Vai trò mụi trÔồng t nhiờn trong tp luyòn th dớc th thao Trong cuộc sống hằng ngày nói chung và hoạt động thể dục thể thao nói riêng, mỗi chúng ta đều cẩn đến các yếu tố của mơi tr°ßng t
Sæ GIÁO DìC VÀ ĐÀO T¾O TP Hà CHÍ MINH TR£äNG THPT ĐÀO S¡N TÂY TÀI LIÞU MÔN GIÁO DìC TH CHÂT KHÞI LâP 10 – BÓNG CHUYÀN (tài lißu dành cho hác sinh dùng đà ôn t¿p/ hác t¿p môn giáo díc thà chÃt) Nhóm CM: Giáo díc thà chÃt NM HàC 2023 – 2024 PHÄN 1: KI¾N THðC CHUNG CHî ĐÀ: Sþ DìNG CÁC Y¾U TÞ Tþ NHIÊN VÀ DINH D£èNG Đ RÈN LUYÞN SðC KHO¾ VÆ PHÁT TRIÂN TH CHÂT I Khái nißm vÁ sñc kho¿ Sức khoẻ đ°ợc xem là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tinh thẩn và các mối quan há xã hội, chứ không chỉ đon thuần là không có bánh tật gì (theoTổ chức Y tế Thế giới, World Health Organization - WHO), trong đó: - Về sức khoẻ tinh thẩn: có tinh thẩn lạc quan, tích cực, thoải mái, biết cách đ°ong đầu với những khó khn, mát mỏi trong cuộc sống - Về sức khoẻ thể chất: có sự dẻo dai, khoẻ mạnh của co bắp, khả nng chống chọi với bánh tật cũng nh° chịu đựng các điều kián không có lợi từ môi tr°ßng tự nhiên - Về sức khoẻ xã hội: có các mối quan há bạn bè, hoà nhập tốt với mọi ng°ßi và đ°ợc xã hội, nhà tr°ßng, gia đình chấp nhận Để có một sức khoẻ tốt, chúng ta cẩn: - Biết cách giữ gìn vá sinh cá nhân - Có thói quen vận động và tập luyán thể thao đều đặn - Có chế độ dinh d°ỡng hợp lí II Vai trò môi tr¤ång tÿ nhiên trong t¿p luyßn thà díc thà thao Trong cuộc sống hằng ngày nói chung và hoạt động thể dục thể thao nói riêng, mỗi chúng ta đều cẩn đến các yếu tố của môi tr°ßng tự nhiên nh° không khí, n°ớc, ánh sáng, để nâng cao sức khoẻ và phát triển thể chất Viác sử dụng các yếu tố có lợi của thiên nhiên bằng cách kết hợp chặt chẽ viác sử dụng các điều kián tự nhiên sẵn có khi tập luyán nh°: tắm n°ớc, tắm nắng, tắm không khí, giúp tng thêm hiáu quả cho quá trình rèn luyán sức khoẻ Th°ßng xuyên tập luyán thể dục thể thao trong các môi tr°ßng ánh sáng, không khí, n°ớc khác nhau giúp cho há thống thần kinh trung °¡ng thích nghi với sự thay đổi đột ngột của thßi tiết, phòng chống đ°ợc các bánh th°ßng gặp nh° cảm lạnh, cảm nắng, cảm gió Nh° vậy, các yếu tố thiên nhiên đ°ợc xem nh° một ph°¡ng tián độc lập để tng c°ßng sức khoẻ, nâng cao nng lực hoạt động Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng các yếu tố của môi tr°ßng tự nhiên cần chú ý sửdụng các ph°¡ng tián có tác động khác nhau đối với c¡ thể và mức độ cần đ°ợc tng lên một cách từ từ 1 Tắm nắng Tắm nắng là một ph°¡ng pháp có cách thức thực hián đ¡n giản và không tốn kém Luyán tập tắm nắng tốt nhất vào buổi sáng, tránh tắm nắng vào lúc nắng gay gắt và khi ánh nắng đã quá yếu (chỉ nên tắm nắng vào buổi sáng từ 6 - 8 giß sáng, tránh tắm nắng quá 30 phút) Ph°¡ng pháp tắm nắng tốt nhất là tắm nắng bằng vận động (tập luyán thể dục thể thao d°ới nắng) Viác th°ßng xuyên tắm nắng hợp lí và thßi gian thích hợp giúp c¡ thể hấp thụ tốt calcium và phosphorus, làm cho x°¡ng chắc khoẻ, giảm các triáu chứng viêm và đau c¡, tng c°ßng khả nng của há mißn dịch và có thể ngn ngừa đ°ợc nhiều loại ung th° khác nhau 2 Tắm không khí Tắm không khí chủ yếu là lợi dụng sự kích thích của nhiát độ môi tr°ßng tác động vào c¡thể.Đâỵcũng là một ph°¡ng pháp luyán tập đ¡n giản, có tác dụng tốt tới sự phát triển thể chất, đổng thßi không bị hạn chế bái thßi tiết, điều kián sân bãi hay vị trí tập luyán Có nhiều cách thức luyán tập tắm không khí nh° tng thßi gian vận động ngoài trßi, ngủ á ngoài trßi, các hoạt động dã ngoại, Luyán tập tắm không khí một cách th°ßng xuyên sẽ làm c¡ thể thích ứng với sự thay đổi của thßi tiết, tránh đ°ợc những bánh tật có thể xảy ra nh°: cảm lạnh, cảm gió, cảm nắng Thßi điểm tắm không khí tốt nhất là vào buổi sáng, lúc đẩu tắm không khí trong khoảng 15 phút, sau đó tng thêm 5 phút mỗi tuần nh°ng tối đa không quá 2 giß Bắt đẩu tập luyán từ không khí ấm rổi đến không khí lạnh vừa đến không khí lạnh Khi luyán tập tắm không khí nên mặc ít quần áo, nếu thßi tiết quá lạnh thì nên tắm không khí á trong nhà hoặc cần kết hợp với các hoạt động thể thao, song phải á n¡i không khí l°u thông và cẩn kết hợp với tập luyán thể dục sáng 3 Tắm n¤ãc Trong điều kián thßi tiết, khí hậu gió mùa của n°ớc ta thì viác tắm