1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiếp cận các tiện ích văn hóa, thể thao và du lịch của phụ nữ cao tuổi

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Thực trạng tiếp cận tiện ích văn hóa, thể thao du lịch phụ nữ cao tuổỉ Trần Thị Hồng* Tóm tắt: Theo quy định pháp luật, người cao tuổi (NCT) có quyền tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch Bài viết tập trung tìm hiểu thực ttạng phụ nữ cao tuổi tiếp cận với tiện ích văn hóa thể thao du lịch địa phương yếu tố ảnh hưởng tới khả hội tiếp cận (các tiện ích gồm có thư viện, câu lạc tự nguyện sân chơi cộng đồng, khu tập thể dục công cộng, giải thi đấu thể thao dành riêng cho NCT, hoạt động du lịch phù hợp với NCT) Bài viết sử dụng số liệu khảo sát định lượng định tính Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực năm 2021 Mầu phân tích 792 người cao tuổi nữ (độ tuổi từ 60 trở lên) tỉnh, thành phố, gồm Lào Cai, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thành phố Hồ Chí Minh Trà Vinh Kết cho thấy, việc có nguồn lực tốt học vấn, kiến thức, sức khỏe, quỹ thời gian giúp nữ cao tuổi tiếp cận sử dụng tiện ích nhiều Việc thúc đẩy khả tiếp cận, tham gia nhóm có trình độ học vấn thấp hơn, nhóm có sức khỏe nhóm tiếp tục làm việc (làm việc tạo thu nhập làm công việc nội trợ, chăm sóc gia đình) cần ý giai đoạn tới Đe đạt điều đó, cần có đa dạng hình thức, nội dung, cách thức hoạt động mở rộng quy mô, đảm bảo chất lượng tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch người cao tuổi nữ*1 Từ khóa: Phụ nữ; Người cao tuổi; Phụ nữ cao tuổi Ngày nhận bài: 17/2/2022; ngày chỉnh sửa: 1/3/2022; ngày duyệt đăng: 15/3/2022' * TS., Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết sản phẩm Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” (Mã số đề tài: ĐTĐL.XH-04/20) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực năm 2020-2022 72 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 71-83 Đặt vấn đề Để tạo sở pháp lý hoàn thiện phát huy vai trò đảm bảo tốt việc chăm sóc, bảo vệ quyền hợp pháp người cao tuổi, Luật Người cao tuổi Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23/11/2009 Theo đó, NCT ngồi quyền bảo đảm nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, chăm sóc sức khoẻ; ưu tiên sử dụng dịch vụ theo quy định pháp luật cịn có quyền tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch nghỉ ngơi Từ sở pháp lý cao này, sách NCT đề cập cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan Cụ thể, chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012-2020 (được phê duyệt theo Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng phủ) nêu rõ hoạt động chăm sóc đời sống vãn hóa, tinh thần cho người cao tuổi gồm có: tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí phù họp với người cao tuổi; hồ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành câu lạc văn hóa, thể thao người cao tuổi địa phương Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 (ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03/12/2010 Thủ tướng Chính phủ) nêu rõ việc ban hành sách khuyến khích hồ trợ phát triển thể dục, thể thao đối tượng xã hội đặc biệt, có người cao tuổi Vấn đề đặt thực tế, việc cung