng hạn chế cơng tác tun truyền phòng chống bạo lực trẻ em báo Giáo dục Thời đại, báo Lao động Xã hội, báo Pháp luật Việt Nam, báo Hoa học trò báo Thiếu niên Tiền phong Góp phần đưa vấn đề cần giải nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền phòng chống bạo lực trẻ em báo chí nói chung, báo chun ngành nói riêng Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình với đề tài “Bảo in đồng sông cửu long với vấn đề bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em nay” (Khảo sát báo in tỉnh: Long An, Kiên Giang Sóc Trăng năm 2014) thực năm 2015 bảo vệ cần Thơ - Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận vàn đưa khái quát hệ thống lý luận liên quan đến báo in yêu cầu vấn đề bảo vệ, CSSK cho phụ nữ trẻ em báo in vùng ĐBSCL đến với độc giả giai đoạn nay; Chỉ điểm tích cực hạn chế vấn đề bảo vệ, CSSK cho phụ nữ trẻ em báo in ĐBSCL qua khảo sát báo in tỉnh: Long An, Kiên Giang Sóc Trăng; Đưa số khuyến nghị giải pháp để làm tốt việc bảo vệ, CSSK cho phụ nữ trẻ em nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu tiếp nhận thông tin độc giả báo in ĐBSCL tâm lý tiếp nhận họ Trong luận văn thạc sĩ tác giả Mai Thị Thúy An với đề tài “Sự tham gia trẻ em hoạt động truyền thông quyền trẻ em” thực năm 2013 Luận văn sở làm rõ khái niệm truyền thơng có tham gia, quyền tham gia trẻ em, luận văn khảo sát phân tích thực trạng tham gia trẻ em, cách thức triển khai dự án, tố chức kiện Save the Children Việt Nam, ChildFund Việt Nam, Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam thực hiện, từ năm 2008 - 2012 miền Bắc; Đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần thúc đẩy quyền tham gia trẻ em tăng hiệu quảng bá hình ảnh cho tổ chức Tác giả Vũ Văn Dũng luận văn “Sử dụng hình ảnh trẻ em phóng truyền hình chương trình truyền hình trẻ em, đài truyền hình Việt Nam (Khảo sát chương trình Truyền hình Vì trẻ em phát sóng năm 2014 VTV1) năm 2015 Luận văn đánh giá việc sử dụng hình ảnh trẻ em phóng truyền hình chương trình Truyền hình Vì trẻ em; đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu việc sử dụng hình ảnh trẻ em phóng chương trình truyền hình trẻ em, đảm bảo pháp luật, không vi phạm đạo đức nghề nghiệp Nhà báo, không gây tổn thương cho trẻ em gia đình trẻ, bảo vệ trẻ em trước xâm hại truyền thơng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu L Mục đỉch nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn hệ thống báo in quan Bộ LĐTBXH vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em, luận văn thực trạng, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng cường vai trò, tác động báo in quan Bộ LĐTBXH việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em Tìm hiểu thực trạng truyền thông báo in Bộ LĐTBXH với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Tìm vai trò ảnh hưởng quan báo in chun trách thuộc Bộ LĐTBXH cơng tác phòng, chống bạo lực trẻ em Trên sở nghiên cứu lý luận báo chí, phân tích, đánh giá sản phẩm, tác phẩm thực từ 2013 đến 2015, ý kiến nhận xét chuyên gia, nhà quản lý cơng tác báo chí, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu truyền thơng vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em, 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ.mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phòng, chống bạo ỉực trẻ em - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nội dung tác phẩm báo chí tun truyền phòng, chống bạo lực ừẻ em - Khảo sát Báo Lao động Xã hội, Tạp chí Lao động Xã hội, Tạp chí Gia đình Trẻ em việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2015 - Khảo sát số ý kiến chuyên gia, nhà quản lý cơng tác báo chí, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em vai trò quan báo chí in Bộ LĐTBXH chất lượng nội đung, phương pháp tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hỉệu tuyên truyền vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em báo chí in Bộ LĐTBXH 5.5 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả tập trung khảo sát, đánh giá viết liên quan đến việc phòng, chống bạo lực trẻ em thông qua chuyên trang, chuyên mục cụ thể hệ thống báo in quan Bộ LĐTBXH Với thời lượng 03 năm (từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2015), với tài liệu tin, thu thập liên quan đến vấn đề nghiên cứu sở nhận xét đánh giá khách quan chó đề tài nghiên cứu Cơ sỏ* lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơsởlỷ luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em; đường lối, chủ trương bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đảng Nhà nước Mặt khác tiến hành nghiên cứu sở lý thuyết truyền thơng sở lý luận báo chí Đe tài dựa vào sở Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Yiệt Nam để nghiên cứu, đánh giá - Kế thừa tham khảo kết nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực báo chí tác giả trước 4,2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: dùng để xem xét phân tích thơng tin tài liệu, sở kế thừa giá trị vốn có, sau rút ỉiệu để so sánh, đối chiếu - Thống kê viết liên quan đến phòng, chống bạo lực trẻ em Báo Lao động Xã hội, Tạp chí Lao động Xã hội, Tạp chí Gia đình Trẻ em việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2015 Trên sở đánh giá, phân tích rõ vai trò, vị trí báo in quan Bộ LĐTBXH với vấn đề tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em - Phương pháp vấn sâu: Được thực với cán lãnh đạo, quản lý quan báo chí, chuyên gia, chuyên viên nghiên cứu vấn đề liên quan đến BVCSTE - Phương pháp điều tra định lượng phiếu điều tra (anket): Tác giả luận văn tiến hành đỉều tra 200 người công chúng báo in quan Bộ LĐTBXH - Phân tích, tổng hợp: Dùng để đánh giá kết nghiên cứu, qua đề xuất giải pháp cần thiết Đóng góp cửa đề tài Đây tròng cơng trình cơng tác báo chí với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Bộ LĐTBXH, đề tài, trước hết, có ích cho cán lãnh đạo theo dõi báo chí Tiếp theo, có ích cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên vận dụng lý luận nội dung phương pháp tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em vào hoạt động thực tiễn Việc luận văn thiếu đồng bộ, thiếu kết họp ba quan báo chí Bộ LĐTBXH có tác dụng nhắc nhở lớn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 mặt lỷ luận Trên phương diện lý luận, luận văn hệ thống hoá, góp phần bổ sung vào tảng lý luận báo chí tun truyền phòng, chống bạo lực trẻ em Đó lý luận nội dung, chiến lược, phương pháp tuyên truyền thực tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em 6.2 thực tiễn Làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu phòng, chống bạo lực trẻ em việc phát huy vai ừò báo in quan Bộ LĐTBXH vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Những hệ thống giải pháp biện pháp thiết thực đề tàỉ góp phần thực tốt khơng cơng tác thơng tin, tun truyền báo chí mà nâng cao nhận thức, ý thức tầng lớp nhân dân vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc phòng, chống bạo lực trẻ em báo in Chương 2: Thực trạng báo in Bộ Lao động “ Thương binh Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Chương 3: Khuyến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu truyền thơng phòng, chống bạo lực trẻ em cho báo in Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương Cơ SỞ LÝ LUẢN VIÊG PHÒNG, CHỐNG BAO LƯC TRẺ EM TRÊN BÁO IN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN cứư 1.1.1 Kháỉ nỉệm “báo ỉn” hệ thống báo chí Trong hệ thống báo chí có loại hình: Báo in (trên giấy); Phát thanh; Truyền hình; Báo điện tử l.ỉ.1.1 Báo in Tác giả Nguyễn Văn Dững giáo trình “Cơ sở lỷ luận báo chỉ” (NXB Lao động 2013) đưa khái niệm báo chí: Báo chí hoạt động thông tin- giao tiếp xã hội quy mô rộng lớn nhất, công cụ phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, công cụ phương thức can thiệp xã hội hiệu mối quan hệ với công chúng dư luận xã hội, với nhân dân với nhóm lợi ích, với nước khu vực quốc tế [12,tr.61] Các thành tố mối quan hệ báo chí gồm: quan chủ quản báo chí nội dung khó, đưa tin theo kiểu truyền thơng dẫn đến nhàm chán, chí tác dụng ngược viết theo kiểu kể lể chi tiết cách thức xâm hại, bạo hành trẻ Nếu khơng có giải pháp dẫn đến nhàm chán, tượng nhờn thông tin, phản cảm Do vậy, cần lồng ghép vớỉ tin khác, chương trình khác Câu hỏi 7: Theo ơng/bà, báo chí Việt Nam cần làm để góp phần xây dụng xã hội lành mạnh, không nạn bạo hành, bạo lực trẻ em? Vaị trò báo chí truyền thơng, truyền tải thông điệp nhân văn, khoa học, định hướng dư luận xã hội lành mạnh nhằm xây dựng xã hội, sống ngày tốt hơn, nhân văn Nhưng, nói, phòng chống bạo lực trẻ em nội dung khó, dễ gây nhàm chán, nên tăng cường đưa tin, đưa nội đung cần thiết song phải có tính sáng tạo thể thơng qua hình thức truyện ngắn, tiểu phẩm, bút ký, ký báo chí Cách thức phương thức đưa tin nên đa dạng gắn với tuyền truyền giáo dục, đặc biệt giáo dục kỹ phòng tránh xâm hại bạo lực cho trẻ em Câu hỏi 8: Thực tế cho thấy, mức độ bạo lực diễn ngày tinh vi tàn độc hon Lỉệu hạn chế tình trạng này? Bạo lực trẻ em ngăn chặn xã hội tâm ủng hộ Trong đó, cần đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò pháp luật, truyền thơng Bởi, yêu tố tác động lớn đến nhận thức ý thức xã hội phòng chống bạo lực trẻ em Cần: - Tăng cường chế tài, thực thi nghiêm pháp luật - Tích cực, truyền thơng, vận động xã hội Câu hỏi 9: Báo chí thực vai trò cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đồng bộ, ơng/bà có ý kiến vấn đề này? Chắc chắn vậy, muốn xây dựng xã hội an toàn cho trẻ em cần có giải pháp đồng đưa từ nhà quản lý, quan chức Báo chí với vai trò giám sát phản biện xã hội góp phần tích cực để giải pháp đạt mục tiêu Các sách, pháp luật có đến với người đân hay khơng? ý kiến đóng góp người dân có đến với nhà quản lý hay khơng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng mối đoàn kết bền vững, thực đẩy lùi thành công nạn bạo hành, bạo lực trẻ em Báo chí giúp nhân rộng hiểu biết, quan tâm xã hội với vấn đề phòng chống bạo lực trẻ em cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho giải pháp mà phủ đưa Câu hỏi 10: Vai trò báo chí ỉn nào, đặc biệt báo ỉn quan Bộ LĐTBXH với vấn đề phòng chống bạo lực trẻ em thưa ông/bà? Bộ LĐTBXH quan quản lý nhà nước BVCSTE, chịu trách nhiệm trước phủ BVCSTE Các quan báo chí thuộc Bộ LĐTBXH đơn vị đầu việc đưa tin, BVCSTE, đặc biệt phổ biến sách pháp luật nhà nước, ngành phòng chống bạo lực trẻ em Câu hỏỉ 11: Thưa ơng/bà, ơng/bà đánh gỉá số nét nẫỉ bật báo chí ỉn Bộ LĐTBXH cơng tác phòng chống bạo ỉực trẻ em? - Kịp thời đưa tin pháp Ịuật, sách chương trình phòng chống bạo lực trẻ em - Các nghiên cứu khoa học nước phòng chống bạo lực trẻ em - Các sách, chương trình xã hội có lồng ghép phòng chống bạo lực trẻ em Trân trọng cảm ơn ồng/bà nội dung trao đổi! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ngày 20/4/2016, tác giả luận văn có vấn sâu Trần Tuấn Linh, Phó TBT báo GĐXH, nguyên Trưởng ban TKBT Tạp chí GĐTE Tạp chí GĐTE vấn đề việc giáo dục nhận thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quyền trẻ em BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi 1: Công nghệ thông tỉn - truyền thông ngày mang lại nhiều lọi ích đặt khơng vấn đề đối vói việc giáo đục nhận thửc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quyền trẻ em Ơng/Bà/Bà nhìn nhận xu này? Sự phát triển CNTT-TT đóng vaỉ trò quan trọng thúc đẩy đàm bảo quyền tiếp cận thông tin, trao đổi thông tin ý kiến trẻ em Xu phát triển CNTT-TT ngày mạnh mẽ, nhanh chóng góp phần quan trọng phổ biến pháp luật, sách, kiến thức, kỹ BVCSTE - Câu ln, khơng cần trả lời nữa, chẳng có tính mặt Tuy nhiên, cần phải nói thêm cần phải khẳng định phát triển công nghệ thành tựu vĩ đại giới Con người sống thiếu công nghệ thơng tin ngày phụ thuộc vào Nó xu Đối với vấn đề BVCSTE vậy, công nghệ thông tin hỗ trợ nhiều, đặc biệt khía cạnh thơng tin truyền thơng Nhưng tác động ngược lại lớn Cái quan trọng nhận thức, gạt bỏ xấu tận dụng thể mạnh Nhưng, nói trên, người khơng thể tách khỏi giới cơng nghệ, thế, cần phải biết tận dụng công nghệ, sử dụng thành thạo, áp dụng triệt để mức độ tác dụng ngược mà công nghệ thông tin mang lại hạn chế Câu hỏi 2: Ông/Bà đánh vai trò báo chí việc phòng ngừa ngăn chặn bạo lực trẻ em giai đoạn ? Báo chí kênh truyền thông đại chúng, phổ biến với tầng lớp nhân dân có vai trò phát hiện, tố giác, đưa tin tới người dân, đặc biệt thông tin xâm hại, bạo hành trẻ em Báo chí truyền thơng có tác dụng lớn việc phòng ngừa ngăn chặn bạo lực trẻ em Đối với việc phòng ngừa ngăn chặn bạo lực trẻ em, báo chí thể khía cạnh sau: - Tuyên truyền pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em để XH hiểu - Cổ vũ tạm gương bảo vệ chăm sóc trẻ em để xã hội làm theo - Phê phán tượng xâm hại trẻ em để XH né tránh lên án - Tư vấn, nâng cao kỹ bảo vệ chăm sóc trẻ em Để chăm sóc trẻ em tốt Mục tiêu luật pháp, ngồi tính răn đe - trị mục tiêu lớn chủ động phòng ngừa Cơng tác tuyên truyền pháp luật quan trọng, vấn đề này, khơng có kênh làm tốt báo chí Câu hỏi 3: Độc giả ln có nhu cầu thơng tin, phải thơng tỉn xác bị sai lệch Tuy nhiên, việc đưa tin đối tượng trẻ em cần có thận trọng Ơng/Bà cho bỉết số tồn tại, hạn chế báo chí liên quan vấn đề này? Việc đưa tin cần phải có bảo mật tối thiểu để đảm bảo cho nạn nhân, đặc biệt nạn nhân trẻ em bị xâm hại tình dục không bị ảnh hưởng bị xáo trộn sống Một số hạn chế: + Đưa nhiều thông tin cá nhân + Đưa nhiều tin vấn đề + Đưa tin chưa xác, thổi phồng thơng tin + Tiêu đề (tít) mang tính “giật gân” quảng bá hình ảnh xấu + Tình trạng chép thơng tin dẫn đến sai sót khơng thật Hạn chế thứ trình độ hiểu biết pháp luật độ nhạy cảm phóng viên đưa tin trẻ em Theo luật pháp, trẻ em có quyền pháp luật bảo vệ, với trẻ em phạm tội Đối với truyền thơng vậy, trẻ em có vấn đề mà truyền thông phải thật ý Ngồi cách đưa tin dẫn yếu tố trình độ lực p V hạn chế nhiều Kể nhiều PV có kinh nghiệm vấn đề trẻ em nhiều họ khơng nắm hết chủ quan, họ khơng nghĩ đến hậu báo ảnh hưởng xấu