Trang 5 số 08/2009/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết một số điều thi hành Luật PCBLGĐ;Nghị định số 110/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính về bạo lực gia đình.Cùng với việc ban hành các văn
Trang 1BÁO CÁO CÁ NHÂN
XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH
NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ (NGHIÊN CỨU TẠI PHƯỜNG LĨNH NAM, QUẬN HOÀNG
MAI, HÀ NỘI)
Trang 2MỤC LỤC
1 Tên đề tài nghiên cứu:……….1
2 Tính cấp thiết của đề tài:………1
3 Tổng quan nghiên cứu:……… 4
3.1 Nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân bạo lực gia đình:………4
3.2 Nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi về bạo lực gia đình:………5
3.3 Nghiên cứu bạo lực trên cơ sở giới:……… 6
4 Đối tượng nghiên cứu:……… 36
5 Khách thể, phạm vi nghiên cứu:……… 36
5.1 Khách thể nghiên cứu:……… 36
5.2 Phạm vi nghiên cứu:………36
6 Mục đích nghiên cứu:………36
7 Nhiệm vụ nghiên cứu:……… 36
8 Giả thiết nghiên cứu:………37
9 Khung lý thuyết (khung phân tích):………37
10 Phương pháp nghiên cứu:……….38
11 Bộ công cụ ( bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu):………38
12 Tài liệu tham khảo:………40
Trang 31 Tên đề tài nghiên cứu: Nhận thức của người dân về bạo lực gia đình đối với phụ nữ (Nghiên cứu tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội)
2 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc thì xã hội mớiphát triển được Thế nhưng trong những năm gần đây, bạo lực gia đình xuất hiện
và phát triển với tốc độ nhanh và nó đã trở thành một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của xã hội Qua các nghiên cứu khoa học cho thấy bạo lựcgia đình xảy ra khá phổ biến trên thế giới, ở các nước phương Tây, phươngĐông, ở thành thị, nông thôn, và ở các tầng lớp xã hội và dân trí khác nhau Cácnhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng bạo lực gia đình là một trong nhữnghiện tượng đáng lo ngại nhất của tình trạng khủng hoảng gia đình hiện nay Bạolực gia đình đã trở thành vấn nạn gây nhức nhối cho xã hội, để lại nhiều hậu quảnghiêm trọng cho các thành viên trong gia đình, nhất là đối với phụ nữ Nạnnhân của bạo lực gia đình phải chịu nhiều hậu quả, từ bị nhục mạ, khủng hoảngtâm lý kéo dài, tổn thương tinh thần và ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí là bịthương tật, hay thiệt hại đến tính mạng và tài sản Hậu quả của bạo lực gia đìnhrất lớn không chỉ đối với nạn nhân và người thân của họ, mà còn gây tốn kém vềchi phí cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, chữa trị thương tích vàcông tác trợ giúp nạn nhân của bạo lực gia đình
Theo số liệu điều tra năm 2001, hơn ½ triệu phụ nữ Mỹ (588.490) phụ
nữ bị chết do bạo lực gia đình bởi người chồng của họ Có khoảng 85% nạnnhân của bạo lực gia đình là nữ, chỉ có xấp xỉ 15% nạn nhân là nam Ở Pháp,điều tra mới đây cũng cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị chồng ngược đãi là 2,5% (khoảng1,5 triệu người) Chỉ riêng tại Paris, 60 phụ nữ bị chồng hay người tình đánh giếtmỗi năm Trong tài liệu được công bố tại Hội nghị châu Âu lần thứ nhất vềPhòng chống thương tích và Nâng cao an toàn, tại Viên, Áo bạo lực giữa các đôilứa chiếm 40-70% các vụ án mạng ở phụ nữ (2006) Tại nhiều quốc gia TrungĐông, nếu một người phụ nữ từ chối tảo hôn, đòi ly hôn, hay thậm chí trở thànhnạn nhân của những vụ tấn công tình dục, sẽ bị gia đình “giết danh dự” Tính tới
