Tâm lý du khách bịảnh hưởng bởi nhiều mối lo ngại, từ đó, nhu cầu đi du lịch sau đạidịch cũng thay đổi.Nắm bắt được xu thế thời đại, nhóm L3T quyết định lựa chọnđề tài nghiên cứu “Khảo s
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA DU LỊCH
BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN TÂM LÝ HỌC DU LỊCH
KHẢO SÁT NHU CẦU ĐI DU LỊCH CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HẬU ĐẠI DỊCH COVID-19
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THÚY NGUYỆT
NHÓM THỰC HIỆN: L3T
LỚP HỌC PHẦN: 205618CLC
KHÓA: 2020-2024
TP.HCM – 2021
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3
I Thông tin đề tài 3
1 Tên đề tài 3
2 Hình thức khảo sát 3
3 Đối tượng khảo sát 3
4 Quy mô khảo sát 3
5 Phương thức khảo sát 3
II Mục đích nghiên cứu 3
III Giai đoạn thực hiện 4
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, BÁO CÁO KẾT QUẢ 4
I Mẫu bảng hỏi nghiên cứu khảo sát 4
1 Phương pháp nghiên cứu điều tra 4
2 Phương pháp phỏng vấn sâu 6
II Báo cáo, phân tích số liệu 8
III Nhận xét chung 15
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 15
PHỤ LỤC 15
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch được xem là “ngành công nghiệp không khói”, là một trong những trụ cột chính cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và là động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Tuy nhiên, phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay bị tác động rất lớn bởi
sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 đã ảnh hướng trực tiếp đến hành vi, quyết định
đi du lịch của du khách, đưa toàn ngành du lịch vào thế phải không ngừng thay đổi
để thích nghi và đáp ứng được các nhu cầu về du lịch trong tình hình mới
Hiện nay, các quốc gia đang đẩy mạnh tốc độ tiêm chủng cùng với kinh nghiệm trong công tác phòng chống dịch, từ đó, kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, đưa thế giới sớm trở lại trạng thái “bình thường mới”
Nắm bắt được xu thế đó, nhóm L3T đã tiến hành khảo sát “Nhu cầu đi du lịch hậu đại dịch Covid-19 của sinh viên TP.HCM” nhằm nghiên cứu, tìm hiểu để hiểu rõ hơn về xu hướng du lịch của các bạn sinh viên sau khi kết thúc đại dịch
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I Thông tin đề tài
1 Tên đề tài
Khảo sát nhu cầu đi du lịch của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hậu đại dịch Covid-19
2 Hình thức khảo sát
Phương pháp nghiên cứu điều tra kết hợp với phỏng vấn sâu
3 Đối tượng khảo sát
Sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
4 Quy mô khảo sát
Số lượng mẫu dự kiến là 110 mẫu Trong đó, dự kiến thu 100 mẫu bằng phương pháp nghiên cứu điều tra và thu 10 mẫu bằng phương pháp phỏng vấn sâu
Số lượng mẫu thực tế là 210 mẫu Trong đó, thu 200 mẫu bằng phương pháp nghiên cứu điều tra và thu 10 mẫu bằng phương pháp phỏng vấn sâu
5 Phương thức khảo sát
Quá trình khảo sát được thực hiện hoàn toàn bằng hình thức trực tuyến Đối với phương pháp nghiên cứu điều tra, thu nhập số liệu dưới hình thức điền mẫu khảo sát (form khảo sát) trực tuyến
Đối với phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tuyến trên nền tảng Google Meet
II Mục đích nghiên cứu
Du lịch là ngành dịch vụ tổng hợp có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế toàn cầu Khi đời sống người dân được cải thiện, nhu cầu du lịch cũng tăng lên, nó trở thành tiêu chuẩn để đánh giá
