Môn : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Nguyễn Thị Tuyến Trang 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi : Hội đồ
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG THÁI - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓI
TRONG GIỜ TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH LỚP 2”
Môn : Tiếng Việt
Cấp học : Tiểu học
Tên tác giả : Nguyễn Thị Tuyến
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đồng Thái Chức vụ : Giáo viên
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng khoa học trường Tiểu học Đồng Thái.
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác Chức
danh
Trình độ chuyên môn
Tên sáng kiến
Nguyễn Thị Tuyến 16/09/1976
TrườngTiểu họcĐồng Thái
Giáoviên Cao đẳng
Một số biện pháp rèn kỹnăng nói trong giờ Tiếngviết cho học sinh lớp 2
- Lĩnh vực: Áp dụng sáng kiến: Tiếng việt
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
- Mô tả bản chất của sáng kiến : Kĩ năng nói
- Các bước thực hiện giải pháp:
Kĩ năng nói của học sinh sao cho nói thành câu, rõ ràng, mạch lạc Bướcđầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, mời, nhờ, yêu cầu, chia tay, chiabuồn… đúng ngữ điệu và đúng nghi thức giao tiếp ở gia đình, ở trường, ở nơicông cộng Biết giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theomục đích nói nhất định Nói những lời nói thể hiện hành vi lịch sự, văn minh.Trong giao tiếp ngôn ngữ nói là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất Trongmột giờ học, các hoạt động tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh đềuthông qua ngôn ngữ nói sau đó mới đi đến thực hành Như vậy phải khẳng địnhrằng nói là kĩ năng rất quan trọng trong giao tiếp của con người Do vậy ngàyxưa, ông bà ta rất coi trọng việc giao tiếp, ngôn ngữ, lời nói là trao đổi thông tin,đóng vai trò biểu hiện tình cảm, qua lời nói thể hiện văn hoá, tính nết của conngười Do vậy cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói của các em ngay từ nhỏ, từcác lớp đầu cấp Tiểu học để sau này các em có thói quen cư xử đúng mực, lịch
sự trong khi giao tiếp
- Các biện pháp thực hiện của đề tài
1.Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình
2.Biện pháp 2: Các biện pháp giúp học sinh luyện nói tốt
a.Những nguyên nhân của việc luyện nói chưa tốt
b.Cách giải quyết nguyên nhân của việc luyện nói chưa tốt
Trang 3+ Loại bài tập xử lý tình huống.
+ Loại bài tập nói và nghe
*Phương pháp tuyên dương, động viên, nhắc nhở kịp thời
*Phương pháp kết hợp với phụ huynh học sinh
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số
TT Họ và tên
Ngày thángnăm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độchuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
1 Nguyễn Thị
Tuyến
16/09/1976 Tiểu học
Đồng Thái
Giáo viên
Cao đẳng
Vận dụng hình thức và phương pháp dạy học rèn
kỹ năng nói tronggiờ tiếng việt chohọc sinh
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đồng Thái, ngày 12 tháng 4 năm 2022
NGƯỜI NỘP ĐƠN
Nguyễn Thị Tuyến
Trang 4ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
Đơn vị: Trường Tiểu học Đồng Thái CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyến
Đơn vị: Trường Tiểu học Đồng Thái – Ba Vì- Hà Nội
Tên SKKN: Một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong giờ Tiếng Việt cho học sinh
lớp 2
Môn: Tiếng việt.