n°ớc là khá phổ biến và đã n sâu vào đòi sống hằng ngày Tắm n°ớc còn đ°ợc xem là một sinh hoạt định kì th°ßng nhật của con ng°ßi, mỗi mùa, mỗi lứa tuổi cần có chế độ, cách thức thực hián để bảo đảm sức khoẻ Tắm n°ớc rất có lợi cho sự phát triển và rèn luyán của co thể bái vì n°ớc truyền nhiát nhanh hon so với không khí từ 25 - 28 lần, sự kích thích của n°ớc lạnh vào da sẽ làm các mạch máu co giãn, kích thích sự điều tiết á thần kinh trung °ong, từ đó giúp co thể ta thích ứng đ°ợc với sự thay đổi của môi tr°ßng tự nhiên, nâng cao khả nng đề kháng của c¡ thể để chống chọi với bánh tật đ°ợc tốt h¡n Mỗi lần tắm n°ớc chỉ khoảng từ 10 đến 15 phút với nhiát độ vừa phải (từ 24 - 30 °C) đ°ợc cho là phù hợp với mọi lứa tuổi và bảo vá sức khoẻ Trong tập luyán các môn thể thao, ngoài viác sử dụng các yếu tố thiên nhiên nh° trên để rèn luyán sức khoẻ, chúng ta cũng cẩn đảm bảo tốt vá sinh môi tr°ßng trong tập luyán Khi tập ngoài trßi nên chọn n¡i tập luyán thoáng mát, không khí trong lành, sân bãi dụng cụ sạch sẽ, an toàn, Nếu tiến hành tập luyán trong phòng cần chú ý há thống thông gió thông thoáng, sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ trang thiết bị đầy đủ, an toàn Có nh° vậy, viêc tập luyán sẽ mang lại hiáu quả cao III Dinh d¤éng trong rèn luyßn sñc kho¿ và phát triÃn thà chÃt 1 Vai trò cïa dinh d¤éng Dinh d°ỡng là viác cung cấp các d°ỡng chất cần thiết theo dạng thức n cho các tế bào trong c¡ thể để duy trì sự sống D°ỡng chất (còn gọi là chất dinh d°ỡng) là những chất hay hợp chất hoá học có vai trò duy trì, phát triển sự sống, nâng cao hoạt động của c¡ thể thông qua quá trình trao đổi chất và th°ßng đ°ợc cung cấp qua đ°ßng n uống Đối với con ng°ßi, chất dinh d°ỡng đ°ợc cung cấp chính qua các bữa n mỗi ngày Hình 2 Một số thực phẩm cung cấp chất béo Học sinh độ tuổi trung học phổ thông (16 - 18 tuổi) nằm trong nhóm tuổi trẻ vị thành niên Chế độ d°ỡng trong giai đoạn trẻ vị thành niên là hết sức quan trọng, vì lứa tuổi này phát triển với tốc độ rất nhanh cả về chiều cao và cân nặng, cùng với nhiều biến đổi về tâm, sinh lí, nội tiết, sinh dục, do đó cẩn đảm bảo các nhóm chất dinh d°ỡng thiết yếu trong mỏi bữa n nh° chất bột đ°ßng (carbohydrate), chất béo (lipid), chất đạm (protein), vi chất dinh d°ỡng, chất x¡, a Chất bột đường: là nguồn cung cấp nng l°ợng chính cho c¡ thể, chiếm 60 - 70% tổng nng l°ợng trong các bữa n Nguồn thức n chứa nhiều chất bột đ°ßng nhất là các hạt ngũ cốc, hạt họ đậu, gạo, bột mì, khoai sắn, Nhu cẩu chất bột đ°ßng cho độ tuổi vị thành niên là khoảng 300 - 400 g mỗi ngày Hình 1 Chất bột đ°ßng có trong các hạt ngũ cốc b Chất béo: là nguồn cung cấp nng l°ợng cao (1 g chất béo tạo ra 9 kcal), là thành phẩn không thể thiếu trong quá trình phát triển của con ng°ßi Chất béo đ°ợc tìm thấy trong thực phẩm có nguồn gốc động vật và thực vật Chất béo thực vật th°ßng có trong bo thực vật, dầu tinh luyán, dầu mè, Chất béo động vật có trong trứng, mỡ lợn, mỡ gà, dầu cá, Chất béo giúp cho c¡ thể hấp thu các vitamin, đặc biát là các vitamin tan trong dầu, chẳng hạn vitamin A, D, E, K và đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm đông máu tự nhiên Trung bình, c¡ thể cần khoảng 15 - 25 g chất béo mỗi ngày Tuy nhiên, với ng°ßi á độ tuổi vị thành niên thì nhu cầu này cao h¡n, khoảng 40 - 50 g mỗi ngày c Chất đạm: là thành phần cấu trúc c¡ bản, nguyên liáu cẩn thiết để xây dựng há c¡ x°¡ng, giúp tng c°ßng sức đề kháng của c¡ thể Chất đạm có nhiều trong các loại đậu, trứng, sữa, tôm, cua, thịt, cá, Trung bình mỗi ngày, ng°ßi á độ tuổi vị thành niên cần 60 - 70 g chất đạm Chất đạm đ°ợc hấp thụ vào c¡ thể d°ới dạng các amino acid, là thành phẩn chính của các Hình 4 Một số vi chất dinh dưỡng cẩn thiết cho cơthể kháng thể giúp c¡ thể chống lại các bánh truyền nhißm, là nguyên vật liáu cần thiết để xây dựng và tái tạo tế bào trong c¡ thể d.Vi chất dinh dưỡng: bao gổm các loại vitamin (vitamin A, c, E, K, ) và các chất vi khoáng (calcium (Ca), sắt (Fe), kẽm (Zn), iodine (I), ) Vitamin và các chất vi khoáng trên là các chất cần thiết cho c¡ thể Các chất này có hàm l°ợng tuy thấp nh°ng rất quan trọng và bắt buộc phải có trong khẩu phẩn n hằng ngày -Vitamin A: giúp bảo vá và phòng ngừa các bánh về mắt