cấp tiện ích tổ chức hoạt động để người cao tuổi có hội tiếp cận, thụ hưởng diễn Đặc biệt, đảm bảo để NTC nữ tiếp cận thụ hưởng tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch vấn đề cần quan tâm Bởi kết nghiên cứu cho thấy, người cao tuổi nữ có đặc điểm nhân khẩu, xã hội đáng ý tương quan với người cao tuổi nam Thứ nhất, người cao tuổi nữ chiếm tỷ lệ đông hơn, đặc biệt nhóm tuổi cao Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà 2009 2019, số lượng NCT tỷ lệ dân sổ cao tuôi tổng dân số tăng lên rõ rệt Tính trung bình giai đoạn 20092019, tổng dân số tăng 1,14%/năm dân số cao tuổi tăng tới 4,35%/năm Có chênh lệch ngày lớn phụ nữ cao tuổi nam giới cao tuổi tuổi tăng lên Giữa hai năm, nam giới cao tuổi tăng thêm khoảng 1,76 triệu người, phụ nữ cao tuổi tăng thêm khoảng 2,19 triệu người Khi nhóm tuổi cao, tỷ số giới tính lởn, nghĩa tuổi cao có nhiều phụ nữ nam giới Một nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khác biệt tỷ suất chết nam giới phụ nữ cao tuổi lớn tuổi cao Thứ hai, phụ nữ cao tuổi tình trạng góa cao so với nam giới cao tuổi Trong số người góa vợ/chồng, phụ nữ cao tuổi chiếm Trần Thị Hồng 73 tới 80% tất nhóm tuổi Như nhiều nghiên cứu nêu (Terrewichichainan cộng sự, 2015; Giang cộng sự, 2020, dẫn theo Tổng cục Thống kê, 2021), hệ việc sống góa vợ/chồng khiến cho NCT gặp nhiều vấn đề sức khỏe thể chất tinh thần làm cho chất lượng sống (trong có hài lòng với sống) bị ảnh hưởng tiêu cực Cần xem xét thực tế sách, chương trình chăm sóc NCT (Tổng cục Thống kê, 2021) Thứ ba, phụ nữ cao tuổi báo cáo có vấn đề sức khỏe cao nam giới cao tuổi Các bệnh phổ biến người cao tuổi báo cáo gồm viêm khớp, đau thần kinh thấp khớp, đau lưng mãn tính tăng huyết áp Tỷ lệ NCT nữ cao so với nam hầu hết tình trạng bệnh báo cáo điều tra (Vũ Công Nguyên cộng sự, 2020) Với đặc điểm thế, phụ nữ cao tuổi coi nhóm xã hội dễ bị tổn thương cần có sách, hoạt động hồ trợ bảo vệ phù họp để đảm bảo quyền chăm sóc lĩnh vực văn hố, thể thao, du lịch Vì vậy, viết tập trung tìm hiểu thực trạng phụ nữ cao tuổi tiếp cận với tiện ích văn hóa thể thao du lịch địa phương yếu tố ảnh hưởng tới khả hội tiếp cận Phương pháp phân tích Bài viết sử dụng số liệu khảo sát định lượng định tính Đe tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực năm 2021 Mầu phân tích 792 người cao tuổi nữ (độ tuổi từ 60 trở lên) tỉnh, thành phố, gồm Lào Cai, Quảng Ninh, Quảng Trị, thành phố Hồ Chí Minh Trà Vinh Trong nghiên cứu này, tiện ích văn hóa, thể thao du lịch tìm hiểu gồm có: thư viện, câu lạc tự nguyện (lĩnh vực văn hóa); sân chơi cộng đồng, khu tập dục cơng cộng, Các giải thi đấu thao dành riêng cho NCT (trong lĩnh vực thao), hoạt động du lịch phù họp với NCT (trong lĩnh vực du lịch) Phân tích tần suất, tương quan hai biến mơ hình hồi quy đa biến logistic áp dụng để nhận diện thực trạng, khác biệt tiếp cận nhóm phụ nữ cao tuổi với tiện ích lĩnh vực văn hóa, thao du lịch Thực trạng tiếp cận tiện ích văn hóa thể thao du lịch phụ nữ cao tuổi đánh giá qua nội dung sau: Hiểu biết phụ nữ cao tuổi tiện ích có địa phương Thực trạng sử dụng tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch 74 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 