ĐỌC HIỂU 12,0 điểm: Đọc văn bản sau:GẤU CON CHÂN VÒNG KIỀNGA-lếch-xê-ê-vích U-xa-chốpGấu con chân vòng kiềngĐi dạo trong rừng nhỏ,Nhặt những quả thông già,Hát líu lo, líu lo.Đột nhiên
UBND HUYỆN QUẢNG XƯƠNG ĐỀ HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 TRƯỜNG THCS TIÊN TRANG NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi … tháng … năm 2024 Đề thi có 02 trang Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (12,0 điểm): Đọc văn bản sau: GẤU CON CHÂN VÒNG KIỀNG (A-lếch-xê-ê-vích U-xa-chốp) Gấu con chân vòng kiềng Nó nấp sau cánh tủ, Đi dạo trong rừng nhỏ, Tủi thân khóc thật to: Nhặt những quả thông già, - Cả khu rừng này chê Hát líu lo, líu lo Chân vòng kiềng xấu, xấu! Đột nhiên một quả thông Ngạc nhiên lắm, mẹ gấu Rụng vào đầu đánh bốp… Nói với con thế này: Gấu luống cuống, vướng chân - Chân của con rất đẹp, Và ngã nghe cái bộp! Mẹ luôn thấy tự hào! Có con sáo trên cành Chân mẹ vòng kiềng nhé, Hét thật to trêu chọc: Cả chân bố cũng cong, - Ê gấu, chân vòng kiềng Vòng kiềng giỏi nhất vùng Giẫm phải đuôi à nhóc! Chính là ông nội đấy! Cả đàn năm con thỏ Gấu con nghe mẹ nói Núp trong bụi, hùa theo: Bình tâm trở lại ngay - Gấu con chân vòng kiềng! Ra rửa sạch chân tay, Hét thật to – đến xấu Rồi ngồi ăn bánh mật Thế là ai cũng biết Và bước ra kiêu hãnh, Tất cả đều chê bai: Vui vẻ hét thật to: - Gấu con chân vòng kiềng - Chân vòng kiềng là ta Đi dạo trong rừng nhỏ… Ta vào rừng đi dạo! Gấu con chân vòng kiềng (SGK Ngữ Văn lớp 6, Tập 2, Cánh Diều, Vội chạy về mách mẹ: NXBGD) - Vòng kiềng thật xấu hổ Con thà chết còn hơn Lựa chọn phương án đúng ): Câu 1: ( 1 điểm ) Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A Thuyết minh B Tự sự C Miêu tả D Biểu cảm Câu 2: ( 1 điểm ) Bài thơ có mang tính chất đồng thoại không? A Có B Không Câu 3: ( 1, 5 điểm ) Xác định nghĩa của từ “xấu hổ” trong câu thơ sau: “Vòng kiềng thật xấu hổ/ Con thà chết còn hơn.” A Hổ thẹn do nhận ra lỗi B Thấy kém hơn người khác C Ngượng ngùng, e thẹn D Cả B và C Câu 4 :( 1, 5 điểm ) Điệp ngữ: "Gấu con chân vòng kiềng"được lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì? A Gấu con khác biệt so với những con vật khác B Đặc điểm ngoại hình của Gấu con là có đôi chân vòng kiềng C Gấu con dễ bị trêu chọc D Sự mặc cảm về bản thân của Gấu con Câu 5:( 1, 5 điểm ) Tại sao gấu mẹ lại nói với gấu con về chân của mình, chân của gấu bố và khẳng định: “Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy”? A Bởi mẹ muốn gấu thoát ra khỏi cảm giác mặc cảm, tự ti về bản thân, muốn cho con hiểu rằng đôi chân vòng kiềng không xấu B Dù có chân vòng kiềng gấu vẫn có thể trở thành người giỏi nhất vùng, giống ông nội của mình C Muốn con tự hào về khiếm khuyết của chính mình D Cả 3 phương án trên Câu 6:( 1, 5 điểm ) Theo em, ý nghĩa của bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” là gì? A Khẳng định ngoại hình quan trọng Nêu mối quan hệ giữa ngoại hình và cách ứng xử B Khẳng định ngoại hình không quan trọng Nhắc nhở mọi người không bắt nạt người khác C Khẳng định ngoại hình không quan trọng Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá người khác qua ngoại hình D Khẳng định ngoại hình quan trọng Khuyên nhủ mọi người nên đánh giá người khác qua ngoại hình Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu (Mỗi câu đúng được 2,0 điểm) Câu 7 : Cảm nghĩ của em về chú gấu con trong bài thơ? (đoạn văn khoảng 5 câu) Câu 8 : Bài học cuộc sống em rút ra được qua bài thơ trên là gì? PHẦN II VIẾT (8,0 điểm): Cho bài ca dao sau: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi! ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Dựa vào nội dung bài ca dao trên, hoá thân vào con cò, em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ trong cuộc đời mà cò đã trải qua -Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm UBND HUYỆN QUẢNG XƯƠNG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU CHẤM TRƯỜNG THCS TIÊN TRANG ĐỀ HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 HD chấm có: 02 trang NĂM HỌC 2023 – 2024 Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1.0 PHẦN I ĐỌC HIỂU: (12.0 điểm) 1.0 1.5 1 D 1.5 2 A 1.5 3 B 1.5 4 B 1,5đ 5 D 6 C 0,5đ 8 - Học sinh nêu lên cảm nghĩ phù hợp Sau đây là một số gợi ý: 1,5đ + Gấu con là nhân vật trung tâm của bài thơ 9 + Gấu con đáng yêu bởi sự hồn nhiên, tinh nghịch, có phần hậu đậu, 0,5đ vụng về 1,0đ PHẦN + Gấu con đáng thương bởi bị tất cả trêu chọc, biến thành trò cười bởi ngoại hình “ chân vòng kiềng” 1,0đ + Gấu con rất đáng ngưỡng mộ bởi dũng cảm vượt qua mặc cảm về 3,0đ ngoại hình để tự tin và vui vẻ - Hình thức: Trình bày 1 đoạn văn ngắn (Lưu ý: Nếu H/s không nêu cảm nghĩ, viết dưới dạng văn kể, điểm tối đa không quá 0,75đ) - Bài học cuộc sống từ bài thơ trên: Học sinh tự tìm ra bài học phù hợp theo cách hiểu của mình, miễn là hợp lí Sau đây là một số gợi ý: + Chúng ta không nên và không có quyền chê bai, bình phẩm về ngoại hình của người khác bởi đó là hành động xấu, thiếu văn hoá,gây nhiều tổn thương cho người khác + Con người sinh ra vốn không hoàn hảo nhưng mỗi người đều có điểm tuyệt vời riêng của bản thân Chúng ta hãy biết nhìn vào giá trị và phần tốt đẹp ở họ - Hình thức: Trình bày 1 đoạn văn ngắn II VIẾT (8,0 điểm) 1 Yêu cầu chung: - Đảm bảo một bài văn tự sự : Biết xây dựng nhân vật, cốt truyện sát với nội dung bài ca dao Bố cục rõ ràng các phần mở bài, thân bài, kết bài và thể hiện được ý nghĩa câu chuyện - Ngôi kể thứ nhất: Con cò 2 Yêu cầu về nội dung: Học sinh dựa vào nội dung bài ca dao để sáng tạo ra câu chuyện kể phù hợp * Tham khảo diễn biến câu chuyện: - Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh: Cò giới thiệu về mình và kí ức không quên trong cuộc đời - Cò kể về câu chuyện đã trải qua trong cuộc đời mình: + Cò đã kiếm ăn quần quật suốt ngày nhưng vẫn không đủ sống nên phải đi kiếm ăn cả vào ban đêm dù biết rằng sẽ gặp nhiều rủi ro, bất trắc + Một lần trong nhiều lần kiếm ăn ban đêm đó, Cò đã gặp nạn khi đậu phải cành mềm và rơi xuống nước + Trong đêm tối mịt mùng, vắng lặng, Cò kêu cứu và có người đến cứu + Cò nghĩ mình sẽ không được tha mạng nhưng muốn giữ tiếng thơm nên van xin được chết trong sạch + Lời van xin thảm thiết của Cò đã lay động tình cảm người kéo vó Cò được tha mạng - Suy nghĩ từ câu chuyện cuộc đời: Bài học về cách lựa chọn lối sống 1,0đ trong sạch, tự trọng 3 Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo Biết kết hợp tả, 2,0đ biểu cảm trong cách kể - Hết -