Ngoài ra, nếu thiếu vitamin A thì da sẽ khô, tng sừng hoá nang lông, bề mặt da th°ßng nổi gai, -Vitamin C: là chất chống oxi hoá, tham gia vào các phản ứng oxi Hình 3 Một số thực phẩm cung câp chất đạm hoá - khửtrong co thể, là các yếu tố cẩn thiết cho viác tổng hợp collagen (một chất gian bào á thành mạch, tạo mô liên kết, da, x°ong, rng, ) -Vitamin E: bảo vá chất béo trong co thể không bị oxi hoá Ngoài ra, loại vitamin này cũng là chất chống oxi hoá chủ yếu, chống lại các gốc tự do Nếu n uống thiếu các chất vi khoáng thì co thể sẽ phát sinh nhiều bánh nh°thiếu máu (do thiếu sắt), b°ớu cổ (do thiếu iodine), còi x°ong á trẻ em, loãng x°ong á ng°ßi lớn (do thiếu calicum), e Chất xơ: là thành phần của thành tế bào thực vật, có tác dụng hỗtrợtiêu hoá cho co thể Chất xo có nhiều trong các loại rau, cù, quả, Mặc dù co thể con ng°ßi không thể hấp thụ chất xo nh°ng nếu khẩu phần hằng ngày có nhiều chất xo sẽ hạn chế đ°ợc tình trạng béo phì, các bánh về tim mạch; phòng tránh táo bón do giúp đ°a nhanh chất thải ra khỏi đ°ßng tiêu hoá Tuy nhiên, chúng ta không nên n quá nhiều chất xo vì có thể sê bị cản trá viác hấp thu các d°ỡng chất cần thiết 2 Ch¿ đá dinh d¤éng hëp lí Dinh d°ỡng đóng vai trò quan trọng trong viác tối °u hoá khả nng mißn dịch của c¡ thể, giúp nâng cao sức khoẻ và phát triển thể chất á trẻ vị thành niên Do đó, chế độ n uống hợp lí sẽ giúp cung cấp đầy đủ nng l°ợng, chất dinh d°ỡng theo những nhu cầu dinh d°ỡng đ°ợc đề ra và đảm bảo cân bằng giữa các chất dinh d°ỡng Hình 6 Tháp dinh dưỡng (Nguón: Viện Dinh dưỡng Quốc gia) Vấn đề sử dụng quá nhiều hay quá ít haỵthiếucân đối giữa các nhóm chất dinh d°ỡng đều gây nguy hại đến sức khoẻ và hạn chế sự phát triển thể chất átrẻ vị thành niên, đổng thßi còn là nguyên nhân gây ra nhiều loại bánh tật, chẳng hạn còi x°¡ng, béo phì, cao huyết áp, bánh tim, Trong hoạt động thể dục thể Hình 5 Chất xơ chủ yếu có trong các loại rau, củ, quả thao, để có kết quả tập luyán và thi đấu tốt, ngoài viác th°ßng xuyên luyán tập, các em cần có chế độ dinh d°ỡng hợp lí nhằm tng khả nng hồi phục, giúp c¡ thể luôn đ°ợc khoẻ mạnh Một chế độ dinh d°ỡng hợp lí cần có sự cân bằng tỉ lá nng l°ợng đ°ợc cung cấp tu các chất đạm, chất béo, chất bột đ°ßng, chất khoáng vi l°ợng, chất x¡, PHÄN 2: TH THAO Tþ CHàN BÓNG CHUYÀN Chï đÁ 1: S¡ L£êC LÞCH Sþ PHÁT TRIÂN - MàT SÞ ĐIÀU LU¾T C¡ BÀN VÀ SÂN T¾P, DìNG Cì VÀ THI ĐÂU BÓNG CHUYÀN BÀI 1: S¡ L£êC LÞCH Sþ PHÁT TRIÂN MÔN BÓNG CHUYÂN TRÊN THÊ GIâI VÀ VIÞT NAM I S¢ l¤ëc lßch sÿ hình thành và phát triÃn môn Bóng chuyÁn trên thê giãi 1 Lßch sÿ hình thành môn Bóng chuyÁn Môn thể thao Bóng chuyền ra đßi á Mĩ (Hoa Kì) vào khoảng nm 1895 do một giáo viên thể dục tên là William G Morgan nghĩ ra với tên gọi ban đầu là Mintonette Thßi điểm đó, với luật ch¡i đ¡n giản, nó đ°ợc xem nh° là một trò ch¡i vận động nhẹ nhàng cho học sinh Đến nm 1896, cái tên Mintonette đã đ°ợc đổi thành Volleyball (Bóng chuyền) Môn thể thao này tiếp tục phát triển á Bắc Mĩ và nhanh chóng lan rộng ra các khu vực khác trên toàn thế giới Trải qua nhiều nm, các luật ch¡i do Morgan thiết lập đã đ°ợc điều chỉnh để thuận lợi nhất cho ng°ßi ch¡i Sau h¡n 125 nm phát triển, từ một hình thức ch¡i đ¡n giản, Bóng chuyền ngày nay đã trá thành một môn thể thao hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức thi đấu William G Morgan (1870 - 1942) (Nguon: FIVB) 2 Lßch sÿ phát triÃn môn Bóng chuyÁn trên thê giãi Cùng với sự thu hút, hấp dẫn và phát triển rộng rãi của môn Bóng chuyền, một c¡ quan điều hành quốc tế cho môn Bóng chuyền đã đ°ợc thành lập vào nm 1947 Tháng 4/1947, đại biểu của 14 n°ớc gồm: Bỉ, Brazil, Tiáp Khắc (Cộng hoà Czech cũ), Ai Cập, Pháp, Hà Lan, Hungari, Italia, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Uruguay, Mĩ và Nam T° (gồm các n°ớc Cộng hoà Bosnia-Hercegovina, Croatia, Macedonia, Montenegro, Serbia và Slovenia ngày nay) đã gặp nhau tại thủ đô Paris (Pháp) để tiến hành thành lập Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế (Federation Internationale de Volleyball, viết tắt là FIVB) á hội nghị này, ông Paul Libaud (ng°ßi Pháp) đ°ợc bầu làm Chủ tịch đầu tiên của FIVB Tháng 10/1949 Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế đã tổ chức Giải vô địch