Điểm được đánh giá
2 Giải quyết vấn đề (14 điểm)
Tên SKKN, tên các giải pháp
Nêu rõ cách làm cũ, phân tích
nhược điểm Có số liệu khảo
sát trước khi thực hiện giải
pháp
3
Nêu cách làm mới thể hiện tính
sáng tạo, hiệu quả Có ví dụ và
7
Trang 5TT Nội dung Biểu điểm
Điểm được đánh giá
Nhận xét
minh chứng tường minh cho
hiệu quả của các giải pháp mới
Có tính mới, phù hợp với thực
tiễn của đơn vị và đối tượng
nghiên cứu, áp dụng
1
Có tính ứng dụng, có thể áp
dụng được ở nhiều đơn vị 1
Nội dung đảm bảo tính khoa
3 Kết luận và khuyến nghị
(2 điểm)
Có bảng so sánh đối chiếu số
liệu trước và sau khi thực hiện
các giải pháp
1
Khẳng định được hiệu quả mà
Khuyến nghị và đề xuất với
các cấp quản lý về các vấn đề
có liên quan đến việc áp
dụng và phổ biến SKKN
0.5
TỔNG ĐIỂM
Đánh giá chung (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):
Xếp loại :
Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm Không xếp loại: < 10 điểm
Trang 6Đồng Thái, ngày 12 tháng 4 năm 2022
Người chấm 1
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)Người chấm 2 HIỆU TRƯỞNG
Hoàng Thị Thanh Trà
Trang 72 Nhiệm vụ nghiên cứu
III.Đối tượng nghiên cứu
VI Đối tượng khảo sát thực nghiệm
V Phương pháp nghiên cứu
VI Phạm vi và t–––hời gian thực hiện đề tài.
PHẦN B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận về dạy kỹ năng nói, tự tin cho học sinh
II Thực trạng vấn đề.
III.Số liệu điều tra
VI Các giải pháp thực hiện
Trang 8I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giao tiếp ngôn ngữ là một hoạt động đặt thù và quan trọng nhất của conngười Sản phẩm của các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chính là ngôn bảnhoặc văn bản Luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 2 chính là quá trình năng caonăng lực sử dụng ngôn ngũ nhằm cung cấp cho các em một cung cụ giao tiếp và
tư duy, giúp các em có năng lực giao tiếp với các kĩ năng nói cơ bản Luyện kĩ
năng nói theo quan điểm giao tiếp, tức là hướng học sinh tới những hoạt động giao tiếp, hoạt động tiếp nhận, cảm thụ và hoạt động tạo lập, sản sinh lời nói.
Một trong những mục tiêu cơ bản của việc rèn kĩ năng nói ở Tiểu học là hìnhthành, rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ, năng lực hoạtđộng lời nói cho học sinh Phát triển kĩ năn nói cho học sinh tiểu học nói chung
và học sinh lớp 2 nói riêng chính là việc dạy cho các em biết sử dụng linh hoạtcác nghi thức lời nói vào cuộc hội thoại cụ thể một cách phù hơp, giúp học sinhluyện tập cách đối thoại văn hóa Phát triển kĩ năng nói cho học sinh là phát triển
kĩ năng hội thoại, giao tiếp cho các em trong cuộc thoại gắn với đời sống họctập, sinh hoạt hàng ngày
Việc giáo dục lời nói trong giao tiếp từ xưa đã được ông cha ta rất coi trọng:
“ Học ăn, học nói, học gói, học mở ”
Hay
“ Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
Ngay từ ngày đầu tiên trẻ bước chân tới trường, trẻ đã được giáo dục đạo
đức, giáo dục ăn nói lễ phép theo phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn” Do
vậy từ các lớp đầu cấp tiểu học chúng ta cần rèn cho trẻ biết nói năng lễ phép,lịch sự, biết nói lời biểu cảm trong giao tiếp không những thế mà phải cần rèncho trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với mọi người và khi nói trước tập thểđông người
Dạy Tiếng việt không chỉ dạy cho các em kĩ năng đọc, viết, nghe mà điềuquan trọng là dạy các em sử dụng lời nói tình cảm trong giao tiếp Nếu mộtngười đọc thông, viết thạo tất cả các văn bản, có tài, có trình độ song khi nóitrước tập thể thì sợ sệt, nhút nhát hoặc khi giao tiếp không gây được tình cảm,mối thân thiện với mọi người, để lại ấn tượng không tốt thì người đó khó màthành công trong công việc Chính vì thế để giúp học sinh có được ý thức nóinăng gãy gọn, nói đủ ý, nói đủ câu, nói rõ ràng và phải phù hợp với mọi tìnhhuống, mọi ngữ cảnh Để sau này lớn lên các em có một nhân cách tốt, biết nóinăng lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm trong giao tiếp và mạnh dạn khi giaotiếp với mọi người là rất quan trọng
Những điều nêu trên cho thấy việc học tiếng việt nói chung và việc rèn kĩnăng nói, nói riêng ở tiểu học cần dựa trên nền tảng vốn sống, bằng kinh nghiệm
sử dụng ngôn ngữ của trẻ để tiếp tục phát huy năng lực ngôn ngữ, năng lực tưduy bằng ngôn ngữ nói của trẻ Việc rèn kĩ năng nói cho học sinh được tổ chứcdạy như thế nào? Để hoạt động phát huy được tối ưu vai trò của nó trong dạyhọc, giáo viên và học sinh cần có những kĩ năng gì? Bản thân luôn trăn trở vàtâm đắc với việc phải rèn cho học sinh lớp 2 kỹ năng nói tốt nên tôi đã chọn đề
Trang 9tà “ Một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong giờ Tiếng Việt cho học sinh lớp
2” làm đề tài nghiên cứu cho năm học 2021- 2022 để giúp học sinh mạnh dạn, tự
tin và phát triển tốt các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp góp phần giáo dụccác em trở thành những con người phát triển toàn diện
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xác định cơ sở lí luận và một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong TiếngViệt cho học sinh lớp 2
- Đánh giá thực trạng của học sinh khi giao tiếp với thầy cô, bè bạn kỹnăng trả lời bài ở các tiết học trong thời gian qua
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Áp dụng một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong giờ Tiếng Việt cho học
sinh lớp 2 Qua đó, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp trong cuộc sốngcũng như trong học tập được tốt hơn
IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM:
- Đối tượng khảo sát: Giáo viên và học sinh lớp 2C trường Tiểu học nơi tôiđang công tác
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 2C tôi đang trực tiếp giảng dạy
- Địa bàn: Trường Tiểu học Đồng Thái nơi tôi đang công tác
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp trải nghiệm thực tế
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp khảo nghiệm
- Phương pháp quan sát, thực hành
- Phương pháp nêu gương, động viên, khuyến khích
- Phương pháp thống kê, kiểm định, so sánh
VI PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
- Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong giờTiếng việt cho học sinh lớp 2
- Đề tài được thực hiện từ 15/9/2021 đến tháng 04/2022 Tại lớp 2CTrường tiểu học Đồng Thái – Năm học 2021 – 2022
PHẦN B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 10I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY KỸ NĂNG NÓI TỰ TIN CHO HỌC SINH.
Để tìm ra những biện pháp phù hợp nhằm giúp học sinh: trước hết phải
mạnh dạn trong giao tiếp, tiếp đó là rèn kỹ năng, thói quen dùng lời nói biểucảm trong giao tiếp, trong các giờ luyện nói của các tiết tiếng việt trong chươngtrình sách giáo khoa lớp 2 hiện hành.Với trẻ lớp 2 có kiến thức, phải ý thức rasao trong giao tiếp hàng ngày cũng như sự bày tỏ quan điểm nhận thức của bảnthân trước những vấn đề mà học sinh bộc lộ bản thân qua lời nói, lời phát biểu
để trả lời theo nội dung bài học và sự giao tiếp với mọi người xung quanh ởtrường, ở lớp
