Vòng thuần sắccũng gọi Bảng Màu là sơ đồ màu đều lấy điểm xuất phát từ màu của ánh sáng, hoàn toàn nguyên sắc, nguyên độ tươi làm cơ sở lý luận,phân tích,định vị màu sắc.. James Clerk Ma
Trang 1Buổi 2: Khái niệm Vòng thuần sắc
Trang 21 Vòng thuần sắc(cũng gọi Bảng Màu) là sơ đồ màu đều lấy điểm xuất phát từ màu của ánh sáng, hoàn toàn nguyên sắc, nguyên độ tươi làm cơ sở lý luận,phân tích,định vị màu sắc.
2 Lịch sử nghiên cứu:
Aristotle và từ thế kỷ 17
Francicus Aguilonius(1613),
Isaac Newton(1660),
Michel-Eugene Chevreuil(1839).
James Clerk Maxwell(1872) là người mở đầu
hệ màu RGB…
Trang 3• Since Aristotle(384 BC)-Greek there have been two colour order systems: The first is according to the subjective luminosity of colours, and the second is that
which is found in the rainbow Almost all the medieval
concepts of colour order were based on the subjective
luminosity of colours
Trang 4At the beginning of the 17th century,
Franciscus Aguilonius(1613)-Belgium still
described the traditional sequence according
to subjective luminosity: white, yellow, red, blue and black in his colour order system
Trang 5Newton(1660)-English
Trang 6Michel-Eugene Chevreuil(1839)-French
Trang 7James Clerk Maxwell (1872)-Scottish
and his RGB research
Ảnh chụp đầu tiên của Maxwell
Trang 8Chúng ta lấy sơ đồ màu của Michel-Eugene Chevreuil
làm mẫu mực
Bằng mắt thường chúng ta khó nhận biết được những biến đổi từng cung bậc
Nhưng con người có thể nhận ra khoảng 100 cung bậc màu khác nhau
Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ những mục sau đây và những liên quan của màu đến đời sống trong quá trình học:
1 Ánh sáng trắng: theo quang học,7 sắc cầu vòng pha trộn lại thành sắc trắng.Ta gọi
là PHÉP CÔNG
2 7 sắc nhân tạo (vô cơ-hữu cơ) trộn lại thành sắc xám
3 Bất cứ sắc nào + trắng hoặc đen cho ta độ sáng hoặc đậm/ độ tái/cường độ
4 Chú ý màu nguyên sắc/trung gian/ trung tính tương đồn/bổ sung xen kẽ/bổ sung kép…
5 3 chiều của màu sắc theo khối cầu
6 Biến hóa của màu sắc: nguyên sắc+ đen = độ tươi/ độ tái/sắc độ hoặc [nguyên sắc+ đen = độ tươi/ độ tái/sắc độ] + trắng = biến hóa vô cùng
7 Tương quan của màu-Thị ảo giác của màu
8 Phối cảnh của màu- nhiệt độ của màu
9 V.v…
Trang 9Màu sắc – tính chất & hiệu quả của nó
Trang 10Tính chất&Hiệu quả của màu(tiếp)
Trang 11Bài tập thực hành và về nhà
1 Vẽ màu tương đồng(analogous colors):
nóng/lạnh.
2 Vẽ sắc nhạt(tint)/sắc đậm(shade)
3 Vẽ màu bổ sung kép(double complementary colors)
Trang 12Sắc màu Việt:
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
Chúng ta nhận thấy : Màu sắc cùng tông với “màu cánh kiến” dùng để nhuộm răng của người Việt
Trang 13Sắc màu gốm cổ Việt
Trang 14HẾT BÀI 2
Cám ơn sự chú ý của các Bạn
Giảng viên: Trần Bá Linh