thế giới Bóng chuyền nam và Giải vô địch châu Âu Bóng chuyền nữ, tổ chức lần đầu tiên tại Praha,Tiáp Khắc (Cộng hoà Czech cũ) Hai đội Bóng chuyền nam, nữ Liên Xô cũ đã giành đ°ợc chức vô địch Sự ra đßi của Giải vô địch thê giới vào nm 1949 dành cho nam và vào nm 1952 dành cho nữ đã tạo c¡ sá cho sự phát triển mạnh mẽ của môn thể thao này cho đến thế kỉ XXI Nm 1964, lần đầu tiên môn Bóng chuyền đ°ợc đ°a vào ch°¡ng trình thi đấu chính thức của Thế vận hội Olympic tại Tokyo (Nhật Bản) Đây là cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển phổ biến của trò ch¡i trên phạm vi toàn thế giới Từ nm 1964 đến nay, tr°ớc yêu cầu phát triển của môn thể thao phạm vi toàn cẩu, Bóng chuyền đã có nhiều thay đổi về luật lá, cũng nh° chiến thuật thi đấu của vận động viên không ngừng phát triển và hoàn thián Chính những điều này đã làm tng tính hấp dẫn cho môn Bóng chuyền cũng nh° khích lá sựxuất hián của nhiều vận động viên °u tú và các đội mạnh trên thế giới Các đội tuyển Bóng chuyền nữ có thành tích thi đấu đ°ợc xếp hàng đẩu trên thế giới những nm gần đây là các đội của các n°ớcTrung Quốc, Mĩ, Brazil, Italia, á các đội nam là Brazil, Mĩ, Ba Lan, Nga, Bóng chuyền hián là một trong nm môn thể thao quốc tế lớn FIVB là liên đoàn thể thao quốc tế lớn nhất trên thế giới với 222 liên đoàn quốc gia trực thuộc, trụ sá chính đặt tại thành phố Lausanne,Thuỵ Sĩ Tổ chức FIVB hián nay bao gổm 5 liên đoàn châu lục: Liên đoàn Bóng chuyền châu Á (bao gồm cả châu Đại D°¡ng) (Asian Volleyball Confederation, AVC), Liên đoàn Bóng chuyền Nam Mĩ (Confederacion Sudamericana de Voleibol, CSV), Liên đoàn Bóng chuyền châu Phi (Confederation Africaine de Volleyball, CAVB), Liên đoàn Bóng chuyền châu Âu (Confederation Européenne de Volleyball, CEV), Liên đoàn Bóng chuyền Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Caribbean (North, Central America and Caribbean Volleyball Confederation, NORCECA) Hoạt động chính của FIVB là hoạch định và tổ chức các sự kián Bóng chuyền Một số giải đấu chính do FIVB tổ chức nh° Thế vận hội Olympic, Giải vô địch Bóng chuyền thế giới, Giải Cup thế giới, Giải vô địch trẻ thế giới, Giải vô địch các châu lục, II S¢ l¤ëc lßch sÿ hình thành và phát triÃn môn Bóng chuyÁn ç Vißt Nam Theo các nhà nghiên cứu, Bóng chuyền xuất hián á Viát Nam khoảng nm 1920 - 1922, đ°ợc du nhập vào n°ớc ta bằng nhiều con đ°ßng khác nhau Thßi kì đầu, môn Bóng chuyền chỉ phổ biến trong giới học sinh ng°ßi Hoa á Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác Nm 1927, trận thi đấu Bóng chuyền đầu tiên đ°ợc tổ chUc giữa ng°ßi Hoa á Hải Phòng và Hà Nội Nm 1928, giải Bóng chuyền đầu tiên đ°ợc tổ chUc á miền Bắc giữa 2 đội, một đội ng°ßi Viát Nam và một đội ng°ßi Pháp Sau tháng 8/1945, cùng với sự phát triển của phong trào thể dục thể thao nói chung, môn Bóng chuyền cũng từng b°ớc má rộng tới các vùng và mọi miền trong cả n°ớc, với số l°ợng ng°ßi tham gia đông đảo h¡n Nm 1956, Hội Bóng chuyền Viát Nam đ°ợc thành lập nhằm quản lí và có kế hoạch phát triển Bóng chuyền sâu rộng trong quần chúng, nâng cao thành tích cho các đội tuyển Bóng chuyền Viát Nam Tháng 3/1957, giải Bóng chuyền toàn miền Bắc lần thứ nhất đ°ợc tổ chức d°ới sự chỉ đạo trực tiếp của Hội Bóng chuyền Viát Nam và ủy ban Thể dục Thể thao Trung °¡ng Tháng 10/1957, đội tuyển Bóng chuyền Viát Nam đ°ợc thành lập, tham dự giải đấu của 4 n°ớc gồm Viát Nam-Trung Quốc - Triều Tiên - Mông cổ tại thủ đô Bình Nh°ỡng, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Nm 1963, đội tuyển Bóng chuyền n°ớc ta tham gia đại hội GANEFO lần I tại Indonesia và xếp hạng 5 (hạng nhất thuộc về Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) Giai đoạn 1954 - 1974, đ°ợc sự quan tâm lãnh đạo của Nhà n°ớc về phong trào thể dục thể thao nói chung và môn Bóng chuyền nói riêng, phong trào quần chúng tham gia tập luyán Bóng chuyền đã đ°ợc phát triển khá nhanh chóng và lan rộng khắp từ thành thị đến nông thôn Tính đến nm 1964, toàn miền Bắc có tới 20 000 đội Bóng chuyền nam, nữ, trong đó có 13 đội hạng A nam và 13 đội hạng A nữ (2 đội Bóng chuyền nam, nữ tr°ßng Đại học Bách Khoa Hà Nội) Nm 1966, đội tuyển Bóng chuyền nam và nữ Viát Nam đã tham gia Đại hội GANEFO châu Á lần II tại Cambodia và xếp thứ 3 Nm 