Kĩ năng nói của học sinh sao cho nói thành câu, rõ ràng, mạch lạc Bướcđầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, mời, nhờ, yêu cầu, chia tay, chiabuồn… đúng ngữ điệu và đúng nghi thức giao tiếp ở gia đình, ở trường, ở nơicông cộng Biết giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theomục đích nói nhất định Nói những lời nói thể hiện hành vi lịch sự, văn minh.Trong giao tiếp ngôn ngữ nói là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất Trongmột giờ học, các hoạt động tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh đềuthông qua ngôn ngữ nói sau đó mới đi đến thực hành Như vậy phải khẳng địnhrằng nói là kĩ năng rất quan trọng trong giao tiếp của con người Do vậy ngàyxưa, ông bà ta rất coi trọng việc giao tiếp, ngôn ngữ, lời nói là trao đổi thông tin,đóng vai trò biểu hiện tình cảm, qua lời nói thể hiện văn hoá, tính nết của conngười Do vậy cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói của các em ngay từ nhỏ, từcác lớp đầu cấp Tiểu học để sau này các em có thói quen cư xử đúng mực, lịch
sự trong khi giao tiếp
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
Năm học 2021 – 2022 đối với bản thân tôi thấy nó rất đặc biệt Vì tìnhhình diễn biến dịch Covit 19 phức tạp nên khi tôi nhận lớp, chỉ nhận học sinhqua danh sách và nhìn thấy các con qua phòng zoom Để nắm được khả năng nóicủa học sinh, ngay buổi đầu tiên nhận lớp được làm quen với các con trongphòng zoom, tôi chủ động nói chuyện, giao tiếp với các con một cách tự nhiênnhư một người bạn Trong các tình huống giao tiếp đó tôi cố gắng đưa nhữngnghi thức của lời nói như chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, không đồng ý, từchối… và quan sát xem học sinh của tôi ứng xử ra sao Tôi thấy học sinh chưa
tự tin để diễn đạt ý mình nói, chưa thể hiện được điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, ánhmắt trong giao tiếp và biết đưa ra những lời nói phù hợp với nhũng tình huốnggiao tiếp
Trong quá trình dạy vì học sinh lớp tôi đa số là học sinh thuộc khu ĐồngBảng, là con em nông thôn, đa số phụ huynh chưa có sự quan tâm chu đáo đếnviệc học hành của con em mình, cũng ít quan tâm tới các con, xem các con cóbiết giao tiếp đúng mực, lịch sự chưa Đây là một điều đáng quan tâm Phần lớncác em ngại giao tiếp, nhút nhát, giao tiếp kém, có khi nói năng cộc lốc trốngkhông, nói ngọng nhiều, không biết cách diễn đạt hết ý của mình sao cho lịch sựkhi giao tiếp với bạn bè hay mọi người xung quanh Trong giao tiếp hàng ngàycác em rất ít khi nói lời khen ngợi, cảm ơn nên trong bài học các em còn lúngtúng, ngại ngùng khi thực hành nói lời cảm ơn, khen ngợi Vì khi ở nhà các em
Trang 11giao tiếp với người thân, ông bà, bố mẹ dạy đọc, nói theo phương pháp cũ, dẫnđến việc các em không biết nói gì với các chủ đề luyện nói theo yêu cầu bài họchay trong quá trình học tập.
III SỐ LIỆU ĐIỀU TRA:
Bảng thống kê khả năng nói, giao tiếp của học sinh lớp 2C đầu năm học 2021- 2022.
Tổng số học sinh: 41 học sinh
Khả năng nói tốt Khả năng nói
tạm được Khả năng nói chưa được
1.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình
1.2 Giải pháp 2: Các biện pháp giúp học sinh luyện nói tốt
2 Thực hiện các giải pháp cụ thể:
Sách giáo khoa môn Tiếng việt bộ kết nối tri thức với cuộc sống màtrường tôi chọn tạo ra nhiều cơ hội cho học sinh luyện nói Ngay trong bài họcđầu tiên của lớp 2, học sinh đã được luyện nói theo bài học, theo chủ đề Nhữngchủ đề luyện nói trong mỗi bài học, nếu các em thực hiện tốt sẽ vừa giúp các em
ôn bài, vừa học, vừa tạo không khí học tập thoải mái, thân thiện, vui vẻ, vừa gópphần rèn kĩ năng nói theo chủ đề cho học sinh
2.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình.
Môn tiếng việt bộ kết nối tri thức với cuộc sống
Kì I là các bài đọc theo 4 chủ đề Kì 2 là các bài đọc theo 5 chủ đề
Mỗi chủ đề có những bài thơ, văn, truyện tương ứng Trong mỗi bài đọc
có các phần trả lời câu hỏi, luyện nói theo văn bản đọc, nói theo tranh, …
2.2 Giải pháp 2: Các biện pháp giúp học sinh luyện nói tốt.
a Những nguyên nhân của việc luyện nói chưa tốt.