Trang 5mức sống Trong bối cảnh hiện nay, tác động của dịch Covid-19 đối với ngành du lịch là vô cùng nghiêm trọng Tâm lý du khách bị ảnh hưởng bởi nhiều mối lo ngại, từ đó, nhu cầu đi du lịch sau đại dịch cũng thay đổi
Nắm bắt được xu thế thời đại, nhóm L3T quyết định lựa chọn
đề tài nghiên cứu “Khảo sát nhu cầu đi du lịch của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hậu đại dịch Covid-19” với mục đích tìm hiểu về các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn địa điểm và phương thức đi du lịch của các bạn sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào dữ liệu thu thập được, rút ra được cái nhìn tổng quan
về nhu cầu đi du lịch hậu đại dịch Covid-19
Thông qua quá trình nghiên cứu, vận dụng những kiến thức đã học để sáng tạo những ý tưởng cá nhân, sử dụng thành thạo các phần mềm bổ trợ học tập như Word, Excel, PowerPoint, dần hoàn thiện kĩ năng phân tích, thống kê số liệu, từ đó phát triển những dự án phục vụ cho công việc trong tương lai
III Giai đoạn thực hiện
Giai đoạn 1: Xác định mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi khảo sát Từ
đó, lựa chọn đề tài và phương pháp nghiên cứu
Giai đoạn 2: Xây dựng câu hỏi khảo sát, thực hiện thử nghiệm quá trình nghiên cứu trên một số đối tượng
Giai đoạn 3: Tiến hành thực hiện khảo sát
Giai đoạn 4: Tập hợp, sắp xếp và lọc số liệu
Giai đoạn 5: Phân tích, thống kê số liệu Sau đó nhận xét và rút ra kết luận Giai đoạn 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu
Trang 6CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, BÁO CÁO KẾT QUẢ
I Mẫu bảng hỏi nghiên cứu khảo sát
1 Phương pháp nghiên cứu điều tra
Mẫu bảng hỏi khảo sát của phương pháp nghiên cứu điều tra được xây dựng ngắn gọn, dễ trả lời và bám sát đề tài nghiên cứu
Bảng câu hỏi khảo sát phương pháp nghiên cứu điều tra
1 Họ và tên của bạn là gì? Nhập liệu
2 Bạn là sinh viên năm thứ
mấy?
Nhiều lựa chọn
3 Bạn đang theo học
trường nào?
Nhập liệu
4 Bạn có kế hoạch đi du
lịch hậu đại dịch Covid19 không?
Có/Không
5 Nếu bạn có kế hoạch đi
du lịch thì bạn sẽ lựa chọn du lịch trong nước hay ngoài nước?
Nhiều lựa chọn
6 Địa điểm bạn dự định du
lịch là ở đâu?
Nhập liệu
7 Bạn đã từng đến địa điểm
đó chưa?
Có/Không
8 Loại hình du lịch bạn dự
định lựa chọn là gì?
Nhiều lựa chọn
Trang 79 Bạn dự định lựa chọn
loại phương tiện gì khi đi
du lịch?
Nhiều lựa chọn
10 Bạn dự định sẽ đi du lịch
cùng ai?
Nhiều lựa chọn
11 Bạn dự định sẽ lựa chọn
chuyến du lịch dài ngày hay ngắn ngày?
Nhiều lựa chọn
12 Loại hình lưu trú bạn lựa
chọn là gì?
Nhiều lựa chọn
13 Bạn lựa chọn đi du lịch
tự túc hay mua tour du lịch?
Nhiều lựa chọn
14 Lý do bạn lựa chọn đi du
lịch là gì?
Nhiều lựa chọn
15 Bạn lựa chọn địa điểm để
đi du lịch dựa vào những tiêu chí nào?
Nhiều lựa chọn
16 Điều bạn lo ngại nhất khi
đi du lịch là gì?
Nhiều lựa chọn
2 Phương pháp phỏng vấn sâu
Tương tự phương pháp nghiên cứu điều tra, các câu hỏi sử dụng cho phương pháp phỏng vấn sâu được xây dựng theo cấu trúc rõ ràng, ngắn gọn, dễ trả lời nhưng vẫn tuân thủ tiêu chỉ khai thác đủ và bám sát đề tài nghiên cứu
Bảng câu hỏi khảo sát phương pháp phỏng vấn sâu
1 Bạn hãy giới thiệu thông tin
về bản thân
Khai thác thông tin
2 Bạn đã có dự định đi du lịch Có/Không
Trang 8sau đại dịch Covid-19 hay chưa? Nếu có, thì đó là địa điểm nào?
Mở
3 Khi đến quyết định lựa chọn
một địa điểm du lịch, điều bạn quan tâm nhất ở địa điểm đó là gì?
Mở
4 Bạn có dự định đi du lịch
vào những mùa cao điểm như lễ, Tết hay không? Vì sao?
Có/Không Mở
5 Điều bạn lo ngại nhất khi đi
du lịch sau đại dịch
Covid-19 là gì?
Mở
6 Xu hướng du lịch
Staycation (tạm dịch là du lịch tại chỗ), nghĩa là bạn sẽ lựa chọn những địa điểm du lịch ngay tại địa phương bạn đang sinh sống Xu hướng này được dự đoán sẽ phát triển mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19 nhờ vào những điểm ưu việt mà nó đem lại:
tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, dễ dàng lên kế hoạch,…Bạn nghĩ gì về xu hướng du lịch này? Bạn có
dự định lựa chọn du lịch tại
Mở
Trang 9chỗ hay không?
II Báo cáo, phân tích số liệu
Sau khi hiện khảo sát, nghiên cứu về “Nhu cầu đi du lịch của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hậu đại dịch Covid-19”, nhóm L3T thu về tổng cộng 223 mẫu
Đối với phương pháp nghiên cứu điều tra, nhóm thực hiện bằng cách điền phiếu khảo sát (form khảo sát) bằng hình thức trực tuyến, gồm 213 mẫu, trong đó
có 200 mẫu hợp lệ và 13 mẫu không hợp lệ
Đối với phương pháp phỏng vấn sâu, nhóm thực hiện phỏng vấn trực tuyến trên nền tảng Google Meet, gồm 10 mẫu, trong đó có 9 mẫu hợp lệ
Thống kê số liệu của hình thức điền phiếu khảo sát, có 200 bạn sinh viên tham gia đến từ 51 trường Đại học, Cao đẳng khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trong đó, có 151 bạn sinh viên có kế hoạch dự định đi du lịch sau dịch, chiếm 75,5% trên tổng số phiếu Và có 174 phiếu, chiếm 87% lựa chọn các địa điểm trong nước để trải nghiệm nếu có kế hoạch đi du lịch
87
3.5 9.5
Trong n ướ c Ngoài n ướ c C hai ả
Trang 10Hình 1 Biểu đồ thể hiện kế hoạch đi du lịch trong và ngoài nước của sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh hậu đại dịch Covid-19
Qua số liệu thu được, cho thấy Đà Lạt là địa điểm du lịch được các bạn sinh viên yêu thích nhất (chiếm 52% trên tổng số phiếu) Các địa điểm tiếp theo lần lượt
là Vũng Tàu (chiếm 17%), Nha Trang (chiếm 5%), Đà Nẵng (chiếm 4,5%),… Một
số bạn cũng dự định sẽ ghé thăm những đất nước phát triển mạnh về du lịch như Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,…
Hình 2 Sơ đồ biểu diễn Top5 địa điểm du lịch được các bạn sinh viên Thành phố
Hồ Chí Minh lựa chọn nhiều nhất hậu đại dịch Covid-19
Trên 200 mẫu phiếu khảo sát, có 116 sinh viên (chiếm 58%) dự định sẽ quay lại những địa điểm đã từng đến du lịch trước đó, còn lại 84 sinh viên (chiếm 42%) lựa chọn trải nghiệm du lịch tại những địa điểm mới
Về loại hình du lịch, du lịch phượt (chiếm 51%), du lịch nghỉ dưỡng (chiếm 43,5%) và du lịch dã ngoại (chiếm 35,5%) là ba loại hình nổi trội được các sinh viên lựa chọn để trải nghiệm sau dịch
Trang 11Du l
ch p
h
t
ị
ượ
Du l
ch n
gh d ng
ị
ỉ ưỡ
Du l
ch s in
thái ị
Du l
ch d
ã ng
oi ị ạ
Du l
ch k ếết
p ch
a b nh
ị ợ ữ ệ
Khác ho in
kếết h
p
áo d
c, đ
i ch i)
ợ ụ ơ
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
51.0
43.5
10.5
35.5
Hình 3 Biểu đồ thể hiện loại hình du lịch sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh
dự định lựa chọn hậu đại dịch Covid-19
Cùng với đó, về hình thức đi du lịch cũng tương đối đa dạng như đi theo nhóm bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất là 67,5%, giảm dần theo thứ tự là các hình như:
đi cùng với gia đình (chiếm 18,5%), đi một mình (chiếm 7,5%), đi theo đoàn (chiếm 1%) và đi với những hình thức khác (chiếm 3,5%)
69.5 18.5
7.5
1 3.5
Nhóm b n bè ạ Gia đình Đi m t mình ộ Đi theo đoàn Khác
Hình 4 Biểu đồ thể hiện đối tượng dự định lựa chọn khi đi du lịch của sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh hậu đại dịch Covid-19
Trang 12Phương tiện đi du lịch cũng được lựa chọn phù hợp với xu hướng đi du lịch Đại đa số các bạn sinh viên ưa thích loại hình du lịch phượt, vì vậy, xe máy chính
là lựa chọn hoàn hảo, chiếm 88 trong tổng 200 phiếu khảo sát (chiếm tỷ lệ 44%) Ngoài ra, lựa chọn xe khách (32%), máy bay (17,5%), xe ô tô (4,5%) vì những lợi thế mà các phương tiện này đem lại như: sự tiện lợi, độ an toàn cao, di chuyển những quãng đường xa và dễ dàng tiếp cận nhiều địa điểm du lịch
44.0
32.0
1.0 1.0
Xe máy Xe khách Máy bay Xe ô tô Tàu h a ỏ Khác
Hình 5 Biểu đồ thể hiện loại phương tiện sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh dự
định lựa chọn khi đi du lịch hậu đại dịch Covid-19
Số liệu đã thống kê cũng cho thấy, chỉ 13 trên tổng 200 số lượng sinh viên lựa chọn mua tour du lịch (chiếm 6,5%) Trong khi đó, du lịch tự túc được 187 bạn lựa chọn, chiếm đến 93,5% Ưu điểm lớn nhất của du lịch tự túc là mọi lịch trình đều được các tự tay sắp xếp, vì vậy không quá ràng buộc về mặt thời gian và tiết kiệm được nhiều chi phí Bên cạnh đó, du lịch ngắn ngày (chiếm 65,5%) cũng được lựa chọn nhiều hơn so với du lịch dài ngày (chiếm 34,5%)
Trang 1365.5 34.5
Ngắến ngày Dài ngày
Hình 6 Biểu đồ thể hiện loại hình du lịch sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh
dự định lựa chọn hậu đại dịch Covid-19
Loại hình lưu trú là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến trải nghiệm du lịch của sinh viên Homestay, mô hình lưu trú mới được thịnh hành trong khoảng vài năm gần đây được các bạn sinh viên ưu tiên lựa chọn với số lượng 112 phiếu (chiếm tỷ lệ 56%) Ngoài ra các hình thức lưu trú như phổ biến như khách sạn (chiếm 19,5%), lều cắm trại (chiếm 10%), nhà nghỉ (9,5%), và các hình thức lưu trú khác như ở nhà người thân, bạn bè cũng chiếm số lượng đáng kể (chiếm 5%)
56.00%
19.50%
10.00%
9.50%
5.00%
Homestay Khách s n ạ Liếều cắếm tr i ạ Nhà nghỉ Khác
Trang 14Hình 7 Biểu đồ thể hiện loại hình lưu trú của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh dự
định lựa chọn hậu đại dịch Covid-19
Những chuyến đi mang đến những trải nghiệm khác nhau, vì vậy, mục đích
đi du lịch là yếu tố quyết định đến nhu cầu du lịch Kết quả khảo sát cho thấy, có đến 81% sinh viên tham gia lựa chọn lý do đi du lịch để giảm stress Sau một khoảng thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, học tập và làm việc đều thực hiện tại nhà thì những chuyến du lịch là giải pháp thư giãn được các bạn ưu tiên lựa chọn Bên cạnh đó, lựa chọn đi du lịch để khám phá những địa điểm mới cũng chiếm số lượng đáng kể (chiếm 69%) Tiếp đó, du lịch cũng là cách để sinh viên học hỏi, trau dồi và phát triển bản thân (chiếm 58%) Một số khác đi du lịch nhằm gắn kết mối quan hệ với gia đình, bạn bè (chiếm 24,5%), đi du lịch theo phong trào (chiếm 5%) và du lịch kết hợp mục đích khác (chiếm 24,5%)
