1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án atgt lớp 3 theo chương trình mới in

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cổng Trường An Toàn Giao Thông
Chuyên ngành Giáo Dục An Toàn Giao Thông
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Khám phá a, Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn cổng trường an toàn giao thông - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : - Em hãy nêu những hành vi góp phần

Trang 1

Tuần 3

Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2022 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1 Cổng trường an toàn giao thông

I Yêu cầu cần đạt

- Thực hiện được những hoạt động góp phần giữ gìn an toàn giao thông ở cổng trường

- Nắm được các hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường

- Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát Phát triển năng lực tham gia giao thông

II Đồ dùng dạy học

1.GV: Tài liệu giáo dục An toàn giao thông, tranh cổng trường học, video giờ tan học ở cổng trường, phiếu nhóm, phiếu cá nhân.

2 HS: Vở ghi chép

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Khởi động

- Cho học sinh nghe nhạc và hát theo bài hát

“Em yêu trường em”

- Cho học sinh xem một video quay về việc ùn

tắc tại một cổng trường giờ tan học

- Nêu cảm nhận của mình khi trong trường hợp

đó

- Kết luận

2 Khám phá

a, Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn cổng

trường an toàn giao thông

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận

nhóm đôi trả lời câu hỏi :

- Em hãy nêu những hành vi góp phần giữ gìn

cổng trường an toàn giao thông ?

- Vì sao phải giữ gìn cổng trường an toàn giao

thông ?

- Hát theo nhạc

- Theo dõi video

- Nêu cảm nghĩ của mình

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời:

- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung + Phía trong cổng trường các bạn nhỏ đang

đi ra cổng theo hàng + Phía ngoài cổng trường xe của phụ huynh được xếp gọn và đúng nơi quy định + Các bạn nhỏ sang đường cùng người lớn

- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung + Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường

+ Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập

+ Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường

Trang 2

- Nhận xét và kết luận

b, Tìm hiểu một số hành vi gây mất an toàn

giao thông ở cổng trường

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận

nhóm đôi trả lời câu hỏi

- Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an toàn

giao thông ?

- Em hãy kể thêm những hành vi có thể gây

mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu

vực cổng trường ?

- Kết luận, tuyên dương học sinh

3 Thực hành

Cho học sinh quan sát video quay cổng trường

giờ tan học của ngày hôm trước và trả lời câu

hỏi:

1 Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an

toàn giao thông ?

2 Em đã làm gì để giữ gìn cổng trường an toàn

+ Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh

+ Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường

+ Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay

- Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời:

- Những hành vi gây mất an toàn giao thông là

+ Phía trong cổng trường học sinh không đi theo hàng

+ Bên ngoài cổng phụ huynh tập chung tại cổng trường, không để xe đúng nơi quy định

- Những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường là

+ Tụ tập trước cổng trường + Nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường + Đi nhanh, lạng lách, đánh võng tại cổng trường

+ Phụ huynh sử dụng chất kích thích tham gia lái xe

+ Đi xe hàng 2,3 + Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

- Theo dõi vi deo

- Thi đua nhau kể

- 1 HS nêu,lớp nhận xét, bổ sung

Trang 3

giao thông ?

- Nhận xét, bổ sung

3 Cho học sinh thảo luận nhóm 4 đề xuất

những việc nên làm và không nên làm để giữ

gìn cổng trường an toàn giao thông

- Gọi HS trình bày kết quả

- Nhận xét, tuyên dương

4 Vận dụng

- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh hoặc mô tả

cổng trường an toàn giao thông mà em mong

muốn

- Nhận xét, khen ngợi HS

5 Củng cố, dặn dò

- Cùng HS củng cố nội dung bài, nhận xét tiết

học

- Nhắc nhở HS thực hiện những hành vi góp

phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông

+ Em đi ra về theo hàng, không xô đẩy, chen lấn bạn

+ Không tụ tập trước cổng trường + Khi ra khỏi cổng em chú ý quan sát để sang đường

+ Tham gia các buổi vận động, tuyên truyền cho các bạn về tác dụng của việc giữ gìn cổng trường an toàn giao thông…

- Thảo luận nhóm 4 và điền kết quả vào phiếu

Những việc nên làm

Những việc không nên làm

- 1 HS trình bày, lớp nhận xét

- Làm việc các nhân

- Trưng bày tranh theo khu vực của nhóm mình

IV Điều chỉnh sau tiết dạy

Tuần 4

Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2022 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2 Biển báo hiệu giao thông đường bộ

I Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo hiệu giao thông đường bộ và ý nghĩa một số biển báo hiệu giao thông đường bộ thường gặp

- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia giao thông

Trang 4

- Giáo dục ý thức chấp hành các biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao thông.

- Tự chủ nhận biết các loại biển báo giao thông

- Trung thực, trách nhiệm đối với bản thân và người khác

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động

- Kể tên một số biển báo hiệu giao thông

mà em biết ?

- Nhận xét

2 Khám phá

2.1 Nhận biết một số loại biển báo mà

em thường gặp

- Yêu cầu HS làm việc các nhân, quan

sát hình và đọc thông tin

- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

+ Kể tên và tác dụng những biển báo

báo hiệu giao thông đường bộ ?

+ Nêu đặc điểm chung của nhóm biển

báo ?

- Nhận xét

2.2 Tìm hiểu ý nghĩa của một số biển

báo thường gặp

- Yêu cầu HS làm việc các nhân, quan

sát hình, đọc thông tin

- Treo từng biển báo lên bảng, yêu cầu

HS nhận diện và nêu ý nghĩa của từng

biển báo

- Kết luận

3 Thực hành

- Kể nối tiếp

- Làm việc cá nhân theo hướng dẫn của cô giáo

- Một số HS nêu, lớp nhận xét + Nhóm biển báo cấm; cấm xe đạp , cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm quay đầu

+ Nhóm biển báo nguy hiểm: Bến phà, đường trơn, đá lở, người đi bộ cắt ngang

+ nhóm biển báo hiệu lệnh : Các xe chỉ được đi thẳng rẽ trái, các xe chỉ được rẽ phải, rẽ trái, các

xe chỉ được rẽ phải, các xe chỉ được rẽ trái

+ Nhóm biển báo chỉ dẫn: nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật, vị trí người đi bộ sang ngang, nơi đỗ xe, bến xe buýt

+ Nhóm biển phụ: biểu thị thời gian, nhóm rẽ + 2 HS nêu, lớp nhận xét

- Làm việc cá nhân theo yêu cầu của cô giáo

- Thi đua nhau nêu trước lớp, các bạn khác nhận xét

Trang 5

3.1 Đưa ra các tranh biển báo Yêu cầu

HS sắp xếp theo đúng nhóm

- Gọi HS trình bày kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

3.2 Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống

- Nhận xét và khen nhóm nào xử lí tình

huống hay nhất

4.Vận dụng

- Yêu cầu HS vẽ một biển báo giao

thông đường bộ mà em thường gặp

Chia sẻ với bạn ý nghĩa của biển báo đó

5 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Xem trước bài học sau

- Thực hiện sắp xếp theo nhóm 4

- 1 nhóm trình bày, lớp nhận xét

- Các nhóm đóng vai và xử lí tình huống

- 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày, lớp nhận xét

- Vẽ vào giấy và chia sẻ với bạn

IV Điều chỉnh sau tiết dạy

Tuần 5

Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2022 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3 Đi bộ tại những nơi đường giao nhau

I Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được những hành vi đi bộ không an toàn tại nơi giao nhau

- Biết cách đi bộ an toàn tại những nơi đường giao nhau

- Phòng tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra khi đi bộ tại những nơi đường giao nhau

- Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát Phát triển năng lực tham gia giao thông

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động

- Cùng hát và vận động theo một bài hát về đi

bộ tại những nơi đường giao nhau

2 Khám phá

2.1 Tìm hiểu về đi bộ an toàn tại những

nơi đường giao nhau

- Cho HS quan sát tranh và cho biết cách các

bạn đi qua đường những nơi đường giao

- Cả lớp cùng hát

- Quan sát tranh và trả lời:

+ Tranh 1: Có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường và

Trang 6

- Nhận xét

- Cho HS quan sát tranh và cho biết cách các

bạn đi qua nơi đường bộ giao nhau với đường

sắt ?

- Nhận xét, tuyên dương

- Chốt kiến thức

2.2 Nhận biết những hành vi đi bộ qua

đường không an toàn tại nơi giao nhau

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Hỏi: chỉ ra những hành vi qua đường không

an toàn tại những nơi đường giao nhau ?

