1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ng xuân nguyên văn 6

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thơng hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảmxúc chủ đạo của nhân vật trữ tìnhtrong bài thơ.- Nhận xét được nét độc đáo của bàithơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,2Viết Kể lại một trải n

ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TH VÀ THCS NGUYỄN XUÂN NGUYÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 ( Năm học 2023-2024) 1 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề 2 Cấu trúc đề thi MA TRẬN ĐỀ HSG- MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Kĩ Nội Mức độ nhận thức Vận dụng cao Tổng T năn dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK TL % T g n vị kiến TNK T TNK T TNK TL Q điểm thức Q L QLQ 0 60 1 Đọc Thơ và hiểu thơ lục bát 04 020 2 2 Viết Kể lại một trải nghiệm 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 của bản thân Tổng 0 25 0 15 0 50 0 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25 15% 50% 10% 100 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ HSG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Chươn Nội dung/ thức TT g/ Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thôn Vận Vận biết g hiểu dụng dụng Chủ đề kiến thức cao 1 Đọc Nhận biết: 4 TL 2TL hiểu Thơ - Nêu được ấn tượng chung về văn 2TL bản - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận ra được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ loại; từ đa nghĩa và từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ - Nhận xét được nét độc đáo của bài 2 Viết thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, Kể lại một Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: 1TL* của bản Vận dụng: thân Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể Tổng 4 TL 2TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 25 15 50 10 Tỉ lệ chung 40 60 ĐỀ HSG NGỮ VĂN 6 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (12.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa Lúa xanh xanh mướt đồng xa Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh, Nguồn https ://sites.goole.com/nhung-bai- tho-ve-gia-dinh) Câu 1.(1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ ? Câu 2.(1,0 điểm) Xác định các danh từ có trong hai câu thơ: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Câu 3 (1,0 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ: “Cha là một dải ngân hà/ Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.”? Câu 4.(1,0 điểm) Giải thích nghĩa của từ “hao gầy” trong bài thơ? Câu 5:(1,5 điểm) Nêu nội dung chính của bài thơ trên? Câu 6: (1,5 điểm ) Bài thơ gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? Câu 7 (2,5 điểm) Nêu thông điệp ý nghĩa nhất em nhận ra dược sau khi đọc xong bài thơ Câu 8(2,5 điểm) : Từ nội dung của bài thơ, em nhận thấy mình cần có trách nhiệm như thế nào với gia đình? Phần II Phần Viết (8,0 điểm) PHẦN II PHẦN VIẾT (8,0 điểm) Đi thăm mộ người thân ( ngày thanh minh, ngày giỗ, ngày giáp tết hoặc một dịp nào đó…) đã trở thành nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt, thể hiện lòng biết ơn đối với cội nguồn và tình thương yêu, kính trọng đối với người đã khuất Em đã từng có dịp cùng gia đình trải nghiệm hoạt động đó Hãy viết bài văn để kể lại Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ NGỮ VĂN 6 Phần Câu Nội dung Điểm I 12,0 ĐỌC HIỂU 0,5 0,5 1 -Thơ lục bát 1,0 -Phương thức biểu cảm 2 cánh cò, nắng, sông, nước mắt, cha 3 - So sánh: cha với dải ngân hà 0,5 - So sánh: con với giọt nước 0.5 4 Miêu tả hình ảnh người cha gầy gò, từ đó thể hiện đức 1 hy sinh của cha dành cho con và gia đình 5 Nội dung bài thơ: ca ngợi tình yêu thương và đức hy 1,5 sinh của người cha dành cho con 6 HS trình bày cảm xúc của mình: đó là