71-83 Đánh giá người cao tuổi nữ phù hợp tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch phụ nữ cao tuổi gồm có: Trình độ học vấn: Tiểu học trở xuống, THCS, THPT trở lên Địa bàn cư trú: Thành thị - Nông thôn Độ tuổi: 60-64; 65-69; 70 trở lên Tình trạng sức khỏe: Khỏe mạnh, Bình thường, Yếu Dân tộc: Kinh, DTTS Tình trạng tham gia tập huấn nâng cao kiến thức Hội/ đồn thể: Có, Khơng Là người làm từ 4-5 cơng việc nội trợ ttong gia đình: Đúng, Khơng Có thuộc hộ nghèo/ hộ cận nghèo: Có, Khơng Các biến số vừa phản ánh đặc điểm nhân khấu, xã hội nhóm người cao tuổi nữ, đồng thời phản ánh yếu tố nguồn lực xã hội Giả thuyết đật nhóm có nguồn lực xã hội tốt hon có trình độ học vấn cao hon, tham gia vào buổi tập huấn nâng cao kiến thức Hội, độ tuổi trẻ hon, có mức sống tốt hon, cư trú khu vực thành thị có nhiều khả sử dụng tiện ích Bởi có học vấn cao tham gia buôi tập huấn nâng cao kiến thức giúp phụ nữ cao tuổi có hiểu biết tốt việc tham gia hoạt động/ sử dụng tiện ích văn hóa, thể thao du lịch để nâng cao chất lượng đời sống Có sức khỏe tốt khơng vướng bận cơng việc gia đình công việc tạo thu nhập nuôi sống thân tăng khả phụ nữ cao tuổi dành thời gian cho việc sử dụng tiện ích văn hóa, thể thao du lịch địa phương Kết nghiên cứu 3.1 Hiểu biết phụ nữ cao tuổi tiện ích văn hóa, thể thao địa bàn Tìm hiểu tiện ích văn hóa, thao du lịch dành cho người cao tuôi có địa bàn (phường/ xã) NCT sinh sống, có 25,4% NCT nữ cho biết nơi họ sinh sống khơng có tiện ích cần lưu ý thông tin từ NCT nữ, phản ánh quan sát nắm thông tin họ tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao cộng đồng Thơng tin khơng hồn tồn phản ánh với thực tế NCT khơng biết đến tiện ích coi báo quan trọng Bởi người cao tuổi biết đến tiện ích dành cho mình, họ có hội tiếp cận sử dụng/ thụ hưởng tiện ích Trần Thị Hồng 75 Kết nghiên cứu cho thấy, khác biệt tỷ lệ nữ cao tuổi cho khơng có tiện ích khu vực họ sinh sống nhóm sống nơng thơn nhóm sống thành thị Điều có nghĩa là, có khoảng !4 người cao tuổi mẫu nghiên cứu khu vực thành thị khu vực nơng thơn có khả tiếp cận tiện ích dành cho họ cho khơng có tiện ích địa bàn họ sinh sống tiện ích liên quan đến văn hóa thể thao, sân chơi cộng đồng khu tập thể dục cơng cộng tiện ích NCT nữ đề cập đến nhiều Có 63,9% người trả lời cho biết phường/ xã họ có sân chơi cộng đồng 59,6% người trả lời cho biết phường/ xã họ có khu tập thể dục công cộng Sân chơi cộng đồng khu tập thể dục công cộng thường công viên, nhà văn hóa, khơng gian cơng cộng nhỏ khu dân cư Thực chất không gian nơi dành riêng cho người cao tuổi nhung nơi người cao tuổi sử dụng cho việc tập thể dục, vui chơi Trong thời gian qua, địa bàn nước, mơ hình thiết bị tập luyện thể dục thể thao công cộng lắp đặt phục vụ nhu cầu tập luyện thể thao người dân Đây định hướng quy hoạch phát triển TDTT địa phương Chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 định hướng phát triển theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn Hầu hết dụng cụ tập luyện đơn giản, dễ sử dụng, đáp ứng nhu cầu tập luyện lứa tuổi Neu trước đây, người dân đến cơng viên chạy tập thể dục tay khơng thiết bị thể dục thể thao đại công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc vận động thể Người cao tuổi lựa chọn thiết bị tập luyện nhẹ nhàng dụng cụ không, tay vô lăng, thiết bị tập xoay eo Tỷ lệ NCT cho biết có thư viện đế người cao tuoi đến đọc sách báo địa bàn sinh sống thấp với 15,6% sách tạo điều kiện để NCT tiếp cận với thư viện ý Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 quy định người cao tuổi “cung cấp thông tin, tài liệu, người hướng dẫn để người cao tuổi tham gia học tập, nghiên cứu” Luật Thư viện - có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020 quy định người cao tuổi tới thư viện tạo điều kiện sử dụng tài nguyên thông tin miễn phí có u cầu phù hợp với điều kiện cụ thể thư viện (khoản khoản Điều 44 Luật Thư viện) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có văn đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch/các Sở Văn hóa, Thơng tin, Thể thao Du lịch/các Sở Văn hóa Thể thao tỉnh/thành phố đạo hệ thống thư viện công cộng cấp tăng cường nâng cao chất lượng công tác phục vụ người cao tuổi, cụ thể: 76 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 71-83 Tiếp tục kiện toàn, củng cố đại hóa hệ thống thư viện sở, tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi tiếp cận, sử dụng khai thác tài nguyên thông tin thư viện phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập giải trí tiện ích khác liên quan đến hoạt động vàn hóa, thể thao câu lạc tự nguyện (ví dụ câu lạc thơ, câu lạc chăm sóc cảnh, câu lạc dưỡng sinh ), giải thi đấu thể thao dành riêng cho người cao tuổi, tỷ lệ NCT nữ cho biết có tiện ích địa phương tương ứng 35,4%; 17,7% Trong lĩnh vực du lịch, tỷ lệ người cao tuổi nữ cho biết địa phương có hoạt động du lịch phù hợp với NCT 20,1% Một lý dẫn đến tình trạng người cao tuổi nữ nhận định vấn đề kinh phí: “Ở cố hoạt động đưa phụ nữ du lịch khơng? Khơng khơng có kinh phí Chỉ có cấp đầu tư cho sở hội có điều kiện đưa thơi Neu có tự tố chức phải đóng góp mà cụ khơng có kinh phỉ" (PVS Người cao tuôi, nông thôn, Quảng Ninh) Xét theo địa bàn cư trú cho thấy khu vực thành thị có tiện ích văn hóa, thể thao cho nhiều người cao tuổi so với người cao tuổi khu vực nơng thơn Biểu đồ phía cho thấy hai tiện ích mà tỷ lệ NCT nữ thành thị cho biết có cao tỷ lệ NCT nữ nông thôn thư viện giải thi đấu thể thao Biểu đồ Tỷ lệ NCT nữ cho biết có tiện ích văn hóa, thể thao phường/ xã họ sinh sổng chia theo địa bàn cư trú (%) Thư viện *** 1,6 Các hoạt động du lịch phù hợp Các giải thi đấu thể thao * J 10,9 Các câu lạc tự nguyện Khu tập thể dục công cộng Sân chơi cộng đồng ■ ■■■'■■■■■■■■■■■■■■■■■-■■■■■■161.7 10 Thành thị 20 30 40 50 □ Nông thôn Mức ý nghĩa thống kê: * p< 0,05; *** p< 0,001 Nguồn: Số liệu khảo sát Đe tài, 2021 60 70 Trần Thị Hồng 77 3.2 Thực trạng sử dụng tiện ích văn hóa thể thao du lịch cộng đồng phụ nữ cao tuổi Trong số người cho có tiện ích văn hóa, thể thao du lịch cộng đồng, tỷ lệ nữ cao tuổi sử dụng tiện ích khơng nhiều, khoảng 50% Theo người cao tuổi nữ, có lý chủ quan khách quan ảnh hưởng tới việc tham gia/ sử dụng tiện ích Lý chủ quan người cao tuổi nữ bận cơng việc gia đình, cơng việc nội trợ chăm sóc cháu nhỏ) bận làm việc tạo thu nhập để mưu sinh nên khơng có nhiều thời gian dành cho việc tham gia câu lạc bộ, hoạt động tập thể với nhóm người cao tuổi “Thơi sáng khuya thức dậy vịng vịng cho trước cửa đó, vịng vòng uống cà phê xong nhảy lên máy may làm vịng may trưa chợ nấu cơm, có cơng chuyện nên phường xíu lại vê may tiêp nói chung khơng có thời gian khơng đâu sửa đồ may đồ” (PVS NCT nữ, Trà Vinh) “Trên địa bàn có CLB dưỡng sinh tự nguyện để ơng bà khu phố tập luyện hàng toi, Có khu thể dục câng cộng sân nhà vãn hóa Khu dàn cư; Bản thân trước tham gia vào CLB, có tập thời gian đầu; sau bỏ phải làm ngày, tối nhà cơm nước, tắm rửa xong bị muộn, mệt, muốn nằm nên bỏ tham gia Tuy nhiên, theo đành giá nhân tôi, hoạt động CLB dưỡng sinh khu phố hiệu quả, ơng bà tham gia nhiệt tình, tối tập luyện tổ chức buổi thi đẩu ” (PVS NCT nữ, Quàng Trị) Dữ liệu định tính cho biết điều kiện kinh tế khó khăn khiến sổ người cao tuổi nữ, đặc biệt người cao tuổi nữ nông thơn, thường khơng có lương hưu tiếp tục lao động để kiếm sống thay dành thời gian cho hoạt động giải trí, chăm sóc sức khỏe “Có có nhà vãn hố xã họ tập trung tồn dân lao động, lao động xong họ mệt mỏi họ nghỉ ngoi nên họ có hoạt động vui chơi Do đời sống vất vả nên họ tham gia Mà chi có nam thơi, phụ nữ Cái khó sống họ vất vả, giả họ có nhiều thời gian tham gia cịn gia đình mà kinh tế khó khăn họ tham gia, có người ta ngại đó, thường thường người ta ngại tham gia thể thao kiểu người ta ngại nên khơng tham gia nịng thơn khơng giống thành thĩ' (PVS Cán MTTQ xã, Trà Vinh) Ngoài lý chủ quan liên quan đến người cao tuổi, tỷ lệ NCT nữ sử dụng tiện ích văn hóa, thể thao thấp cịn bất hợp lý cung cấp tiện ích cho người cao tuổi Cụ thể, tiện ích chưa mang lại thuận tiện vị trí khoảng cách cho người cao tuổi nữ dễ dàng tiếp cận Hoặc thiếu người tổ chức, quản lý 78 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 71-83 trì câu lạc Hoặc thiếu thốn thiết bị, sở vật chất để người cao tuổi nữ sử dụng “Tơ dân phổ trải dài 10 Ở nhà cách xa Các câu lạc thường tổ trung tâm Đường lại tổ nằm sâu bên chưa thuận tiện Đi xe ngã khơng cho Việc đưa CLB cho người tham gia lại phải phù hợp với nơi Ở sống thưa thớt với Trình độ dân trí khơng đồng nên việc tham gia NCT có hạn chế” (TLN NCT nữ, Lào Cai) “Lúc trước phường có câu lạc thơ ca, sau người phụ trách chủ tịch hội người cao tuổi nhiều việc nên hội thơ ca tự nghỉ ln Năm vừa ỉà 2020 có người muốn hoạt động lại câu lạc thơ ca chưa có chương trình hoạt động” (TLN NCT nữ, thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) “Có nhà văn hóa xây dựng từ năm ngối Mói có loa đài chưa có ti vi, chưa có dụng cụ tập thể dục cơng cộng Mặc dù họ không hết nên đầu tư đẻ cho có nhu cầu tập thê dục Có, bác thấy bổ ích Ví dụ hoạt động văn hóa văn nghệ vui điều kiện sớ vật chất nhà văn hóa cịn nghèo nàn quá” (PVS Người cao tuổi, nông thôn, Quảng Ninh) Số liệu thu cho thấy, số người biết đến tiện ích văn hóa, thể thao du lịch địa phương, có khoảng 50% số có tham gia hoạt động du lịch, tập thể dục, sinh hoạt sân chơi cộng đồng tham gia câu lạc tự nguyện Trong đó, tỷ lệ nữ cao tuổi tham gia hoạt động du lịch cao (63,2%) Tiếp đến tỷ lệ sừ dụng khu tập thể dục công cộng (54,1), sử dụng sân chơi cộng đồng (48,0%) Tỷ lệ người cao tuổi nữ tham gia giải thi đấu thể thao dành riêng cho