Để đưa ra những biện pháp luyện cho học sinh nói tốt, tôi tìm ra một số nguyênnhân của việc luyện nói chưa tốt
*Đối với giáo viên:
- Do một số giáo viên còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp,chỉ chú trọng đến rèn kĩ năng đọc, viết Chính vì thế học sinh tham gia nói vềnội dung bài học không được nhiều mà chỉ là qua loa một vài em mạnh dạn hayphát biểu
- Giáo viên chưa quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống,hoàn cảnh sống của các em Không quan tâm đến học sinh nói ít, nói chưa đầy
đủ câu, từ, nói ngọng vì sợ mất nhiều thời gian
- Chưa có biện pháp khuyến khích học sinh luyện nói có hiệu quả
- Chưa xác định trọng tâm của giờ học cũng như linh hoạt trong việc tậptrung vào những kĩ năng cò hạn chế của học sinh
Trang 12- Do các tiết học có thời lượng rất ngăn nên giáo viên không thể cho nhiềuhọc sinh thực hành nghi thức giao tiếp.
* Đối với học sinh:
Các em còn lúng túng khi nói chính là do các em còn hạn chế vốn sống,vốn hiểu biết và kinh nghiệm giao tiếp dẫn đến việc các em không biết nói gì vớicác chủ đề luyện nói theo yêu cầu bài học hoặc trong quá trình học
b Cách giải quyết nguyên nhân của việc luyện nói chưa tốt
* Phương pháp quan sát:
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong việc giáo dục học sinh.Quan sát học sinh học tập trên zoom, quan sát lời nói của học sinh với bạn bè vàmọi người xung quanh ở mọi nơi, mọi lúc Đánh giá kết quả học tập của họcsinh thông qua lời phát biểu của học sinh trong giờ luyện nói của mỗi tiết học,qua các bài tập thực hành
- Biện pháp thực hiện:
Sau mỗi giờ học zoom, tôi ghi chép những điều đã quan sát được ở các
em, nhận xét từng học sinh trong lớp, ghi những hành vi, lời nói giao tiếp củahọc sinh, những thói quen tốt và những hạn chế, khiếm khưyết của học sinh Từ
đó tôi dễ dàng phân loại khả năng giao tiếp của từng học sinh trong lớp Tôi có
kế hoạch bồi dưỡng nâng cao cho học sinh giỏi, rèn kĩ năng cho những học sinhtrung bình nói sao cho đạt trình độ chuẩn Thường xuyên quan sát, phản ánhtrung thực tình trạng của học sinh Từ động viên, uốn nắn cho các em biết cáchgiao tiếp đúng mực, lịch sự
Sau khi phân loại từng đối tượng học sinh tôi chọn những câu hỏi gợi mởsao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh để các em phát huy hết khả nănggiao tiếp của mình trong phần luyện nói của tiết học: Đọc, viết, nói và nghe,luyện tập, đọc mở rộng trong chương trình Tiếng việt 2
*Phương pháp phân tích - Tổng hợp:
Qua việc quan sát, theo dõi trong giờ học zoom và các hoạt động giao tiếpcủa học sinh, tôi đã ghi chép, thu thập được và xử lí những thông tin ấy bằngcách phân tích, tổng hợp Với việc làm như vậy tôi đánh giá, nhận xét học sinhsát thực và cụ thể hơn
- Biện pháp thực hiện:
Qua sự theo dõi học sinh sát thực như vậy tôi tiến hành phân chia học sinhtheo nhiều nhóm trình độ khác nhau
Nhóm 1: Nhóm học sinh có lời nói lưu loát, mạch lạc, khi giao tiếp biết
thể hiện lời nói biểu cảm, lịch sự Những học sinh này tôi phân làm nhómtrưởng, những nhân vật nòng cốt trong các tiểu phẩm của các tiết Tiếng việt màhọc sinh rèn luyện kĩ năng nói trên lớp Những em này là người dẫn chươngtrình trong các giờ luyện nói trong giờ học
Nhóm 2: Nhóm học sinh có lời nói tương đối rõ ràng, trôi chảy, lịch sự
nhưng chưa thể hiện được lời nói tình cảm trong giao tiếp
Nhóm 3: Nhóm học sinh nhút nhát, ngại giao tiếp, khả năng giao tiếp
kém, ít khi sử dụng lời nói lịch sự, tình cảm trong giao tiếp nói năng cộc lốc,chưa diễn đạt trọn ý, trọn câu