- Cho HS thảo luận nhóm 4

- Gọi các nhóm trình bày

- Nói lời khuyên với các bạn trong tranh ?

- Nhận xét, tuyên dương

- Kết luận: Tại những nơi đường giao nhau,

các em nên nhờ người lớn dắt qua đường

Không đùa nghịch khi qua đường

3.Thực hành

3.1 Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự các

bước qua đường an toàn ?

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét

3.2 Sắm vai, xử lí tình huống

- Đưa ra tình huống: Bi và Bốp chuẩn bị đi bộ

qua chỗ đường giao với đường sắt thì rào

chắn được hạ xuống Nhìn thấy tàu hỏa còn

khá xa mới tới, Bi nói với Bốp: “Mình chui

qua rào chắn, sang đường luôn đi Tàu hỏa

hầm đường bộ

+ Tranh 2: không có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu đường và hầm đi bộ

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Quan sát tranh và trả lời

- Tranh 3: tại nơi giao nhau có rào chắn

- Tranh 4: tại nơi giao nhau không có rào chắn

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- 3,4 HS nhắc lại

- Thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm nêu + Nhóm 1: Tranh1: 3 em nhỏ qua đường không quan sát hai bên, xe máy phóng nhanh

+ Nhóm 2: tranh 2 xe máy vượt đèn đỏ + Nhóm 3: tranh 3 các bạn nhỏ đùa nghịch khi sang đường

- 2, 3 HS trả lời

- Lắng nghe

- Quan sát sắp xếp tranh

- 1 HS trình bày, lớp nhận xét Thứ tự sắp xếp : 1-3-4-2

- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm

Trang 7

còn lâu mới tới”.

- Nếu là Bốp em sẽ nói gì với Bi ? Vì sao ?

- Nhận xét

4 Vận dụng

- Cho HS tham gia trò chơi: Đèn tín hiệu giao

thông tại nơi đường giao nhau

- Nêu cách chơi:

+ HS đóng vai những người tham gia giao

thông

+ GV hoăc 1 HS đóng vai đèn tín hiệu giao

thông

- Quy định : thẻ giơ cao quá đầu là tín hiệu

đèn giao thông dành cho các phương tiện giao

thông, thẻ giơ trước ngực là tín hiệu dành cho

người đi bộ Khi tín hiệu đèn báo hiệu màu

nào thì HS di chuyển hoặc dừng theo đúng tín

hiệu Người nào sai sẽ ra ngoài 1 lượt

5 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò : xem trước bài học sau

- 1 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- HS tham gia chơi

- Lắng nghe và thực hiện

IV Điều chỉnh sau tiết dạy

Tuần 6

Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2022 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4 Tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông

công cộng

I Yêu cầu cần đạt

- Biết cách lên,xuống, ngồi an toàn trên các phương tiện tham gia giao thông công cộng

- Thực hiện được các hành vi an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện công cộng

- Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát Phát triển năng lực tham gia giao thông Tự tin, tự chủ khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng

- Ý thức Trách nhiệm

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Trang 8

1 Khởi động

- Cho HS quan sát tranh

Hỏi: Em đã từng tham gia giao thông bằng những

phương tiện nào dưới đây ?

- Nhận xét

2 Khám phá

1 Tìm hiểu cách tham gia giao thông an toàn trên

các phương tiện giao thông công cộng

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Các bạn nhỏ ngồi trên phương tiện giao thông

công cộng như thế nào ?

+ Các bạn nhỏ làm gì khi lên, xuống phương tiện

giao thông công cộng ?

- Nhận xét và hướng dẫn HS

2 Tìm hiểu một số hành vi an toàn khi tham gia

giao thông trên các phương tiện công cộng

- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm

đôi

+ Các bạn nhỏ đang ngồi hoặc lên, xuống như thế

nào ?

+ Theo em điều gì có thể xảy ra với các bạn ?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét

3 Thực hành

3.1 Đưa ra các tình huống, yêu cầu HS đọc và

tìm cách xử lý

+ TH1: Khi xe buýt di chuyển ,bạn ngồi cạnh

Bốp mở cửa sổ, thò đầu và tay ra ngoài, sau đó

nói với Bốp: “Ngoài này mát thật cậu có muốn

thử không? Nếu là Bốp, em sẽ làm gì ? vì sao?

+ TH2: Bống đi học bằng xuồng máy Một số bạn

ngồi cùng xuồng với Bống đang nghịch ngợm, té

nước vào nhau Nếu là Bống, em sẽ làm gì để

đảm bảo an toàn cho em và người khác ? vì sao?

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét

3.2 Thảo luận với bạn và lập bảng những việc

nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn

khi tham gia giao thông trên các phương tiện giao

thông công cộng (Theo mẫu)

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- 2, 3 HS nêu: Ôtô, tàu hỏa, thuyền, phà

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi + Các bạn ngồi đùa nghịch nhau

+ Sẽ gây nguy hiểm (ngã, tai nạn)

- Đại diện 2 nhóm trình bày, lớp nghe và nhận xét

- Đọc, suy nghĩ tìm cách xử lý tình huống

- vài HS trình bày, lớp nghe và nhận xét

- Lắng nghe

Trang 9

- Cho HS thảo luận theo phiếu nhóm, làm bài

Những việc nên

làm

Những việc không nên làm

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

4 Vận dụng

- Yêu cầu vẽ một phương tiện giao thông công

cộng và viết những lưu ý khi tham gia giao thông

trên phương tiện đó

5 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Xem trước bài học sau

- HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày vào phiếu

Những việc nên làm

Những việc không nên làm

- Ngồi ngay ngắn thắt dây an toàn

- Thò tay, đầu ra cửa sổ

Mặc áo phao khi ngồi trên thuyền, xuồng

- Té nước trên xuồng

Lên, xuống xe phải quan sát

- Chạy nhảy trên

xe ôtô

- 1 nhóm trình bày, lớp nhận xét

- Vẽ trên giấy và trưng bày ở cuối lớp

- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau tiết dạy

Tuần 7

Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2022 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : Làm quen với xe đạp

I Yêu cầu cần đạt

- Nêu tên một số bộ phận xe đạp

- Nêu được một số quy định cần chấp hành của xe đạp

- Nêu một số hành vi không an toàn khi tham gia giao thông bằng xe đạp

- Tự chủ, tự tin khi đi xe đạp

- Bình tĩnh, trách nhiệm

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Khởi động

- Kể tên các bộ phận xe đạp mà em biết ?

- Nhận xét

- Thi đua kể : Bánh xe, lốp xe, yên xe, khung xe, bàn đạp

Trang 10

2 Khám phá

2.1 Tìm hiểu một số bộ phận của xe đạp

- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc tên các bộ

phận của xe đạp ?

- Gọi HS đọc trước lớp

- Nhận xét - bổ sung

2.2 Chuẩn bị để đi xe an toàn

- Yêu cầu HS quan sát hình và nêu những việc

cần làm để chuẩn bị đi xe đạp an toàn ?

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Nhận xét

2.3 Tìm hiểu mốt số quy định cần chấp hành

khi tham gia giao thông bằng xe đạp

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và ghi ra bảng

phụ

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét

2.4 Tìm hiểu một số hành vi không an toàn

khi tham gia giao thông bằng xe đạp

- Yêu cầu HS làm việc các nhân

- Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét

3 Thực hành

+ Nêu tên và công dụng các bộ phận xe đạp

trong hình

+ Nhận xét, chốt kết quả đúng

4 Vận dụng

- Em cùng người thân chuẩn bị đi xe đạp an

toàn

3 Củng cố dặn dò

- Làm việc các nhân, quan sát và đọc tên các bộ phận của xe đạp

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp lắng nghe và nhận xét

- Làm việc các nhân theo yêu cầu của cô giáo

- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

+ Điều chỉnh yên xe phù hợp + Kiểm tra phanh

+ Kiểm tra hơi xe (lốp) + Trang phục gọn gàng

- Các nhóm tìm hiểu

- Đại diện các nhóm trình bày

+ Ở nơi có biển báo, người điều khiển xe đạp phải đi đúng phần đườngc ủa mình + Người đi xe phải đi đúng bên tay phải + Khi đi buổi tối phải mặc quần áo sáng màu và có tín hiệu khi sang đường

- Nhóm khác bổ sung nhận xét

- Làm việc các nhân

- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

- 1 hoặc 2 HS nêu trước lớp, lớp nhận xét,

bổ sung

đi buông 2 tay, vác cây, hàng cồng kềnh

- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe và thực hiện

Ngày đăng: 15/03/2024, 23:01

w