tình yêu thương, 0,5 lòng biết ơn cha mẹ của mình 1,0 7 - Học sinh có thể nêu các ý sau và giải tích vì sao em 2,5 chọn thông điệp đó (7 đến 10 dòng) + Những vần thơ đẹp viết theo thể thơ dân tộc, thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng + Đó cũng là truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam về đạo làm con đối với đấng sinh thành + Tình phụ tử thiêng liêng cao quí, đáng trân trọng 8 HS nêu được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình 2,5 như: - Yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ, đoàn kết với anh chị em - Chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng - Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi… PHẦN II- VIẾT: 8 điểm Tiêu chí Mức độ Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 đánh giá (Khá) (Trung (Yếu) Mức 5 (Xuất (Giỏi) bình) Nội sắc) Đảm bảo Chưa rõ dung yêu cầu cơ Bài kể sơ nội dung, của trải Trải nghiệm kể Trải bản về kể sài, chưa có kể chưa nghiệm nghiệmkể có một trải sự việc, chi tiết , có tình huống tình huống, nghiệm, nhân vật sự việc kể có trọng biết sắp mờ nhạt còn sơ sài, độc đáo, bất tâm, và có ý xếp sự có rút ra lộn xộn nghĩa, văn việc,có rút bài học, , ngờ, có trọng viết có cảm ra bài học, nhưng chưa xúc, bài học nhưng thể hiện tâm, và có ý rút ra phù chưa thể cảm xúc hợp với câu hiện cảm nhiều nghĩa sâu sắc; chuyện kể xúc nhiều nhưng lời văn trong chưasâu sắc sáng, văn viết giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục 1.5điểm 1.5đ 1.25đ 1.0đ 0.75đ 0,25đ Bố cục, - Trình bày rõ Trình bày rõ Trình bày Chưa thể Chưa thể tính liên bố cục của bài bố cục của được bố hiện được hiện được kết của văn bài văn; Các cục của bài bố cục của bố cục của văn bản - Các sự việc, sự việc, chi văn; Các sự bài văn bài văn; chi tiết được tiết được liên việc, chi Các sự Các sự liên kết chặt kết chặt chẽ, tiết thể hiện việc, chi việc, chi chẽ, logic, logic được mối tiết chưa tiết chưa thuyết phục liên kết thể hiện thể hiện nhưng đôi được mối được mối 1,25 1.25đ 1đ chỗ chưa liên kết liên kết rõ điểm chặt chẽ chặt chẽ, ràng Thể hiện Thể hiện lời kể Thể hiện lời xuyên suốt sự linh một cách linh 0,75đ 0,5đ 0,25đ hoạt hoạt, thuyết kể bằng các trong phục bằng các Thể hiện Thể hiện Sử dụng khi kể từ ngữ phong từ ngữ lời kể bằng lời kể bằng lời kể 1.25 phú, sinh động một số từ một số từ lủng củng điểm 1.25đ phong phú, ngữ rõ ngữ chưa Thống ràng rõ ràng 0,25đ nhất về Dùng ngôi kể phù hợp ngôi kể thứ nhất, nhất 0,75đ 0,5đ Chưa biết quán trong 1đ dùng ngôi 1 điểm toàn bộ câu Dùng ngôi Dùng ngôi thứ nhất Diễn đạt chuyện Dùng ngôi kể thứ nhất kể thứ nhất để kể nhưng đôi nhưng chuyện 1 điểm kể thứ nhất, chỗ chưa nhiều chỗ Trình nhất quán chưa nhất 0đ bày nhất quán trong toàn quán trong Bài viết bộ câu toàn bộ câu còn mắc 1.0 điểm trong toàn chuyện chuyện rất nhiều Sáng tạo 0,5đ 0,25đ lỗi diễn bộ câu Bài viết Bài viết đạt còn mắc còn mắc chuyện một số lỗi khá nhiều 0đ diễn đạt lỗi diễn đạt Chưa trình 1 đ 0,75đ nhưng bày đúng không trầm 0,25đ quy cách Hầu như không Mắc rất ít lỗi trọng Trình bày của VB; mắc lỗi về diễn đạt nhỏ 0,5đ quy cách chữ viết chính tả, từ Trình bày VB còn đôi khó đọc, ngữ, ngữ pháp đúng quy chỗ sai sót; có nhiều cách VB; chữ viết chỗ gạch 1đ 0,75đ chữ viết rõ khoa học, xoá Trình bày ràng, có ít có một vài 0đ Trình bày đúng đúng quy chỗ gạch chỗ gạch Bài viết cách VB; rõ xoá xoá không có quy cách VB; ràng, không 0,25đ ý tưởng và gạch xoá 0,5đ Bài viết cách diễn sạch đẹp, Bài viết không có ý đạt sáng 0,75đ chưa thể tưởng và tạo không gạch Bài viết có ý hiện rõ ý cách cách tưởng hoặc tưởng hoặc diễn đạt xoá cách diễn đạt cách diễn sáng tạo sáng tạo đạt sáng 1.0đ tạo Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo 1 điểm 1.0đ 0,75đ 0,5đ 0.25đ 0đ

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w