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
90.0
81.0
69.0
58.0
47.5
24.5
5.0
Gi m stress ả Khám phá nh ng đ a đi m ch a ữ ị ể ư
t ng đếến ừ
H c h i nhiếều điếều m i nhắềm ọ ỏ ớ trau dôềi, phát tri n b n thân ể ả Nhắềm gắến kếết các môếi quan hệ
Đi du l ch kếết h p v i m c đích ị ợ ớ ụ khác
Đi theo phong trào
Hình 8 Biểu đồ thể hiện lí do sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn đi du
lịch hậu đại dịch Covid-19
Khi lựa điểm đến du lịch, cảnh quan thiên nhiên là tiêu chí hàng đầu được các bạn sinh viên quan tâm, chiếm 90% trong tổng số phiếu Bên cạnh đó, chi phí
và ẩm thực cũng là mối quan tâm đặc biệt, có ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm du lịch, cả hai yếu tố này đều chiếm 75% Vấn đề an ninh, an toàn là một trong những
Trang 15điều kiện ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm du lịch (chiếm 57%) vì tâm lý du khách bị tác động bởi dịch bệnh và tình hình phức tạp diễn ra ở một số quốc gia Ngoài ra những tiêu chí khác như sự thân thiện, hiếu khách của người dân bản địa (chiếm 31,5%), yếu tố thực tế so với quảng cáo (chiếm 9,5%) cũng được các bạn sinh viên quan tâm khi đi du lịch
C nh quan thiến nhiến ả
Chi phí
m th c
Ẩ ự
S an ninh, an toàn c a đi m đếến ự ủ ể
S thân thi n, hiếếu khách c a ng ự ệ ủ ườ i dân b n đ a ả ị
Yếếu tôế th c tếế so v i qu ng cáo ự ớ ả Khác (vì giá tr l ch s c a đ a đi m đó, lý t ị ị ử ủ ị ể ưở ng đ ch p nh) ể ụ ả
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0
90.0 75.0 75.0 57.0 31.5
9.5 2.5
Hình 9 Biểu đồ thể hiện tiêu chí lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thành
phố Hồ Chí Minh hậu đại dịch Covid-19
Khi lựa chọn đi du lịch trong điều kiện “bình thường mới” – du lịch chỉ mới khởi động và phục hồi trở lại, nảy sinh ra nhiều lo ngại là điều không tránh khỏi Với các bạn sinh viên điều lo ngại nhất là sợ dịch bùng phát trở lại trong quá trình
đi du lịch (chiếm 57%) Thứ hai, sau khi thực hiện “mở cửa trở lại”, nhiều bạn e ngại rằng một số địa điểm du lịch sẽ tăng giá của các dịch vụ du lịch (chiếm 18,5%) dẫn đến hiện tượng “chặt chém” về giá cả Tiếp theo, tình hình ở một số nơi còn gặp nhiều biến động, tâm lý lo ngại điểm đến không đảm bảo an ninh, an toàn cũng chiếm 15,5% Ngoài ra, khi đi du lịch các bạn sinh viên cũng sợ tiếp xúc với xúc với nhiều người, làm tăng nguy cơ lây bệnh (chiếm 8%)
Trang 16S d
ch b
ùng
phát tr
li
ợ ị
ởạ
Đa
đi
m ếến k
hông
bo
đm a
ninh , an
toàn
ị
ể
ả ả
Tắng g
các
dch
v t
i đi m ếến
ị
ụ ạ ể
S t ếếp x
úc v
i quá n ếều n g i
ợ ớ
ườ
Khác
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60% 57.00%
15.50% 18.50%
8.00%
1.00%
Hình 10 Biểu đồ thể hiện mối lo ngại của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh khi đi
du lịch hậu đại dịch Covid-19
III Nhận xét chung
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
PHỤ LỤC