đến phát triển đứa trẻ Câu hỏỉ 4: Trách nhỉệm người làm báo phòng chống bạo lực trẻ em gì, thưa ơng/bà? - Phát sớm, đưa tin kịp thời - Trung thực, xác, khách quan - Bảo mật thông tin nạn nhân trẻ em Ngồi ra, đưa tin sở ngun tắc: Tơn trọng trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em Tôn trọng nguyên tắc đạo đức báo chi đưa tin trẻ em Theo đuổi vụ việc, đấu tranh cho quyền trẻ em, Câu hỏi 5: Nguyên tắc hàng đầu bảo vệ trẻ em báo chí lợi ích tốt trẻ em; nhà báo cần phải ỉàm để thực nguyên tắc này? Đứng lợi ích trẻ em: Do cần phải xem xét cẩn thận, có phân tích thấu đáo từ nhiều khía cạnh, từ định đưa tin - Trang bị kiến thức bảo vệ quyền trẻ em; Kiến thức báo chí với quyền trẻ em “ Cẩn trọng, thấu đáo, phân tích tình thơng tin để khơng gây hại cho nạn nhân Xây dựng mối quan hệ tốt với mạng lưới bảo vệ trẻ em, cư quan nhà nước tổ chức dân xã hội để kết nối, tư vấn, can thiệp bảo vệ trẻ em Câu hỏi 6: Truyền thơng, báo chí đề tài phòng chổng bạo lực trẻ em ngày nhận quan tâm cơng chứng Tuy nhiên, so vói vấn đề xã hội khác đổỉ tưọng trẻ em chưa đưọc quan tâm nhiều, ơng/bà có ý kỉển nhận định này? - Phải khẳng định, đối tượng trẻ em nhận quan tâm lớn xã hội Qua theo dõi, vụ việc xâm hại, bạo hành trẻ em nhận quan tâm lớn bạn đọc Đặc biệt, mạng xã hội phát triển mạnh, thông tin bạo hành trẻ em cộng đồng share/ commmens lớn Vì đối tượng trẻ em đối tượng xã hội nâng niu, bảo vệ Bạo hảnh trẻ em đánh vào cảm xúc căm phẫn độc giả, người ta lên án, trích, căm phẫn kẻ bạo hành trẻ Cái hạn chế truyền thông vụ việc trẻ em thường phát có vụ việc/ kiện cụ thể, khơng có chun mục/ lĩnh vực phụ trách Do vậy, độc giả có cảm nhận vấn đề trẻ em báo chí quan tâm, khơng giống kinh tế, văn hóa, giải trí nơi có phóng viên Ban nội dung theo dõi, đưa tin hàng ngày Câu hỏi 7: Mục tiêu đặt báo chí Việt Nam cơng tác phòng chống bạo lực trẻ em hướng tói chấm dứt nạn bạo hành, bạo lực trẻ em Theo ơng/bà, báo chí cần phải ỉàm để đạt đuọc mục tiêu này? Tăng cường đưa tin, đưa nội dung này, đặc biệt dướỉ dạng truyện ngắn, tiểu phẩm, bút ký, ký báo chí Đưa tin đa dạng gắn với tuyền truyền giáo dục, đặc biệt giáo dục kỹ phòng tránh xâm hại bạo lực cho trẻ em Cần nói rõ, báo chí chưa đặt mục tiêu chấm dứt nạn bạo hành, bạo lực trẻ em Chỉ có quan quản lý đặt mục tiêu thơi Để góp phần đạt mục tiêu này, Báo chí cần phải: - Chú trọng đến đối tượng trẻ em - Có chuyên mục, phóng viên chun trách - Có kinh phí để thực - Đặt mục tiêu rõ tôn tờ báo Thực tế, chưa có tờ báo chuyên trẻ em mà đối tượng đọc dành cho người lớn (Trừ tạp chí Vì trẻ thơ trước đây; Gia đình Trẻ em chung chiêng lắm) Các kênh chuyên trẻ em dành cho trẻ em Các báo khác, khơng có tờ có mục Trẻ em Câu hỏi 8: thực tế cho thấy, mức độ bạo lực diễn ngày tỉnh vi tàn độc Liệu hạn chế tình trạng này? Bạo lực trẻ em cần phải ngăn chặn được, không cách khác, cần: - Tăng cường chế tài, thực thi nghiêm pháp luật - Tích cực, truyền thơng, vận động xã hội Câu hỏi 9: báo chí thực vai trò cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nhữitg gỉảỉ pháp đồng bộ, ơng/bà có ý kiến vấn đề này? Đồng ý Báo chí quan ngôn luận nhà nước, người cung cấp thơng tin cho ngườỉ dân Vai trò báo chí vơ quan trọng Câu hỏỉ 10: Vai trò báo chí ỉn nào, đặc biệt báo ỉn quan Bộ LĐTBXH vói vấn đề phòng chống bạo lực trẻ em thưa ơng/bà? Bộ LĐTBXH quan quản lý nhà nước BVCSTE, chịu trách nhiệm trước phủ BVCSTE Các quan báo chí thuộc Bộ LĐTBXH đơn vị đầu việc đưa tin, BVCSTE, đặc biệt phổ biến sách pháp luật nhà nước, ngành phòng chổng bạo lực trẻ em Câu hỏi 11: Thưa ơng/bà, ơng/bà đánh giá số nét bật báo chí ìn Bộ LĐTBXH cơng tác phòng chống bạo lực trẻ em? - Kịp thời đưa tin bào pháp luật, sách chương trình phòng chống bạo lực trẻ em - Các nghiên cứu khoa học ngồi nước phòng chống bạo lực trẻ em - Các sách, chương trình xã hội có lồng ghép phòng chống bạo lực trẻ em Trân trọng cảm ơn ông/bà nhũng nội dung trao đỗi! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ngày 20/5/2016, tác giả luận văn có vấn sâu ơng: Phạm Quốc Tồn, Nhà báo, Nguyên Phó chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam bang email vấn đề đốỉ với việc giáo dục nhận thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quyền trẻ em Câu hỏi 1: Công nghệ thông tin - truyền thông lỉgày mang lại nhiều lọi ích đặt không vấn đề đối vói việc giáo dục nhận thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quyền trẻ em Ơng/Bà/Bà nhìn nhận xu này? Sức mạnh công nghệ thông tin - truyền thông mang ỉạỉ cho người hội tiếp cận với thông tỉn mới, thơng tin nhiều chiều, "màu sắc Đó mạnh mà điểm yếu cổng nghệ thông tin - truyền thông không “thông minh ” sử dụng Bản thân người lớn chủng ía bị cơng nghệ thơng tin hút, mê Hình ảnh người đại lúc chẳng gắn với công nghệ thông tin: không điện thoại thơng laptop, máy nghe MP3 Quỹ thời gian khơng đoi nên dành thời gian cho phỉ vụ ỉàm ăn, phút giây thư giãn mà cơng nghệ truyền íhơng mang lại ỉấy họ thời gian dành cho gỉa đình, thơi Còn trẻ em ngày nhanh hơn, tiến hơn, đặc biệt tiếp cận với công nghệ thông tỉn - truyền thơng Sự tỉển nhanh nhẹn ẩy có đóng góp khơng nhỏ việc tiếp nhận tri thức từ nguồn thông tin dồi tài nguyên mạng Trẻ em đắm chìm với cơng nghệ thơng tin - truyền thơng, với hàng ngàn hình ảnh, thơng í in kích thích tư ỉởn mà “mấtJí dần nhu cầu tìm hiểu truyền thống, nguồn cội Cứ thế, người lởn, trẻ em bị công nghệ thông tin - truyền thông “thao túng” Cha mẹ mải miết với làm ăn, với song nhân mà “lười" dần chăm chút cho gia đình, dạy bảo cái, bảo vệ khỏi cạm bẫy dụ dồ, lừa gạt Hệ lụy gia đình tan nát, truyền thống gia đình bị mai một, đứa ừẻ non nớt thể chất trí tuệ bị đe dọa, lôi kéo vỉ phạm pháp ỉuật, bị xâm hại, lạm dụng tình dục Và thực tế năm gần cho thấy mức độ bạo ỉực trẻ em, hay trẻ em bị bạo ỉực bạo hành ngày tăng tính chất đồ, hãn, tinh vi Vậy nên, cằn thiết phải cỏ quản ỉý phù hợp, đủng hưởng chể tài cụ thể để ngăn chặn mặt trái vấn đề Các quan truyền thông, giáo dục tăng cường vai trò, trách nhiệm việc đẩy ỉùi tình trạng bạo lực trẻ em Câu hỏi 2: Ồng/Bà đánh vai trò báo chí vỉệc phòng ngừa ngăn chặn bạo lực trẻ em gìaỉ đoạn ? Thơng tin xác, kịp thời, định hướng dư ỉuận xã hội, đấu tranh “quyền írè em ”, bảo vệ ỉợỉ ích trẻ em ỉà nhiệm vụ mà bảo chí thực tốt Rõ ràng; đấu tranh với xấu, ỉên ản cải xấu, tác động tới toàn xã hội thông qua thông tin để định hướng dư luận, lan tỏa tốt, đẹp, nhân vận, hạn chế, loạỉ bỏ cải xấu, độc hại Báo đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, phồng chống bạo lực, xâm hại írẻ em; Câu hỏi 3: Độc giả ln có nhu cầu thơng tin, phải ỉà thơng tỉn xác chử bị sai lệch Tuy nhiên, việc đưa tin đối tượng trẻ em cần có thận trọng Ơng/Bà cho biết sổ tồn tại, hạn chế báo chí liên quan vấn đề này? Đạo đức, ỉực, tư người làm bảo ỉ điều kiện quan trọng việc góp phần đưa đến thành cơng cơng tác phòng chống bạo lực trẻ em Chỉ cần thiếu chút thận trọng, thơng tin bảo trở thành mổì nguy hại đến sống; tưong lai trẻ em Những thông tin thiếu cân nhắc công khai danh tỉnh, nhân thân trẻ em, thông tin chi tiết việc lỉên quan đến trẻ em Đặc biệt, chạy đua thông tin, “câu view” độc giả, vơ tình cỗ ỷ người làm báo bỏ qua, coi thường nguyên tắc bảo cho trẻ em khiến trẻ em trở thành nạn nhân “kép” cùa bảo chỉ, lần bị báo gây tổn thương Câu hỏi 4: Trách nhỉệm ngưòi làm báo phòng chống bạo lực trẻ em gì, thưa ơng/bà? Phải nhắc lại lần nữa: “Đạo đức, lực tư người làm bảo điều kiện quan trọng số truyền thơng phòng chẳng bạo lực trẻ em Vậy nên, người làm báo dù trực tỉểp hay gián tiếp phải trau dồi nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức Muốn đẩy lừỉ nạn bạo lực trẻ em tồn xã hội phải nhận thức quyền trẻ em, nguy nguy hại rình rập cho phát triển trưởng thành trê em Từ hình thành ỷ thức, tự giác phòng ngừa bạo ỉực trẻ em Các viên, nhà bảo cần cổ trao đoi, cập nhật kịp thời thông tin, nội dung, vấn đề ỉỉên quan đến công tác truyền thông, tương tảc, tham gia giao ban, thực có hiệu thỏa thuận hợp tác với Cục BVCSTE Tích cực tuyên truyền nhiều cho tốt, đẹp để giới trẻ noi theo Phát huy hiệu vơi trò hướng dẫn, giáo dục cộng đồng sổng làm việc theo hiến pháp, pháp ỉuật, sổng nhãn văn hướng thiện Câu hỏí 5; Nguyên tắc hàng đầu bảo vệ trẻ em báo chí tà lọi ích tốt trẻ em; nhà báo cần phảỉ làm để thực nguyên tắc này? Muốn bảo vệ trẻ em trước hết nhà báo phải hiểu trẻ em, hiểu quyền trẻ em quyền bảo vệ trẻ em Tức nhà báo cần không ngừng nâng cao lực thân, trau dồi kiến thức, nghiệp vụ; cần có lòng nhân hậu để u thương ỉắng nghe trẻ em, đầu tỉnh tảo để hiểu thấu đảo việc làm Bản lĩnh, trí tuệ, nhân văn: tất từ học hỏi, rèn rũa, trải nghiệm sống nghề nghiệp mà có Câu hỏi 6: Truyền thơng, báo chí đề tài phòng chống bạo lực trẻ em ngày nhận quan tâm công chúng Tuy nhiên, so với vấn đề xã hội khác đối tượng trẻ em chưa đưực quan tâm nhiều, ơng/bà có ý kiến nhận định này? Cần khẳng định rằng, trẻ em ỉuôn Đảng, Nhà nước, xã hội quan tầm Báo ln dành vị írỉ quan trọng cho đẩỉ tượng Các vấn đề trẻ em tác động sâu sắc đến tỉnh nhân vãn, đạo đửc, ỉòng trắc ẩn ngườL Trẻ em mong muốn bảo vệ chăm sóc tắt hơn; xã hội đòi hỏi thơng tin trẻ■ em nhiều hơn, đầy đủ hơn, nhân văn Bảo phải quan tâm nữa, dành nhiều “đất” cho trẻ em, đặc biệt đề tài phòng chếng bạo lục trẻ em Câu hỏi 7: Mục tiêu đặt báo chí Việt Nam cơng tác phòng chống bạo iực trẻ em ỉà hướng tói chấm dứt nạn bạo hành, bạo lực ỏ* trẻ em Theo ông/bà, báo chí cần phải ỉàm để đạt mục tiêu này? Tăng cường truyền thông Luật Trẻ em; Đa dạng hóa cách thức thơng tin; Thơng tin kịp thời, chỉnh xác, khoa học, nhân văn kiện, việc liên quan đến phòng chổng bạo lực írè em Phóng viên, biên tập viên viết đề lài trẻ em nói chung, đề tài phòng chống bạo lực trẻ em nói riêng ngồi u cầu đạo đức, cần có kiến thức vững vàng quyền trẻ em, quyền bảo vệ trẻ em Tốt cỏ phóng viên, BTV chuyên trách lĩnh vực này, đặc biệt quan báo chuyên biệt Hên quan đến chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em phía quan quản ỉỷ nhà nước bảo chí, quan báo chí cần sát giám sát nội dung phương thức xuất tin, bài, hình ảnh Thực nghiêm túc, tình dục nhận trợ giúp xã hội, hỗ trợ nhân đạo, bảo vệ pháp lý kịp thời Báo chạm tới tim mồi nhân, iợo thành dư luận Ịên án, áp ỉực với bẽn liên quan, bày tỏ thái độ, gãy nhận thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em Với tiến khoa học, với ưu ỉoạỉ hình bảo chí, sức lan tòa mạnh mẽ thông tin làm tăng lên sức mạnh chỉnh nghĩa Sự đời phát thanh, truyền hình, đặc biệt báo mạng điện tử lấy vị trí “độc” báọ ỉn, “khả phân tích, bình luận, ỉỹ giải sâu rộng vấn đề, kiện ” ỉoại hình báo khác so sánh thay bảo in Đổi với vấn đề “Phòng chẳng bạo ỉực trè em ”, Các ỉoạỉ hình báo khác cập nhật thông tin ỉiên tục đảm đương nhiệm vụ ỉà cung cấp thông tin, chiều sâu vấn đề - mà độc giả quan tâm bị hạn chế Là quan ngôn luận Bộ LĐTBXH (cơ quan cỏ chức quản ỉỷ nhà nước BVCSTE), báo in quan Bộ LĐTBXH thường xuyên tương tác quan chuyên trách, độì ngữ chuyên viên lĩnh vực BVCSTE xây dựng nguồn tài ĩỉệu hữu ích, đặc biệt có giá trị mặt khoa học, mặt thực tiễn Đây lợi có hiệu quả, tác phẩm báo đăng tải có chiều sâu thơng tin mà báo khác khó có Độ xác, tính khoa học, thực tiễn nguồn tư lỉệu thiết thực, tin cậy lan tỏa kết nối xã hội chung tay đầy lùi bạo ỉực trẻ em Do vậy, bảo in quan Bộ LĐTBXHphải ỉà lực lượng tiên phong việc tuyên truyền phòng chổng bạo lực trẻ em Câu hỏi 11: Thưa ơng/bà, ơng/bà đánh giá số nét bật báo chí ỉn Bộ LĐTBXH cơng tác phòng chống bạo lực trẻ em? báo in quan Bộ LĐTBXH phản ánh kịp íhời hoạt động BVCSTE; phổ biển chủ trương,chính sách, pháp luật Đảng Nhà nước; nêu thực trạng vấn đề liên quan đến trẻ em cần quan tâm giải quyết; giới thiệu nhiều mơ hình điển hình, nhiều sáng kiến, kinh nghiệm công tảc BVCSTE Tuy nhiên, sỗ ỉượng tin, phản ảnh chuyển tải kiến thức, kỉnh nghiệm, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em ỉt; viết phân tích, tổng hợp sâu lý luận thực tiễn để góp phần đẩy lùi bạo ỉực trẻ em chưa nhiều Trân trọng cảm ơn ông/bà nội dung trao đổi! HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÈN 0O0 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ BÁO CHÍ HỌC Đề tài: “Báo in quan Bộ Lao động, Thương bỉnh Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ Qì\\”(Khảo sát Bảo Lao động Xã hội, Tạp chí Lao động Xã hội, Tạp Gia đình Trẻ em, từ 2013-2015) Chuyên ngành : Báo chí HọcMã Người thực : Lương Minh Hiền Người hướng dẫn : TS Hồ Bất Khuất số: 60.32.01.01 “Báo in quan Bộ Lao động, Thương binh Xã hội vói vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em”(Khảo sát Báo Lao động Xã hội, Tạp Lao động Xã hội, Tạp Gia đình Trẻ em,, từ 20ỉ3 — 20ỉ5) luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nội dung tác phẩm báo chí tun truyền phòng, chống bạo lực trẻ em - Khảo sát Báo Lao động Xã hội, Tạp chí Lao động Xã hội, Tạp chí Gia đình Trẻ em việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2015 - Khảo sát số ý kiến chuyên gia, nhà quản lý cơng tác báo chí, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em vai trò quan báo chí in Bộ LĐTBXH chất lượng nội dung, phương pháp tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em báo chí in Bộ LĐTBXH Tác giả Lưong Minh Hiền ... vệ, chăm sóc trẻ em, tác giả luận văn chọn nội dung Báo in quan Bộ Lao động, Thương binh Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em (Khảo sát Bảo Lao động Xã hội, Tạp Lao động Xã hội, Tạp chí... thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc phòng, chống bạo lực trẻ em báo in Chương 2: Thực trạng báo in Bộ Lao động “ Thương binh Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Chương 3: Khuyến... PHỊNG, CHỐNG BẠO Lực TRẺ EM TRÊN BÁO IN CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.3.1 Mục đích việc truyền thơng phòng chổng bạo lực trẻ em Phòng, chống bạo lực trẻ em báo chí nhằm mục đích quan

Ngày đăng: 14/05/2020, 15:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w