người cao tuổi thư viện thấp Nhìn chung, người có tham gia/ sử dụng hoạt động tiện ích kể đánh giá cao lợi ích việc sừ dụng tiện ích dành cho người cao tuổi “Hoạt động khơng chì giúp tơi rèn luyện, nâng cao sức khỏe thản mà đến để gặp gỡ người, trò chuyện, giao lưu, chia sẻ với Trong nhóm, mơi người có hồn cảnh riêng, nỗi khơ riềng gặp dễ giải tỏa, đồng cảm” (PVS NCT nữ, Quảng Trị) “Hiện cô sống thành phổ sinh hoạt câu lạc dưỡng sinh Qua buổi dưỡng sinh đem lại sức khỏe, niềm vui, nắm bắt tâm tư, noi buồn, đồng thời học hỏi lẫn Với lứa tuổi chị em chi cần sức khỏe, tinh thần tốt “(TLN NCT nữ, Lào Cai) Có khác biệt rõ rệt nhóm xã hội sử dụng tiện ích văn hóa, thể thao cộng đồng Cụ thể, nhóm sử dụng thư viện có đặc điểm: sống khu vực thành thị, khơng làm việc, có độ tuổi 70, sức khỏe bình thường, học vấn từ trung học phổ thơng trở lên, có mức sống trung bình trở lên Trần Thị Hồng 79 Nhóm sử dụng sân chơi cộng đồng: khơng có khác biệt nơng thơn, thành thị, nhóm tuổi, nhóm làm hay khơng, nhóm tình trạng sức khỏe, nhóm phải làm cơng việc nội trợ hay khơng Hai yếu tố có ảnh hưởng rõ trình độ học vấn mức sống Nhóm có mức sống trung bình trở lên có tỷ lệ sử dụng sân chơi công cộng cao so vói nhóm có mức sống nghèo cận nghèo (51,6% so với 27,7%) Nhóm có trình độ học vấn cao có xu hướng sử dụng sân chơi cơng cộng nhiều Tỷ lệ tương ứng với nhóm có trình độ tiểu học trở xuống, trung học sở trung học phổ thông trở lên là: 36,6%, 54,1% 64,2% Xu hướng diễn tương tự nhóm sử dụng khu tập thể dục cơng cộng Đối với việc tham gia câu lạc tự nguyện, khơng có khác biệt nhóm sống thành thị nông thôn, độ tuổi, mức sống Biểu đồ Tỷ lệ ngưòi cao tuổi nữ tham gia câu lạc tự nguyện chia theo tình trạng làm việc, trình độ học vấn, sức khỏe (%) Nguồn: Số liệu khảo sát Đề tài, 2021 Nhóm tham gia giải thi đấu thể thao dành riêng cho người cao tuổi: nhiều nhóm 70 tuổi, có sức khỏe bình thường, có trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên hoạt động du lịch, nhỏm trình độ học vấn cao, mức sống trung bình trở lên có tỷ lệ tham gia hoạt động nhiều so với nhóm có học vấn mức sống thấp Nguyện vọng có tiện ích phù hợp người cao tuổi nữ bày tỏ: “ơ nhà cháu bận việc rịi lại loay hoay với điện thoại, Chúng tơi khơng có tâm ngồi xem ti vi hay gặp gỡ chị em hội nhà văn hóa Tivi khơng có nên chị em ngồi trị chuyện, giao lưu trao đổi với Neu muốn nâng cao cho chị em vui vẻ cần có bản: Đầu tư thầy dạy học quyền, tập thể dục dưỡng sinh cho cụ Đầu tư tivi, dụng cụ tập dục nâng cao chất lượng sổng sức khỏe cho người cao tuổi, 80 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 71-83 giảm sức nặng cho cháu Tôi thấy thành phố có nơi đầu tư chưa thiết thực, mà nơng thơn chúng tơi lại thiếu cần đầu tư vấn đề thiết thực hơn" (TLN NCT nư, TP HCM) “Người già sức khoẻ người ta yếu, sức khoẻ người ta khơng có Như người già sổng thành phổ mà để cỏ cơng viên nho nhỏ mà thống mát nghĩ cách nâng cao sức khỏe người già, cụ mà thấy ngột ngạt hay buồn chuyện người ta có thê thư giãn, cách để hỗ trợ sức khỏe cho người cao tuổi’' (TLN NCT nữ, TP HCM) 3.3 Yeu tố tác động đến việc sử dụng tiện ích văn hóa, thao phụ nữ cao tuổi Phân tích thực trạng tiếp cận/ tham gia tiện