1968, giải vô địch toàn miền Bắc có 14 đội hạng A nam và 13 đội hạng A nữ tham gia.Tham gia giải lẩn này còn có đội tuyển của các tr°ßng: đội tuyển nam, nữtr°ßng Đại học Mỏ-Địa chất, đội tuyển nam tr°ßng Đại học Bách khoa Hà Nội, tr°ßng Cán bộ Thể dụcthểthaoTrung ¯¡ng (nay là tr°ßng Đại học Thể dụcThể thao Bắc Ninh), Từ nm 1975 đến nay, đất n°ớc hoà bình, thống nhất, đã tạo c¡ hội thuận lợi để phong trào Bóng chuyền phát triển rộng khắp đất n°ớc Hằng nm, từ c¡ sá đến trung °¡ng đều tổ chức các giải Bóng chuyền cho các đối t°ợng á hầu hết các tỉnh, thành, ngành Số đội tham gia thi đấu ngày càng tng, trình độ chuyên môn của vận động viên và các đội cũng không ng°ng đ°ợc nâng cao Nm 1979, lần đầu tiên tổ chUc Giải vô địch Bóng chuyền toàn quốc, đội Bộ t° lánh Biên phòng giành chức vô địch Tháng 8/1991, tại Hà Nội, Đại hội Hiáp hội Bóng chuyền Viát Nam lần II đã quyết định đổi tên Hiáp hội Bóng chuyền Viát Nam thành Liên đoàn Bóng chuyền Viát Nam (Volleyball Federation of Vietnam, VFV) nhằm thống nhất tổ chUc, xây dựng và phát triển phong trào Bóng chuyền cả n°ớc Liên đoàn Bóng chuyền Viát Nam là thành viên chính thức của FIVB và AVC Từ nm 1990 đến nay, phong trào Bóng chuyền n°ớc ta phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc, các giải đấu hạng A, đội mạnh quốc gia do Liên đoàn Bóng chuyền Viát Nam tổ chUc luôn đ°ợc sự quan tâm, cổ vũ đông đảo của quần chúng Các đội tuyển nữ Bóng chuyền có thành tích thi đấu đ°ợc xếp hàng đẩu quốc gia nhUng nm gần đây là các đội Bộ T° lánh Thông tin, VTV-Bình Điền-Long An, Ngân hàng Công th°¡ng Viát Nam, à các đội tuyển nam là đội Thành phố Hổ Chí Minh, Sanest Khánh Hoà, Tràng An- Ninh Bình,Thể công, Biên phòng, Cùng với các môn thể thao khác, Bóng chuyền là một trong những môn thể thao hấp dẫn đ°ợc đ°a vào nội dung thi đấu chính thUc của Hội khoẻ Phù Đổng các cấp và đ°ợc đông đảo học sinh tham gia tập luyán th°ßng xuyên Cùng hoà nhập với phong trào thế thao quốc tế, trong những nm gẩn đây, Viát Nam đã tổ chUc thành công nhiều giải thi đấu Bóng chuyền quốc tế và khu vực Các đội tuyển Bóng chuyền nam và nữ n°ớc ta luôn đ°ợc đánh giá là có khả nng phát triển cao trong khu vực Đông Nam Á và châu Á BÀI 2: MàT SÞ ĐIÉU LU¾T C¡ BÀN VÉ SÂN T¾P, DìNG Cì VÀ THI ĐÂU BÓNG CHUYÀN: (Trích Lu¿t Bóng chuyÁn cïa FIVB nm 2021) Bóng vào cuộc bằng phát bóng do vận động viên phát bóng qua l°ới sang sân đối ph°¡ng Một pha bóng chỉ kết thúc khi bóng chạm sân đấu, ra ngoài hoặc một đội bị phạm lỗi Trong Bóng chuyền, đội thắng mỗi pha bóng đ°ợc một điểm Khi đội đỡ phát bóng thắng một pha bóng, đội đó ghi đ°ợc một điểm đổng thßi giành đ°ợc quyền phát bóng và các vận động viên đội đó thực hián di chuyển xoay vòng một vị trí theo chiều kim đổng hổ I SÂN T¾P, DìNG Cì 1 Sân thi đÃu (ĐiÁu 1) Khu vực sân đấu gổm sân thi đấu và khu tự do Sân thi đấu Bóng chuyền có hình chữ nhật và đối xứng, kích th°ớc 18 X 9 m, xung quanh là khu tự do rộng tối thiểu 3 m về tất cả mọi phía Khoảng không tự do là khoảng không gian trên khu sân đấu mà không có vật cản nào, có chiều cao tối thiểu 7 m tính từ mặt sân (H.1) Hình 1 Các kích thước quy chuẩn của sân bóng chuyển 2 L¤ãi (ĐiÁu 2) L°ới đ°ợc cng ngang trên đ°ßng giữa sân Chiều cao mép trên của l°ới nam là 2,43 m và của nữ là 2,24 m Hai bng giới hạn màu trắng dài 1 m, rộng 5 cm đặt á hai bên đẩu l°ới thẳng góc với giao điểm của đ°ßng biên dọc và đ°ßng giữa sân Bng giới hạn là một phần của l°ới Hai cột giới hạn (ng-ten) đ°ßng kính 10 mm dài 1,8 m đặt đối nhau á hai bên l°ới, đ°ợc buộc chặt sát với mép ngoài mỗi bng giới hạn Phẩn cột giới hạn cao hon l°ới 80 cm, đ°ợc son xen kẽ các đoạn màu t°ong phản nhau, mỗi đoạn dài 10 cm Cột giới hạn là một phẩn của l°ới và giới hạn 2 bên của khoảng không gian bóng qua trên l°ới (H.2) Hình 2 Các kích thước quy chuẩn của lưới bóng chuyền 3 Các tiêu chuÇn cïa bóng (ĐiÁu 3) Bóng phải là hình cầu tròn, làm bằng da mềm hoặc da tổng hợp, trong có ruột bằng cao su hoặc chất liáu t°ong tự Màu sắc của bóng phải sáng đổng màu, hoặc phối hợp các màu Chu vi của bóng: 65 - 67 cm, khối l°ợng của bóng là 260 - 280 g Áp lực bên trong của bóng: từ 0,30 đến 0,325 kg/cm2 II CÁCH TÍNH ĐIÂM VÀ TỔ CHðC TR¾N ĐÂU 1 Фëc mát điÃm, thắng mát hißp, thắng tr¿n đÃu (ĐiÁu 6) 1.1 Фëc mát điÃm Đội ghi đ°ợc một điểm khi: - Đ°a bóng chạm sân đối ph°ong - Do đội đối ph°¡ng phạm lỗi -Đội đối ph°¡ng bị phạt 1.2 Thắng mát hißp Đội thắng một hiáp (trừ hiáp thứ 5 - hiáp quyết thắng) là đội đ°ợc 25 điểm tr°ớc và h¡n đội kia ít nhất 2 điểm.Tr°ßng hợp hoà 24 - 24, phải đấu tiếp cho đến khi h¡n nhau 2 điểm (26 - 24, 27 - 25, ) 1.3 Thắng tr¿n đâu Đội thắng trận là đội thắng 3 hiáp đấu Trong tr°ßng hợp hoà 2-2, hiáp quyết định (hiáp 5) đấu đến 15 điểm và đội thắng phải h¡n ít nhất 2 điểm 2 TỔ chñc tr¿n đÃu (ĐiÁu 7) 2.1 Bßc thm Tr°ớc trận đấu, trọng tài thứ nhất cho bốc thm để chọn quyền °u tiên đội nào phát bóng tr°ớc và đội nào chọn sân á hiáp thứ nhất Nếu thi đấu hiáp thứ 5 (hiáp quyết định), phải tiến hành bốc thm lại 2.2 Đái hình thi đÃu cïa đái Mỗi đội phải luôn có 6 cẩu thủ khi thi đấu Đội hình thi đấu ban đầu chỉ rõ trật tự xoay vòng của các cầu thủ trên sân Trật tự này phải giữ đúng suốt hiáp đấu 2.3 Vß trí (H.3) -Tại thßi điểm vận động viên phát bóng đánh bóng đi thì trừ vận động viên này, các cầu thủ của mỗi đội phải đứng đúng vị trí trên sân mình theo đúng trật tự xoay vòng - Vị trí của các vận động viên đ°ợc xác định theo thứ tự nh° sau: + Ba vận động viên đứng dọc theo l°ới là những vận động viên hàng tr°ớc: vị trí số 4 (tr°ớc bên trái), số 3 (tr°ớc giữa) và số 2 (tr°ớc bên phải) + Ba vận động viên còn lại là các vận động viên hàng sau: Vị trí số 5 (sau trái), số 6 (á sau giữa) và 1 (sau bên phải) - Xác định và kiểm tra vị trí các vận động viên bằng vị trí bàn chân chạm đất - Sau khi bóng đã phát đi, các vận động viên có thể di chuyển và đứng á bất kì vị trí nào trên sân của mình và khu tự do 2.4 Xoay vòng (H.3) Thứtựxoaỵ vòng theo đội hình đng kí đầu mỗi hiáp, cn cứ theo đó để kiểm tra trật tự phát bóng và vị trí các vận động viên trong suốt hiáp đấu Khi đội đỡ phát bóng giành đuợc quyền phát bóng, các vận động viên của đội phải xoay một vị trí theo chiều kim đồng hổ: vận động viên á vị trí số 2 chuyển xuống vị trí số 1 để phát bóng, vận động viên á vị trí số 1 chuyển sang vị trí số 6, Hình 3 Vị trí và trật tự xoay vòng của các câu thủ III CÁCH THðC ĐÁNH BÓNG (ĐiÁu 9) Mỗi đội phải thi đấu trong khu vực sân đấu và phần không gian của mình.Tuy nhiên, có thể cứu bóng từ ngoài khu tự do 1 Sß lÅn ch¿m bóng cïa đái - Một đội có quyền chạm bóng tối đa 3 lần (không kể chắn bóng) để đua bóng sang sân đối ph°¡ng - Chạm bóng liên tiếp: Một vận động viên không đ°ợc chạm bóng hai lần liên tiếp - Cùng chạm bóng: Hai hoặc ba vận động viên có thể chạm bóng trong cùng một thßi điểm Khi hai (hoặc ba) vận động viên trong đội cùng chạm bóng thì tính hai (hoặc ba) lần chạm bóng (trừchắn bóng) Nếu các vận động viên cùng cố đánh bóng nh°ng chỉ có một ng°ßi chạm bóng thì tính một lẩn chạm - Hỗ trợ đánh bóng: Trong khu vực sân đấu, vận động viên không đ°ợc phép nhận sự hỗ trợ của đồng đội hoặc bất cứ vật gì để giúp đánh bóng 2 Tính chÃt cïa ch¿m bóng Bóng phải đ°ợc đánh đi không giữ lại, không ném Bóng có thể nảy ra theo bất cứ h°ớng nào và có thể chạm nhiều phần trên c¡ thể nh°ng phải liền cùng một lúc 3 Thñ tÿ phát bóng Sau quả phát bóng đấu tiên của hiáp đấu, quyền phát bóng của cầu thủ đ°ợc quyết định nh°sau: + Nếu đội phát bóng thắng pha bóng đó, thì cẩu thủ đang phát bóng tiếp tục phát bóng + Nếu đội đỡ bóng thắng pha bóng đó, thì đội đó giành quyền phát bóng và phải xoay vòng tr°ớc khi phát bóng, cầu thủ bên phải hàng trên chuyển xuống bên phải hàng sau để phát bóng IV CÁC LÞI TRONG BÓNG CHUYÂN (ĐiÁu 6, ĐiÁu 1, ĐiÁu 8, ĐiÃu 9, ĐiÁu 11, ĐiÁu 12, ĐiÁu 13) 1 Cách thñc xác nh¿n ph¿m lßi - Khi một đội có hành động đánh bóng sai luật hoặc phạm luật bằng hành động nào khác thì trọng tài thổi còi phạm lỗi, xét mUc độ phạm lỗi và quyết định phạt theo luật - Nếu hai hay nhiều lỗi xảy ra liên tiếp thì chỉ tính lỗi đầu tiên - Nếu hai đội cùng lúc phạm hai hoặc nhiều lỗi thì xử hai đội cùng phạm lỗi và sẽ đánh lại pha bóng đó 2 Lßi sai vß trí - Một đội phạm lỗi sai vị trí: khi vào thßi điểm ng°ßi phát bóng đánh chạm bóng có bất kì cẩu thủ nào đUng không đúng vị trí - Nếu lỗi sai vị trí xảy ra lúc cẩu thủ phát bóng phạm lỗi đúng lúc đánh phát bóng đi, thì phạt lỗi phát bóng tr°ớc lỗi sai vị trí - Nếu cầu thủ phát