Trang 4năm 2011, đã có 8.618 vụ thiêu sống cô dâu được diễn ra tại các nước Nam Á,trong đố đa số là ở Ấn Độ Các số liệu cho thấy bạo lực gia đình thực sự là mộtloại tội phạm, cần được xử lý mạnh theo pháp luật Đây là một vấn đề có tínhtoàn cầu và đòi hỏi một cách tiếp cận đa ngành để giải quyết triệt để Trên thếgiới, trong những năm gần đây, Chính phủ các nước đã dành nhiều sự quan tâmđến vấn đề này, đã có nhiều biện pháp để phòng chống bạo lực gia đình, và đâykhông còn là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình nữa Tổng thư kí Liên Hợp QuốcBan Ki Moon đã cho rằng: “Bạo hành với phụ nữ và trẻ em gái là dấu ấn đángghê sợ còn tồn tại ở mọi lục địa, quốc gia và mọi nền văn hóa Đã đến lúc tất cảchúng ta – các nước thành viên, đại gia đình Liên Hợp Quốc, xã hội dân sự vàcác cá nhân, nam cũng như nữ - phải quan tâm và có những hành động cụ thể đểngăn chặn và tiến tới xóa bỏ tệ nạn này Đã đến lúc phải đập tan bức tường câmlặng và đảm bảo cho các quy tắc, chuẩn mực pháp lý thực sự phát huy tác dụngbảo vệ cuộc sống của phụ nữ” Thế giới đã phải dành riêng một ngày là ngày 25tháng 11 hàng năm – ngày quốc tế loại bỏ bạo lực đối với Phụ nữ - nhằm tuyêntruyền nâng cao ý thức công chúng về việc loại bỏ bạo hành đối với phụ nữ trêntoàn thế giới Ở các nước phương Đông, đặc biệt là những nước chịu ảnh hưởngcủa Nho giáo như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore vàViệt Nam, quan niệm về một gia đình có trật tự, kỷ cương lại càng trở nên chặtchẽ và khắc nghiệt hơn, trong đó quyền hành người cha, người chồng là tuyệtđối, vị thế người phụ nữ, người vợ rất hạn chế, vấn đề trọng nam khinh nữ vẫntồn tại dai dẳng, thì bạo lực gia đình xảy ra nhiều hơn Nội dung giáo dục củaNho giáo là hướng con người đến với một mô hình xã hội lý tưởng, nhưng vôhình chung nó đã dẫn tới hậu quả con người hoặc là bảo thủ, trì trệ, lạc hậu hoặc
là nhẫn nhục, cam chịu Như vậy, rất khó để thi hành được sự bình đẳng trongquan hệ giữa phụ nữ và nam giới
Để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình, ngoài các văn bản luật phápquốc tế, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp lý về PCBLGĐ, đặc biệt,Luật PCBLGĐ được Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực
từ ngày 01 tháng 7 năm 2008 Ngoài ra Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định
Trang 5số 08/2009/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết một số điều thi hành Luật PCBLGĐ;Nghị định số 110/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính về bạo lực gia đình.Cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm ngăn ngừa, răn
đe và qui định các mức xử phạt đối với người có hành vi BLGĐ, nhiều hoạtđộng can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình đã và đang được các cơ quanchức năng của nhà nước, các tổ chức xã hội, đoàn thể và cộng đồng tích cựcthực hiện
Bên cạnh đó, nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các chuyên gia,nhà nghiên cứu cũng đã có những công trình nghiên cứu tìm hiểu về nguyênnhân, thực trạng và hậu quả của BLGĐ, để từ đó đưa ra những giải pháp nhằmhạn chế kịp thời Kết quả của các công trình nghiên cứu này cho thấy, nguyênnhân của thực trạng BLGĐ hiện nay là do: bất bình đẳng giới, khó khăn về kinh
tế, hạn chế trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ, sựquan tâm chưa đầy đủ của cộng đồng tới PCBLGĐ, vai trò mờ nhạt của cơ quanđoàn thể trong PCBLGĐ, tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm,ngoại tình, ghen tuông ), đặc biệt là nguyên nhân xuất phát từ nhận thức củangười dân về BLGĐ còn nhiều hạn chế Đây chính là nguyên nhân mà tác giảquan tâm và muốn tìm hiểu “Nhận thức của người dân về bạo lực gia đình đốivới phụ nữ (Nghiên cứu tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội)”
3 Tổng quan nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân bạo lực gia đình
Vào năm 2010, Nghiên cứu quốc gia về BLGĐ đối với phụ nữ tại ViệtNam do Tổng cục Thống kê Việt Nam tiến hành trên phạm vi cả nước nhằm tìmhiểu những thông tin chi tiết về mức độ phổ biến và các loại hình bạo lực đối vớiphụ nữ, các hậu quả về mặt sức khỏe của BLGĐ, các yếu tố rủi ro, phòng ngừabạo lực, cách xử trí của phụ nữ khi gặp phải BLGĐ cũng như các dịch vụ trợgiúp mà họ đã sử dụng Đồng thời, các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật mộtthực trạng là đa số phụ nữ Việt Nam đều có nguy cơ tiềm tàng bị BLGĐ ở mộthay một vài thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ Tuy nhiên, công trình nàycũng mới chỉ dừng ở mức độ ước tính tỷ lệ, tần suất và phân loại các hình thức
Trang 6bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em; đánh giá mức độ hậu quả về sức khỏe và cácvấn đề khác có liên quan tới BLGĐ; xác định những yếu tố có thể bảo vệ hoặcđặt người phụ nữ vào nguy cơ bị BLGĐ; thu thập thông tin và so sánh nhữngchiến lược và dịch vụ mà người phụ nữ sử dụng để đối phó với BLGĐ, các quanniệm về BLGĐ đối với phụ nữ và kiến thức của phụ nữ về các quyền hợp phápcủa họ.
Điều tra “Thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính độtphá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình trong năm 2012 và giai đoạn 2012-2016”
do Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện tại 04 tỉnh: YênBái, Hải Ph ng, Đà Nẵng, Hậu Giang tập trung vào việc tìm hiểu mô hình hành
vi BLGĐ cũng như nhận thức và các nguyên nhân, hậu quả của BLGĐ ở một sốđịa phương, qua đó đánh giá công tác phòng, chống BLGĐ trong thời gian vừaqua, từ đó đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu BLGĐ trong năm
2012 và giai đoạn 2012-2016 Tuy nhiên, nghiên cứu này chủ yếu đi sâu vàoviệc phân tích nhận thức của người dân, các ứng phó của người dân khi tronggia đình có xảy ra BLGĐ (nạn nhân và những người khác) cũng như sự tham giagiải quyết của các tổ chức đoàn thể, các biện pháp xử lý của chính quyền và hiệuquả của các biện pháp đó
3.2 Nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi về bạo lực gia đình
Năm 1999, điều tra của Ngân hàng thế giới đã đưa ra một thực tế làmâu thuẫn trong gia đình là khá phổ biến và mức độ xuất hiện các loại hành vinhư nói nặng lời, mắng chửi, đánh, ép quan hệ tình dục là khá cao Các đặc điểm
cá nhân (học vấn của phụ nữ, nhóm tuổi của phụ nữ, vai trò của phụ nữ trong giađình), các đặc điểm gia đình (khu vực sinh sống, đặc điểm về con cái, thời giankết hôn, loại hình chung sống, kinh tế gia đình) có mối quan hệ với các hành vibạo lực trong gia đình Nghiên cứu chỉ ra được các hình thức phản ứng củangười vợ khi bị bạo hành (gồm có: không làm gì, trả đũa, chủ động nói chuyệnvới chồng, nhờ họ hàng giúp đỡ, nhờ bạn bè/hàng xóm giúp đỡ, nhờ hội phụ nữgiúp đỡ, nhờ các tổ chức khác) cũng như các yếu tố liên quan đến các phản ứngcủa người phụ nữ đối với BLGĐ, chẳng hạn như: trình độ học vấn của phụ nữ
Trang 7thời gian kết hôn, môi trường sống ở đô thị hay nông thôn Số liệu phân tíchcho thấy có sự khác biệt đáng kể trong cách phản ứng của người vợ tùy theo đặcđiểm gia đình, cá nhân khác nhau.
Nhóm tác giả Phạm Kiều Oanh và Nguyễn Thị Khoa với bài viết: “Bạolực trong gia đình từ góc nhìn của người nghèo”, đăng trên tạp chí Khoa học vềPhụ nữ, số 2/2003 được trích ra từ một nghiên cứu về tình trạng bạo lực tronggia đình của Tổ chức ActionAid Việt Nam, được thực hiện tại tỉnh Lai Châu vàNinh Thuận Mục đích chính của nghiên cứu này là tìm hiểu nhận thức của nhândân và chính quyền địa phương về bạo lực trong gia đình và các phương án canthiệp khả thi để giảm thiểu tình trạng này tại cộng đồng Cách hiểu về bạo lựccủa người dân cũng như cán bộ chính quyền địa phương trong nghiên cứu nàycũng nghiêng về vũ lực, đánh đập Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực,nghiên cứu nhấn mạnh đến nguyên nhân kinh tế với nhận định khó khăn về kinh
tế dễ gây ra xích mích giữa hai vợ chồng Mặc dù không phân tích rõ sự khácnhau giữa nhận thức của người dân và các cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã nhưngngười đọc vẫn thấy được cán bộ có cách nhìn nhận vấn đề về BLGĐ đầy đủ vàchính xác hơn so với những người dân
3.3 Nghiên cứu bạo lực trên cơ sở giới
“Bạo lực trong gia đình” của Bùi Thu Hằng, đăng trên Tạp chí Khoahọc về Phụ nữ, số 2/2001; “Nghiên cứu bạo lực gia đình trên cơ sở giới ở ViệtNam” do tác giả Nguyễn Hữu Minh và các cộng sự, năm 2005; “Bạo lực củachồng đối với vợ ở Việt Nam trong những năm gần đây” của nhóm tác giả thuộcViện Gia đình và Giới, đăng trên Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 3/2006; “Bạolực giới: cái giá phải trả quá cao” (UNFPA, 2005); “Bạo lực gia đình - nghiêncứu và đề xuất” của tác giả Đinh Văn Quảng, đăng trên Tạp chí Gia đình và Trẻ
em, số 6/2007 Các công trình nghiên cứu này tóm lược, so sánh kết quả nghiêncứu trước đó và đưa ra bức tranh chung, đa màu sắc về bạo lực gia đình, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề nhận thức Kết luận chung của các nghiêncứu này cho thấy nhận thức của nhân dân, nhất là phụ nữ về bạo lực, bình đẳnggiới còn nhiều hạn chế Những nguyên nhân được tổng hợp từ các nghiên cứu
Trang 8này giống với các nguyên nhân của nghiên cứu thực địa Cụ thể, sự hạn chế vềtrình độ học vấn, khó khăn về kinh tế, nghề nghiệp, sự gia tăng của tệ nạn xãhội… làm cho việc giảm thiểu tình trạng bạo lực thêm khó khăn và phức tạp.Các nghiên cứu cũng đồng nhất rằng, việc phòng chống bạo lực gia đình đòi hỏiphải tiến hành đồng bộ với nhiều biện pháp, kể cả những biện pháp mang tínhgiáo dục, phòng ngừa lẫn các biện pháp xử lý bằng luật pháp Một mặt, nó thểhiện thái độ không khoan nhượng của Nhà nước đối với hành vi vi phạm, mặtkhác có tác dụng răn đe, giáo dục đối với chính người vi phạm và có ý nghĩaphòng ngừa đối với những người khác.