ích văn hóa, thể thao du lịch phụ nữ cao tuổi cho thấy, tỷ lệ phụ nữ cao tuổi sử dụng tiện ích khác Điều lý giải tùy thuộc vào nhu cầu điều kiện, khả cá nhân, mà mồi người lựa chọn một vài tiện ích phù hợp với thân Việc tiếp cận sử dụng tiện ích lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch giúp mang lại cho người cao tuổi nữ thoải mái thể chất tinh thần Để nhận diện rõ hon yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng tiện ích văn hóa, thể thao du lịch phụ nữ cao tuổi, mơ hình hồi quy logistic xây dựng với biến số phụ thuộc là: NCT nữ có sử dụng 01 số tiện ích liên quan đến văn hóa, thể thao du lịch (0=Khơng; 1=CĨ) Các biến số độc lập đưa vào mơ hình phân tích gồm có: Các biến số liên quan đến đặc trưng nhân khấu xã hội người cao tuổi như: Độ tuổi, tình trạng sức khỏe, khu vực cư trú, dân tộc; Các yếu tố liên quan đến nguồn lực tiếp cận nguồn lực người cao tuổi như: trình độ học vấn, tham gia tập huấn nâng cao kiến thức Hội/ đồn the, mức sống, tham gia cơng việc nội trợ gia đình Ket mơ hình hồi quy logistic chứng minh phần giả thuyết đặt Phụ nữ cao tuổi có trình độ học vấn cao, khả tiếp cận/ sử dụng 01 tiện ích văn hóa, thể thao du lịch lớn Cụ thể, khả tiếp cận/ sử dụng 01 tiện ích nhóm phụ nữ có trình độ trung học sở cao 2,06 lần so với nhóm có trình độ tiểu học trở xuống Tỷ số chênh lệch tương ứng nhóm có trình độ trung học phổ thơng trở lên so với nhóm có trình độ tiểu học trở xuống 4,16 lần Nhóm phụ nữ tham gia hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức tổ chức Hội/ đồn thể có khả tiếp cận/ sử dụng 01 tiện ích cao gần gấp đôi so với nhóm khơng tham gia tập huấn Theo kết phân tích hồi quy, mức sống hộ gia đình việc đảm nhiệm trách nhiệm người chăm sóc, làm cơng việc nội trợ gia đình Trần Thị Hồng 81 khơng có ảnh hưởng đáng kể đến việc tiếp cận/ sử dụng tiện ích Có thể phụ nữ cao tuổi tùy theo hoàn cảnh cá nhân để lựa chọn sử dụng tiện ích phù hợp Đáng ý, số liệu cho thấy, khả sử dụng 01 tiện ích nhóm phụ nữ cao tuổi khu vực thành thị thấp đáng kể so với nhóm khu vực nông thôn Dữ liệu khảo sát chưa cho phép nguyên nhân khác biệt Một vài giả định ban đầu đưa nhu cầu nữ cao tuổi khu vực thành thị đa dạng so nhu cầu phụ nữ cao tuổi khu vực nông thôn, đồng thịi đa dạng với tiện ích có Hơn nữa, khu vực thành thị, phát triển dịch vụ xã hội cho phép phụ nữ cao tuổi có nhiều hội tiếp cận dịch vụ/ tiện ích khác, có hình thức chất lượng tốt so với tiện ích có Bảng Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng việc phụ nữ cao tuổi sử dụng tiện ích văn hóa, thể thao du lịch Tỷ số chênh lệch N 60-65 172 66-69 1,41 155 70 trở lên 1,51 158 211 2,06** 118 416*** 156 Yếu tố ảnh hưởng Độ tuổi Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống Trung học sở THPT trở lên Khỏe mạnh 31 Bình thường Yếu 0,81 215 1,05 239 459 TDTS 0,79 26 Là ngưịi làm từ 4-5 công việc nội trự Đúng Không 330 1,22 155 Tham gia tập huấn nâng cao kiến thức Hội/ đồn thể Có Khơng 176 0,58* 309 Thuộc hộ nghèo/ cận nghèo Có 59 1,52 426 Nơng thơn 119 Thành thị 0,56** 366 Tình trạng sức khỏe Dân tộc Kinh Không Khu vực sinh sống Mức ý nghĩa thống kê: * p< 0,05; ** p

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:40

w