bóng phạm lỗi sau khi phát bóng và có lỗi sai vị trí thì bắt lỗi sai vị trí tr°ớc - Phạt lỗi sai vị trí nh° sau: + Đội phạm lỗi bị xử thua 1 điểm và quyền phát bóng cho đối ph°ong + Các cẩu thủ phải đUng lại đúng vị trí của mình 3 Lßi cïa cÅu thï ç l¤ãi - Cầu thủ chạm l°ới giữa các cột ng-ten trong hành động choi bóng - Cầu thủ chạm bóng hoặc chạm đối ph°ong á không gian đối ph°ong tr°ớc hoặc trong khi đối ph°ong đánh bóng -Cầu thủ xâm nhập không gian d°ới l°ới của đối ph°ong cản trá đối ph°¡ng thi đấu -Toàn bộ bàn chân (hoặc cả hai bàn chân) của cầu thủ v°ợt sang sân đối ph°¡ng - Nắm/ giữ trên l°ới 4 Lßi khi đánh bóng - Bốn lần chạm bóng: Mỗi đội chỉ đ°ợc chạm bóng tối đa 3 lẩn, nếu thực hián quá 3 lẩn chạm bóng, đội đó phạm lỗi - Chạm bóng liên tiếp (chạm bóng hai lần): Một cầu thủ đánh bóng hai lẩn liên tiếp hoặc bóng chạm lẩn l°ợt nhiều phẩn khác nhau của c¡ thể - Giữ bóng (dính bóng): bóng bị giữ lại hoặc ném đi, bóng nảy ra không rõ ràng sau khi chạm - Hỗ trợ đánh bóng: Một vận động viên trong khu vực sân đấu nhận sự hỗ trợ t° đồng đội hoặc bất kì vật gì để giúp đánh bóng 5 Lßi khi phát bóng - Lỗi phát bóng: Các lỗi sau đây bị phạt đổi phát bóng kể cả khi đối ph°¡ng sai vị trí + Ng°ßi phát bóng sai thứtự phát bóng + Ng°ßi phát bóng không thực hián đúng các điều kián phát bóng - Lỗi sau khi phát bóng: Sau khi bóng đ°ợc đánh đi đúng luật, quả phát đó phạm lỗi nếu: + Bóng phát chạm cầu thủ của đội phát bóng hoặc không hoàn toàn qua mặt phẳng thẳng đứng của không gian bóng qua trên l°ới + Bóng ra ngoài sân + Bóng phát đi bay qua trên hàng rào che phát bóng 6 Lßi đánh bóng tÃn công - Đánh bóng á không gian sân đối ph°¡ng - Đánh bóng ra ngoài - Cẩu thủ hàng sau hoàn thành đánh bóng tấn công á khu tr°ớc, nếu thßi điểm chạm bóng, bóng hoàn toàn cao h¡n mép trên của l°ới - Cầu thủ hoàn thành đập bóng tấn công quả bóng phát của đối ph°¡ng khi bóng trong khu tr°ớc và hoàn toàn cao h¡n mép trên của l°ới - Cầu thủ Libero hoàn thành đánh bóng tấn công nếu vào thßi điểm chạm bóng, bóng hoàn toàn cao h¡n mép trên của l°ới - Cầu thủ hoàn thành đánh bóng tấn công cao h¡n mép l°ới do cầu thủ Libero đứng á khu tr°ớc chuyền bóng bằng các ngón của bàn tay 7 Lßi chắn bóng - Cầu thủ chắn bóng chạm bóng á không gian đối ph°¡ng tr°ớc hoặc cùng khi đối ph°¡ng đập bóng - Cầu thủ hàng sau hay Libero (cầu thủ chuyên về phòng thủ, chỉ á hàng sau) hoàn thành chắn bóng hoặc tham gia hoàn thành chắn bóng - Chắn quả phát bóng của đối ph°¡ng - Bóng chạm tay chắn ra ngoài - Chắn bóng bên khòng gian đối ph°¡ng từ ngoài cọc ng-ten - Cầu thủ Libero nỗ lực chắn bóng cá nhân hoặc tham gia chắn tập thể 1 T¤ th¿ chuÇn bß cao Hai chân đứng rộng bằng vai, gối h¡i khuỵu, thân ng°ßi h¡i ngả về tr°ớc, hai tay ngang hông co tự nhiên, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng 120° - 145° (H.5) T° thế chuẩn bị cao th°ßng đ°ợc áp dụng khi đứng sát l°ới để chuẩn bị cho chuyền bóng cao tay, đập bóng hay chắn bóng 2 T¤ thê' chuÇn bß trung bình Hai chân đứng rộng bằng vai, chân tr°ớc cách chân sau nửa bàn chân, đùi và cẳng chân tạo góc khoảng 90° - 120°, trọng l°ợng c¡ thể dồn về chân tr°ớc, chân sau h¡i kißng gót, thân trên ngả về tr°ớc, hai tay co khuỷu tự nhiên (H.6) T° thế chuẩn bị trung bình th°ßng đ°ợc sử dụng khi đỡ phát bóng và là t° thế c¡ bản đ°ợc sử dụng nhiều nhất trong tập luyán và thi đấu môn Bóng chuyền 3 T¤ thê' chuÇn bß thÃp Giống với t° thế chuẩn bị trung bình nh°ng hai chân sẽ đứng rộng h¡n vai, hai gối khuỵu thấp để đùi và cẳng chân tạo góc nhỏ h¡n 90°, trọng l°ợng phẩn lớn dồn lên chân sau (H.7) T° thế chuẩn bị thấp th°ßng đ°ợc dùng khi phòng thủ á hàng d°ới, chủ yếu là chuẩn bị đỡ những đ°ßng bóng á tầm thấp Bài 2: Kĩ thu¿t di chuyÃn c¢ bÁn 1 Kĩ thu¿t B¤ãc th¤ång T¤ th¿ chuÇn bß: T° thế chuẩn bị trung bình Thÿc hißn đáng tác: B°ớc lần l°ợt từng chân ra tr°ớc hoặc lùi từng chân ra sau đến vị trí phù hợp K¿t thúc: Về lại t° thế chuẩn bị để thực hián pha bóng tiếp theo (H.14) Hình 14 Kĩ thuật Bước thường 2 Kĩ thu¿t B¤ãc l¤ãt T¤th¿chuÇn bàT°thế chuẩn bị trung bình Thÿc hißn đáng tác: Chân cùng phía với h°ớng di chuyển b°ớc về h°ớng cần di chuyển, chân còn lại theo đà b°ớc l°ớt theo và cứ thực hián liên tục nh° vậy cho đến vị trí phù