Năm 2013, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp vớiUNFPA tại Việt Nam thực hiện Báo cáo nghiên cứu rà soát bạo lực trên cơ sởgiới ở Việt Nam, trong đó đề cập tới thực trạng các mô hình, hoạt động can thiệp
về bạo lực trên cơ sở giới được triển khai từ năm 2007 đến 2013 như: các CLB/nhóm tự lực về phòng, chống bạo lực gia đình; Tổ hòa giải; đường dây nóng(hotline); sàng lọc tại các cơ sở y tế; Đội can thiệp/nhóm phòng, chống bạo lựcgia đình; hỗ trợ pháp lý; nhà tạm lánh; địa chỉ tin cậy tại cộng đồng; đào tạonghề, hỗ trợ vốn cho nạn nhân bạo lực gia đình Về mô hình nhà tạm lánh, Báocáo thống kê cả nước có 10 nhà tạm lánh, nơi giúp phụ nữ và trẻ em gái là nạnnhân của bạo lực và bị buôn bán trở về có thể tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sứckhỏe, tư vấn, giáo dục, dạy nghề và một số kỹ năng sống cần thiết Mô hìnhĐCTC tại cộng đồng đã được triển khai rộng khắp tại các địa phương và thườngđược đặt tại nhà cán bộ chủ chốt của Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiếnbinh Trong bối cảnh thiếu nguồn kinh phí để vận hành các nhà tạm lánh thì địachỉ tin cậy được xem là một giải pháp lựa chọn tiềm năng Tuy nhiên, mô hìnhnày còn nhiều thách thức do chưa có một tiêu chuẩn thống nhất về cơ sở vật chấtcũng như dịch vụ để đảm bảo sự an toàn cho những người phụ nữ và gia đìnhchủ nhà của địa chỉ tin cậy
Năm 2015, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội công bố Báo cáo “Các yếu
tố xã hội quyết định bất bình đẳng giới ở Việt Nam” Đây là công trình nghiêncứu từ 2012-2015 Tìm hiểu về cách thức giải quyết BLGĐ, kết quả thu được từ
Trang 9cuộc khảo sát cho thấy, hầu hết các vụ bạo hành đều được bỏ qua (98.57%), chỉ
có một tỷ lệ nhỏ được hòa giải (1.05%), và một tỷ lệ rất nhỏ chưa được giảiquyết tại thời điểm khảo sát (0.38%) Hay nói cách khác, bạo lực gia đình làchuyện riêng của các cặp vợ chồng và chỉ được giải quyết đằng sau cánh cửađóng kín Phát hiện này cũng nhất quán với các nghiên cứu trước đó Trongnghiên cứu định tính, một số người cho biết, phụ nữ không được khuyến khích
tố cáo bạo lực Trong trường hợp phụ nữ tố cáo bị chồng bạo hành thì họ khôngchỉ là nạn nhân của bạo lực gia đình mà còn là nạn nhân của định kiến xã hội.Điều này có thể giải thích vì sao sự can thiệp của cơ quan pháp luật thường rấthạn chế, kể cả với những trường hợp bạo hành nghiêm trọng, kéo dài
Trang 10Ma trận định nghĩa khái niệm
Tên tác giả/tên
Ghi chú
1 Vai trò của nhân
và do đó họ là họ hàng thân thuộc của nhau Có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình, nhưng định nghĩa sauđây được sử dụng trong luận văn: Gia đình là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng tuy không có quan hệ máu mủ Các thành viên trong gia đình gắn bóvới nhau về trách nhiệm và quyền lợi, giữa họ có những rằng buộc có tính pháp lý được Nhà nước thừa nhận
và bảo vệ, đồng thời có những quy định rõ ràng về quyền được phép và những cấm đoán trong quan hệ tìnhdục giữa các thành viên gia đình
- Bạo lực gia đình: Bạo lực là việc đe doạ hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực đối với người khác hoặcmột nhóm người, một cộng đồng gây ra hoặc làm tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý,ảnh hưởng đến sự phát triển, gây ra sự mất mát Bạo lực gia đình là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vigia đình, đó là sự xâm phạm và ngược đãi về thân thể hay tình cảm giữa các thành viên trong gia đình Bạo
Trang 11lực trong gia đình là sự lạm dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm doạ đánh đập mộtngười thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm soát người đó Hiện nay bạo lực gia đình đang diễn ra phổbiển đặc biệt ở các nước đang phát triển, nạn nhân của bạo lực gia đình không loại trừ một ai nhưng chủ yếutập trung ở nhóm đối tượng yếu thế như phụ nữ, trẻ em Đặc biệt là phụ nữ là nạn nhân chính của các vụ bạolực gia đình Có thể phân chia bạo lực gia đình thành bốn loại sau: Thứ nhất, bạo lực thể chất Thứ hai, bạo lựctinh thần 10 Thứ ba, bạo lực kinh tế hay lao động: Thứ tư, bạo lực tình dục: Gồm có hành vi cưỡng ép quan hệtình dục.
- Gia đình là một nhóm người có quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nghĩa dưỡng, có đặc trưng giới tính qua quan hệ hôn nhân cùng chung sống, có ngân sách chung
3 Khó khăn tâm lý
của phụ nữ trong
- KKTL là những yếu tố tâm lý gây cản trở hoạt động của chủ thể, có thể biểu hiện ở nhận thức, thái độ và
Trang 12- KKTL của phụ nữ trong đấu tranh chống BLGĐ là những yếu tố tâm lý gây cản trở phụ nữ ngăn chặn và xóa
bỏ việc cưỡng ép về thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế của chồng đối với bản thân, có thể được biểu hiện
- Bạo lực gia đình: Theo luật phòng chống BLGĐ năm 2007: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên
gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình.”
- Công tác xã hội trong phòng, chống bạo lực gia đình : Theo giáo trình CTXH trong phòng chốngBLGĐ – Học viện phụ nữ Việt Nam Công tác xã hội trong phòng, chống bạo lực gia đình là các hoạtđộng phòng ngừa, giảm nhẹ, giải quyết vấn đề bạo lực gia đình từ cấp độ cá nhân, gia đình và cộngđồngthông qua việc nâng cao năng lực phòng, chống bạo lực gia đình cho các cá nhân, gia đình và cộng
Trang 13sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý hay những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư (Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về loại trừ bạo lực chống lại phụ nữ, nghị quyết Đại hội đồng tháng 12/1993 ).
- Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình (Luật Phòng chống Bạo lực gia đình năm
2007, Khoản 2, Điều D)
- Đời sống của người phụ nữ được hiểu là do nhiều yếu tố cấu thành, bao gồm quan hệ vợ chồng, đời sống tình cảm, các mối quan tâm xã hội, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, vv 4 hưng ở đây, trong phạm vi nghiên C FINAL cứu có hạn, đời sống của người phụ nữ chủ yếu được xét đến ở 3 khía cạnh: sức khỏe thể chất, sức khỏe tình dục và đời sống tinh thần do chịu ảnh hưởng từ hành vi bạo lực của người chồng trong gia đình phận cơ thể ngất
6 Bạo lực gia
đình ở Hàn
- Bạo lực gia đình theo pháp luật của Việt Nam [Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, năm 2007] đượcđịnh nghĩa là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh
Trang 14hội Việt Nam
thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
- Luật Xử lý tội phạm bạo lực gia đình ở Hàn Quốc định nghĩa bạo lực gia đình là hành vi gây thiệt hại vềthân thể, tinh thần hoặc tài sản giữa các thành viên trong gia đình [điều 2, khoản 1] Trong đó thành viên giađình bao gồm hai vợ chồng, đã từng là vợ chồng, bố mẹ chồng và vợ, con, bố mẹ và con sau khi tái hôn, họhàng sống cùng trong một nhà [điều 2, khoản 2]
- Trên thế giới bạo lực gia đình còn được xem là bất kì hành vi lạm dụng nào trong một mối quan hệ mật thiết(vợ, bạn tình) gây nguy hại về thể chất, tâm lý hay tình dục cho những người trong mối quan hệ đó Đại đa sốnạn nhân của bạo lực gia đình và các hình thức bạo lực khác là phụ 9 nữ, và quyền của họ bị vi phạm nghiêmtrọng nhiều trường hợp Đại hội đồng LHQ đã đưa ra Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ dưới mọihình thức nhằm đảm bảo các quyền của phụ nữ Trong tuyên bố này, bạo lực đối với phụ nữ được định nghĩa
là bất kì hành động nào gây ra hoặc có thể gây ra hậu quả làm tổn hại hoặc gây đau khổ cho phụ nữ về thânthể, tâm lý hay tình dục kể cả những lời đe dọa hay độc đoán, tước quyền tự do dù xảy ra ở nơi công cộng hayđời sống riêng tư
- Theo góc nhìn của xã hội học thì: “Bạo lực là các hành vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương
Trang 15Ước – ĐH
QGHN
tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trên - dưới một chiều dựa trênn ưu thế bênngoài, không có sự thừa nhận của người yếu thế (violentia) (thường đối lập với sự ép buộc có tác động bêntrong”
- Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực trong xã hội Hiện tượng BLGĐ tồn tại từ rất lâu trongmọi thời đại và mọi xã hội BLGĐ có thể là hành vi đánh đập, đe dọa, gây sức ép… về thể chất và tâm lýdiễn ra giữa những người thân trong gia đình BLGĐ được định nghĩa theo nhiều cách Theo LuậtPCBLGĐ năm 2007 “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành vi n gia đình gâ tổn hại hoặc có khả năng
gâ tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” [Theo Chương 1, Điều 1,Khoản 2 – Những quy định chung]
- “Nhận thức về bạo lực gia đình là những hiểu biết của mỗi cá nhân về hành vi, nguyên nhân, hậu quả, chínhsách pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình”
- Nạn nhân là tá nhân bị thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc tài sản do hậu quả của một tai họa xã hội, thiêntai, địch hoạ, một xã hội bất công, phân biệt chủng tộc
Trang 16- Khái niệm “Bạo lực”: Bạo lực được hiểu là “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đồ” Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung
- Khái niệm “Bạo lực gia đình” Ở Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 200) Có
05 dạng bạo lực gia đình, gồm: bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, bạo hành kinh tế, bạo hành tình dục, bạo hành xã hội
vợ chồng gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về vật chất, tinh thần, kinh tế cho người kia xảy ra trongquan hệ vợ chồng”
- BĐG theo quan niệm xã hội học là sự đối xử ngang quyền giữa hai giới nam và nữ, có xét đến đặc điểm
Trang 17- Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông quanăm 1993 đã định nghĩa Bạo lực trên cơ sở Giới (BLG) như sau: Bất kỳ một hành động bạo lực nào dựa trên
cơ sở giới dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến, những tổn thất về thân thể, tình dục, tâm lý hay những đau khổcủa phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùytiện sự tự do, dù nó xảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư đều gọi là bạo lực trên cơ sở giới
Trang 18Ma trận phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu
côngcụ
Kết quả nghiên cứu
và cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thậpthông tin mong muốn Trong quá trìnhphỏng vấn nhân viên công tác xã hội tậptrung phỏng vấn sâu các cá nhân để thu
35 cuộcphỏng vấnsâu
18 cuộcphỏng vấnđối với nạnnhân, 7 cuộcphỏng vấnđối vớingười gây rabạo lực, 10cuộc phỏngvấn đối vớinhân viênCTXH, cán
bộ chính
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy vaitrò trợ giúp của nhân viên công tác xãhội trợ giúp nạn nhân bị bạo lực đãgiảm được hậu quả bị bạo lực, hạnchế đến mức thấp nhất các nguy cơ vàtác động của bạo lực, đảm bảo an toàncho nạn nhân bị bạo lực và con cáicủa họ Cung cấp các thông tin, kiếnthức, kỹ năng cần thiết cho nạn nhân
bị bạo lực để họ có thể tự thoát khỏitình trạng bạo lực, giúp họ phòng,chống được bạo lực gia đình, giúpngười gây bạo lực hiểu hành vi của họ
Trang 19thập thông tin Việc chọn người để
phỏng vấn có chủ định, đó là những
người có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu
- Phương pháp quan sát Phương pháp
quan sát được áp dụng trong suốt quá
trình nghiên cứu để nắm bắt được một
số thông tin sơ bộ tại địa bàn nghiên
cứu Thông qua quá trình quan sát trực
tiếp để thu thập thông tin cần thiết liên
quan đến đề tài, những hành động, biểu
hiện bên ngoài của người phụ nữ bị bạo
lực, những biểu hiện và nhu cầu được
trợ giúp khỏi nạn bạo lực trong gia đình,
nắm bắt được thể trạng và các biểu hiện
trong giao tiếp, ứng xử giữa người gây
ra bạo lực và nạn nhân bị bạo lực, giữa
người phụ nữ bị bạo lực với cán bộ Qua
quyền địaphương,công an, cán
bộ Hội phụ
nữ, banngành đoànthể
là trái pháp luật; đồng thời giáo dụcrăn đe để họ thay đổi hành vi và chấphành pháp luật Tạo sự thay đổi của
xã hội trước vấn đề của bạo lực giađình