hợp Khi thực hián động tác phải duy trì t° thế co bản và không thay đổi độ cao thân ng°ßi (H.15) Hình 15 Kĩ thuật Bước lướt K¿t thúc: Về lại t° thế chuẩn bị để thực hián pha bóng tiếp theo 3 Kĩ thu¿t B¤ãc chéo T¤th¿chuÇn bàT°thế chuẩn bị trung bình Thÿc hißn đáng tác: Khi di chuyển sang trái thì chân phải b°ớc chéo sang bên trái rồi chân trái b°ớc tiếp trá lại t° thế c¡ bản và ng°ợc lại Khi thực hián hai chân b°ớc chéo nhau (H.16) Hình 16 Kĩ thuật Bước chéo K¿t thúc: Về lại t° thế chuẩn bị để thực hián pha bóng tiếp theo 4 Kĩ thu¿t B¤ãc xo¿c T¤ th¿ chuÇn bß: T° thế chuẩn bị trung bình Thÿc hißn đáng tác: Chân cùng bên h°ớng di chuyển b°ớc rộng, khi chân chạm đất B°ớc xoạc trái T° thế chuẩn bị B°ớc xoạc phải Hình 17 Kĩ thuật Bước xoạc thì khuỵu gối, chân còn lại duỗi tự nhiên hoặc h¡i gập khớp gối (H.17) Kĩ thu¿t chuyÁn bóng thÃp tay bằng hai tay tr¤ãc mặt Đứng á t° thế trung bình, chân rộng bằng hoặc h¡n vai Hai tay co tự nhiên á hai bên s°ßn, thân h¡i gập, mắt quan sát bóng Khi xác định điểm r¡i của bóng và á tẩm thích hợp hai tay đ°a ra đỡ bóng (H.25) Thÿc hißn đáng tác Khi bóng đến ngang tầm hông, cách thân khoảng gần một cánh tay thì thực hián hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay khép và nắm lại, bàn tay nọ bọc bàn tay kia sao cho hai ngón tay cái song song kề sát với nhau Đồng thßi chân đạp xuống mặt sân duỗi khớp gối, nâng trọng tâm c¡ thể Hai tay chuyển động từ d°ới lên trên và dùng phẩn giữa cẳng tay đám d°ới bóng kết hợp với nàng tay á mức độ cần thiết Khi tiếp xúc bóng cổ tay gập xuống d°ới kết hợp hóp bụng, giữ chắc bả vai với khớp khuỷu, thân ng°ßi h¡i lao về tr°ớc(H.26) Hình 26 Thực hiện động tác Hình 27 Kết thúc động tác K¿t thúc Khi bóng rßi tay hai chân tiếp tục duỗi, tay nâng theo h°ớng bóng đi một đoạn ngắn rồi nhanh chóng trá về t° thế chuẩn bị để tiếp tục thực hián những động tác tiếp theo (H.27) - L°u ý khi thực hián động tác chuyền bóng: + Tại thßi điểm tiếp xúc bóng, hai cánh tay duỗi thẳng + Khi chuyền bóng cẩn phối hợp đạp chân, kết hợp với thân, tay đánh bóng đi Bài 4: Kĩ thu¿t chuyÁn bóng cao tay bằng hai tay tr¤ãc mặt Kĩ thu¿t chuyÁn bóng cao tay bằng hai tay tr¤ãc mặt T¤ th¿ chuÇn bß Hai chân đứng rộng bằng vai, gối h¡i khuỵu, l°ng thẳng, mắt quan sát đ°ßng bóng đến, hai tay co tự nhiên (H.38) Thÿc hißn đáng tác Từ t° thế chuẩn bị khi bóng đến, tiến hoặc lùi một b°ớc thành t° thế đứng chân tr°ớc chân sau, hai tay đ°a lên cao trên và tr°ớc trán (15-20 cm), khuỷu tay cao h¡n vai má tự nhiên, các ngón tay xoè và má theo hình quả bóng, hai ngón cái gần chạm nhau, hai ngón trỏ gần nh° vuông góc Các ngón tay tiếp xúc vào nửa d°ới và phía sau quả bóng Khi bóng vừa chạm tay thì thu nhanh cẳng tay và ngửa bàn tay để hoãn xung Sau đó nhanh chóng phối hợp lực đạp của chân, v°¡n ng°ßi lên cao ra tr°ớc và kết hợp lực duỗi của cẳng tay, bàn tay theo h°ớng từ d°ới - lên cao - ra tr°ớc (H.39) K¿t thúc Hình 39 Kĩ thuật chuyền bóng KIẾN THỨC MỚI T¤ thê chuÇn bß Đứng chân tr°ớc, chân sau khoảng cách rộng bằng vai; chân Hình 3 Tư thê chuẩn bị trái đặt tr°ớc, bàn chân h°ớng l°ới, chân phải đặt sau, bàn chân má một góc khoảng 45° - 60° sang phải Hai gối chùng, thân trên h¡i ngả ra tr°ớc, trọng l°ợng c¡ thể dồn nhiều vào chân phải Tay trái co, lòng bàn tay ngửa nâng bóng phía tr°ớc ngang thắt l°ng, chếch bên phải, tay phải duỗi tự nhiên về phía sau, mặt h°ớng l°ới (H.3) Thÿc hißn đáng tác Tay trái tung bóng lên cao khoảng 30 - 50 cm đồng thßi tay phải chuyển động từ sau ra tr°ớc kết hợp đạp mạnh chân phải, trọng l°ợng c¡ thể dồn nhiều vào chân trái thực hián động tác đánh bóng Vị trí tiếp xúc bóng vào phần d°ới phía sau giữa bóng (H.4) Hình 4 Thực hiện động tác Khi bóng rßi tay, cả chân và tay tiếp tục v°¡n duỗi hết theo h°ớng chuyền, sau đó nhanh chóng trá về t° thế chuẩn bị để tiếp tục thực hián những động tác tiếp theo (H.40) Hình 40 Kết thúc động tác 25 Hình 5 Kết thúc động tác Chï đÁ 2: Kĩ thu¿t phát bóng, đ¿p bóng và chắn bóng Bài 1: Kĩ thu¿t phát bóng thÃp tay tr¤ãc mặt K¿t thúc đáng tác: Sau khi đánh bóng, tay phải v°¡n theo bóng về phía tr°ớc lên cao, chân phải theo đà b°ớc lên tr°ớc để giữ thng bằng và nhanh chóng b°ớc vào sân (H.5) - L°u ý khi thực hián phát bóng thấp tay tr°ớc mặt: