ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH BIỂU TƯỢNG XÃ HỘI VỀ “NHÀ TÂM LÝ HỌC” VÀ NHU CẦU TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ TỪ NHÀ TÂM LÝ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH BIỂU TƯỢNG XÃ HỘI VỀ “NHÀ TÂM LÝ HỌC” VÀ NHU CẦU TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ TỪ NHÀ TÂM LÝ HỌC CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ LÂM SÀNG Ngành đào tạo: Tâm Lý Lâm Sàng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH BIỂU TƯỢNG XÃ HỘI VỀ “NHÀ TÂM LÝ HỌC” VÀ NHU CẦU TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ TỪ NHÀ TÂM LÝ HỌC CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ LÂM SÀNG Ngành đào tạo: Tâm Lý Lâm Sàng Mã số: 8.31.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S LÊ HOÀNG THẾ HUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Tâm lý học cung cấp kiến thức bổ ích suốt q trình học tập tơi khóa học thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến T.S Lê Hoàng Thế Huy với hướng dẫn tận tâm nhiều góp ý giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người động viên hỗ trợ tinh thần suốt trình nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu NỀN TẢNG LÝ THUYẾT Lý thuyết biểu tƣợng xã hội Định nghĩa nhà tâm lý học (psychologist) 14 Các nghiên cứu trƣớc biểu tƣợng xã hội “nhà tâm lý học” 15 Lý thuyết nhu cầu 16 Các nghiên cứu trƣớc nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ từ nhà tâm lý học 17 Đặc điểm tâm lý sinh viên 18 Ý nghĩa đề tài 20 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Phƣơng pháp luận 21 Mẫu 21 Công cụ nghiên cứu 23 Phƣơng pháp liên tƣởng từ ngữ 23 Phỏng vấn bán cấu trúc 24 Thiết kế nghiên cứu 25 Phân tích kết 25 Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng 26 Đạo đức nghiên cứu 26 KẾT QUẢ 28 Cấu trúc biểu tƣợng xã hội nhà tâm lý học 28 Phân tích chủ đề (thematic analysis) hình dung xã hội “nhà tâm lý học” 33 Tổng quan chủ đề 33 Tổng hợp chủ đề vùng cốt lõi 36 Tổng hợp kết nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ 37 Nhóm cốt lõi 37 Nhóm ngoại vi 43 Tổng kết 49 Kết luận 49 BÀN LUẬN 51 Bàn luận kết nghiên cứu 51 Hạn chế dự tính nghiên cứu tƣơng lai 55 Hạn chế 55 Dự tính nghiên cứu tƣơng lai 57 Đóng góp lâm sàng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 Phụ lục A 61 Phụ lục B 62 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp liên tưởng từ ngữ vấn sâu bán cấu trúc 60 khách thể sinh viên đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu đặc điểm cấu trúc biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ sinh viên nhà tâm lý học Kết cho thấy có 34 yếu tố cốt lõi ghi nhận trải rộng chủ đề gồm: Phẩm chất lực; thiết lập công việc; đối tượng làm việc; hoạt động nghề nghiệp; lĩnh vực làm việc Nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ sinh viên nhà tâm lý học trải rộng 11 chủ đề, có chủ đề chung cho hai nhóm cốt lõi ngoại vi: Vấn đề tâm lý; lắng nghe; chia sẻ; cung cấp lời khuyên, giải pháp, cách thức, kinh nghiệm; đào sâu tìm hiểu vấn đề; bầu khơng khí tích cực; hoạt động ngồi khung làm việc; thay đổi Chủ đề “Cung cấp góc nhìn” có nhóm cốt lõi, bên cạnh nhóm ngoại vi có hai chủ đề riêng “giúp hiểu” “trị liệu” Kết cho thấy khơng có khác nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ dựa hình dung biểu tượng xã hội khách thể nghiên cứu Bên cạnh nghiên cứu ghi nhận ảnh hưởng truyền thơng lên hình thành biểu tượng xã hội, hình tượng tồn nhà tâm lý học hình dung, nhu cầu có người đồng hành lý tưởng khách thể nghiên cứu sinh viên Từ khóa: biểu tượng xã hội, nhà tâm lý học, nhu cầu, sinh viên DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngành tâm lý học Việt Nam ngành non trẻ Theo Nguyễn (2006) trước năm 1954, tâm lý học ban đầu xuất Việt Nam với tư cách môn học trường phổ thông trung học trường cao đẳng sư phạm với tiếp cận quan điểm hành vi phân tâm Sau tổ tâm lý học đời vào năm 1958 Đại học Sư phạm Hà Nội với nguồn cán có trình độ chun mơn đào tạo Liên xơ Chương trình tài liệu giảng dạy lúc tham khảo từ tài liệu sách giáo khoa Liên xơ Giáo trình xuất năm 1959, nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân biên soạn Tiếp nối với phát triển ngành xuất chuyên ngành tâm lý học trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức hội nghề nghiệp nước Đầu tiên kể đến Khoa tâm lý học - giáo dục quân học viện Chính trị Quân sự, quốc phòng thành lập năm 1976 Cùng thời điểm thành lập Khoa tâm lý đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Sau vào năm 1989, trung tâm nghiên cứu trẻ em N-T bác sĩ Nguyễn Khắc Viện thành lập Tiếp thành lập Hội khoa học tâm lý Giáo dục Việt Nam vào năm 1990 Khoa Tâm lý, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội vào năm 1997 Năm 1999 ghi nhận thành lập Khoa Tâm lý, đại học Văn Hiến Viện nghiên cứu người thuộc viện khoa học xã hội Việt Nam Tiếp theo phát triển ngành thành lập Bộ môn Tâm lý Giáo dục, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 Bộ môn Tâm lý học, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Trong khoảng mười năm trở lại đây, ngành tâm lý học ngày phát triển thâm nhập vào đời sống người dân xã hội Việt Nam Các chương trình đào tạo cử nhân thạc sĩ tâm lý học xuất nhiều trường đại học Các trung tâm tư vấn tâm lý mở ngày nhiều Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần ngày lớn mạnh đầu tư Các kiến thức tâm lý xuất ngày nhiều kênh khác mạng xã hội, buổi sinh hoạt chuyên đề trường học, quan, sách kỹ dịch thuật xuất bản, phim tâm lý công chiếu Bên cạnh phát triển thâm nhập ngành, gia tăng xuất nhà tâm lý học Nhà tâm lý học xuất trường học với buổi dạy kỹ sống công tác tư vấn học đường Nhà tâm lý học bệnh viện với công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho bệnh nhân Nhà tâm lý show truyền hình diễn giải sống đưa góc nhìn quan điểm Nhà tâm lý tác phẩm nghệ thuật phim ảnh, truyện, tiểu thuyết Chưa dừng lại đó, theo định số 34/2020/QĐ -TT ngày 26/11/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục nghề nghiệp Việt Nam, chức danh “Nhà tâm lý học” ban hành Với vị nhà tâm lý chứng kiến xuất đa dạng nhiều nhà tâm lý học khác nhiều lĩnh vực khác việc chức danh nghề nghiệp công nhận từ phía phủ Nhà nghiên cứu có tị mị việc: tâm trí người dân Việt Nam, nhà tâm lý học người nào? Bên cạnh phát triển ngành tâm lý học xuất nhiều vấn đề tâm lý, đặc biệt vấn đề tâm lý học sinh sinh viên Việt Nam Một số nghiên cứu thực phát triển vấn đề tâm lý sinh viên Việt Nam Theo tác giả Trần (2012) nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm 483 sinh viên đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm lo âu 71,4%, 28,8%, 22,4%, đa số mức độ nhẹ vừa 52,8% sinh viên có dạng rối loạn Khơng có khác biệt mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo nguồn cư trú giới tính, ngoại trừ trầm cảm - mức độ nặng nặng nam nhiều nữ Theo tác giả Bủi (2018) nghiên cứu khó khăn tâm lý học tập nghề nghiệp sinh viên trường cao đẳng, đại học sinh viên Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn tâm lý Những khó khăn tâm lý thể đa dạng, chủ yếu tập trung mặt nhận thức, cảm xúc, thái độ/hành vi, kỹ Tác giả nhận định khó khăn tâm lý “lực cản thân” khiến sinh viên thành công sống Theo tác giả Nguyễn (2021) nghiên cứu khó khăn tâm lý nhu cầu sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý sinh viên trường đại học thủ Hà Nội có 73.3% sinh viên trườn có nhu cầu tham vấn tâm lý Những trích dẫn cho thấy vấn đề tâm lý sinh viên Việt Nam vấn đề cần quan tâm việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho sinh viên đặc biệt lĩnh vực tham vấn tâm lý điều cần trọng Trong công tác tham vấn tâm lý trình thiết lập tương quan tìm hiểu nhu cầu trình quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình làm việc Trong trình thực hành lâm sàng với đối tượng sinh viên, nhà nghiên cứu nhận bên cạnh nhu cầu nói lời có thêm vài đặc điểm chung bạn sinh viên mong đợi nhu cầu ngầm ẩn nhà tâm lý học Đó nhu cầu có kết nối thân cận, gắn bó nhà tâm lý Sự gắn bó thân cận vượt mối quan hệ làm việc nhà tâm lý thân chủ theo khung làm việc tạo nên rắc rối mang tính đạo đức nghề nghiệp (mối quan hệ kép) với nhà lâm sàng trắc trở trình làm việc lâm sàng Nhà nghiên cứu có mong muốn xác nhận xem điều nhận mang tính cảm quan lâm sàng có hay khơng, tìm hiểu rõ nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ sinh viên nhà tâm lý học để gia tăng hiểu làm việc lâm sàng với đối tượng sinh viên Kết hợp ba yếu tố gồm: Sự tò mị hình dung người dân Việt Nam nhà tâm lý học tảng ngành tâm lý học phát triển nhanh có mã nghề nghiệp; Sự phát triển vấn đề tâm lý đối tượng sinh viên tính cấp thiết việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho sinh viên Việt Nam; Nhu cầu tìm hiểu xác nhận nhu cầu mong đợi sinh viên nhà tâm lý học nhằm cải thiện trình làm việc lâm sàng với đối tượng sinh viên Nhà nghiên cứu định thực đề tài: “Nghiên cứu định tính biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ từ nhà tâm lý học sinh viên thành phố Hồ Chí Minh” Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đưa với ba câu hỏi nghiên cứu: “Biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nào?”; “Nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ từ nhà tâm lý sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nào?” “Sự khác biệt nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ từ nhà tâm lý học dựa hình dung biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” sinh viên nào?” Hoạt động bên ngồi khung làm việc: Khách thể nhóm ngoại vi có ý tưởng q trình làm việc tâm lý khơng nói chuyện phòng Khách thể cho mối quan hệ thân nhà tâm lý không dừng lại mức mối quan hệ điều trị mà thân thiết trở thành bạn Không gian làm việc khơng cố định phịng làm việc mà cịn bên ngồi ví dụ quán cà phê “Hai người làm bạn với nhau, uống cà phê, du lịch Từ lần với nhà tâm lý giúp học hỏi lan tỏa lượng tích cực đến cho mình” – Khách thể số “Bên cạnh nhà tâm lý hẹn với ngồi uống nước, ăn để tâm nói chuyện với nhiều Khi có vấn đề cần chia sẻ liên hệ với nhà tâm lý để hẹn tâm sự, chia sẻ” – Khách thể số Các câu trả lời khách thể nhấn mạnh đến hoạt động bên khung làm việc thể nhu cầu muốn gắn bó, đồng hành mức độ bạn bè nhà tâm lý học Trị liệu: Bên cạnh làm việc lời nói, khách thể cho nhà tâm lý thực phương pháp trị liệu để điều trị vấn đề nghiêm trọng “Nếu vấn đề nghiêm trọng, nặng cần trị liệu, họ đưa phương pháp trị liệu nghệ thuật, âm thanh, chuyển động thể” – Khách thể số 10 Khách thể đề cập đến yếu tố trị liệu cách chun mơn Thay đổi: Khách thể nhóm ngoại vi mong đợi thay đổi tìm đến nhà tâm lý Khách thể mong thân khác sau gặp nhà tâm lý Sự thay đổi mơ tả khía cạnh như: trạng thái khí sắc, cảm xúc, suy nghĩ 48 “Phá vỡ suy nghĩ lịng Giúp thấy thoải mái hơn, chuyển từ trạng thái tiêu cực sang tích cực” – Khách thể số Khách thể đề cập đến thay đổi mặt suy nghĩ khí sắc “Tất để cảm thấy tốt hơn, để vượt khó khăn tinh thần để hiểu bất ổn mà có.” – Khách thể số 10 Khách thể đề cập đến thay đổi mặt cảm xúc Tổng kết Nhìn chung, hầu hết chủ đề tìm kiếm trợ giúp hai nhóm trùng lặp với Cả hai nhóm có tám chủ đề chung gồm: Vấn đề tâm lý; lắng nghe; chia sẻ; cung cấp lời khuyên, giải pháp, cách thức, kinh nghiệm; đào sâu tìm hiểu vấn đề; bầu khơng khí tích cực; hoạt động khung làm việc; thay đổi Chủ đề “Cung cấp góc nhìn” có nhóm cốt lõi, bên cạnh nhóm ngoại vi có hai chủ đề riêng “giúp hiểu” “trị liệu” Điều cho thấy hình dung xã hội sinh viên có hình dung cốt lõi ngoại vi biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học”, nhu cầu tìm kiếm trợ giúp khơng có nhiều khác biệt với Kết luận Kết nghiên cứu trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu đặt Cụ thể với câu hỏi nghiên cứu (Biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nào?) kết cho thấy hình dung sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nhà tâm lý học người làm việc bệnh viện, ngồi làm việc, có vị bác sĩ trở thành bạn bè trình làm việc với bệnh nhân Nhà tâm lý có phẩm chất tốt đẹp sau: Tinh tế, nhạy cảm, điềm tĩnh, trưởng thành, giỏi, hiểu biết, hiểu ý, thấu hiểu, tận tâm, chu đáo Nhà tâm lý làm việc lắng nghe, chia sẻ, tư vấn, chữa lành, nói chuyện, giải vấn đề, điều trị, tiến hành thơi miên Bên cạnh nhà tâm lý thực công tác 49 nghiên cứu làm diễn giả Những khía cạnh mà nhà tâm lý học làm việc bệnh tâm lý, trầm cảm, lo âu, vấn đề suy nghĩ, cảm xúc, hành vi, áp lực khó khăn sống Với câu hỏi nghiên cứu thứ hai (Nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ từ nhà tâm lý sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nào?) Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ sinh viên nhà tâm lý học trải rộng 11 chủ đề, có chủ đề chung cho hai nhóm cốt lõi ngoại vi: Vấn đề tâm lý; lắng nghe; chia sẻ; cung cấp lời khuyên, giải pháp, cách thức, kinh nghiệm; đào sâu tìm hiểu vấn đề; bầu khơng khí tích cực; hoạt động ngồi khung làm việc; thay đổi Chủ đề “Cung cấp góc nhìn” có nhóm cốt lõi, bên cạnh nhóm ngoại vi có hai chủ đề riêng “giúp hiểu” “trị liệu” Với việc có chủ đề chung tìm thấy hai nhóm cốt lõi nhóm ngoại vi Điều trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số ba (Sự khác biệt nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ từ nhà tâm lý học sinh viên dựa hình dung biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” nào?) hình dung xã hội sinh viên có hình dung thuộc vùng cốt lõi thuộc vùng ngoại vi biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học”, nhu cầu tìm kiếm trợ giúp khách thể khơng có nhiều khác biệt với Sự khác biệt nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ thể việc chủ đề “Cung cấp góc nhìn” có nhóm cốt lõi, nhóm ngoại vi có hai chủ đề riêng “giúp hiểu” “trị liệu” 50 BÀN LUẬN Bàn luận kết nghiên cứu Kết yếu tố cốt lõi đặc điểm cấu trúc biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” có số điểm tương đồng định nghĩa Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ - APA nhà tâm lý học Cụ thể, hai đề cập đến thiết lập làm việc nhà tâm lý học bệnh viện hoạt động nghề nghiệp nhà tâm lý học hoạt động lĩnh vực âm sàng nghiên cứu Tuy nhiên, hai chủ đề thiết lập làm việc hoạt động nghề nghiệp định nghĩa APA đưa nhiều yếu tố cốt lõi nghiên cứu ghi nhận yếu tố nêu Bên cạnh yếu tố “bạn” ghi nhận vị làm việc yếu tố liên quan đến chủ đề phẩm chất chủ đề lĩnh vực làm việc yếu tố cốt lõi nghiên cứu yếu tố không APA đề cập định nghĩa Bên cạnh đó, so với đặc điểm nhà tâm lý học Norcross Wampold đưa vào năm 2011 2015 yếu tố cốt lõi biểu tượng xã hội nhà tâm lý học nghiên cứu có điểm tương đồng bất đồng đáng lưu ý Trong bảng yếu tố liên quan đến phẩm chất gồm 10 yếu tố chủ đề 1: Tinh tế, Nhạy cảm, Điềm tĩnh, Trưởng thành, Giỏi, Hiểu biết, Hiểu ý, Thấu hiểu, Tận tâm, Chu đáo Theo đó, yếu tố như: “giỏi, nhạy cảm, hiểu ý, trưởng thành, thấu hiểu” tương đồng với đặc điểm mà Norcross Wampold đưa như: “giỏi kỹ giao tiếp, nhạy cảm, đáng tin, thấu cảm” Bên cạnh đó, Norcross Wampold đề cập đến đặc điểm mang tính chun mơn (khả kiểm soát thân, khả tự ý thức thân, xem xét nội tâm) yếu tố cốt lõi hình dung sinh viên nhà tâm lý học lại tập trung vào phẩm chất cá nhân khác (tinh tế, điềm tĩnh, tận tâm, chu đáo) Điều cho thấy định nghĩa mang tính chun mơn nhà chun mơn APA nhà tâm lý học có phần tương đồng với hình dung 51 biểu tượng xã hội nhà tâm lý học sinh viên Việt Nam Những phần khác biệt thuộc yếu tố mang tính chun mơn, yếu tố mà sinh viên Việt Nam khơng biết chúng thuộc chun mơn ngành nghề Kết nhu cầu tìm kiếm giúp đỡ sinh viên nhà tâm lý học cho thấy nhu cầu sinh viên chủ yếu xoay quanh yếu tố tương tác người – người Có 11 chủ đề ghi nhận mang tính chất tương tác: lắng nghe; chia sẻ; cung cấp lời khuyên, giải pháp, cách thức, kinh nghiệm; đào sâu tìm hiểu vấn đề; bầu khơng khí tích cực; hoạt động ngồi khung làm việc; cung cấp góc nhìn; giúp hiểu Điều cho thấy nhu cầu sinh viên dành cho nhà tâm lý học thuộc vào tầng nhu cầu thứ (nhu cầu chấp nhận yêu thương) tháp nhu cầu Maslow So với nghiên cứu biểu tượng xã hội nhà tâm lý học More cộng năm 2001 nghiên cứu nhà nghiên cứu ghi nhận nhiều yếu tố cốt lõi nhiều (34 so với 4) Trong đó, có yếu tố cốt lõi tương đồng hai nghiên cứu (xử lý vấn đề cảm xúc, hiểu người) Hai yếu tố lại nghiên cứu More cộng “giúp đỡ định hướng”, “đồng hành” yếu tố “giúp đỡ định hướng” xuất yếu tố ngoại vi nghiên cứu Cịn yếu tố “đồng hành” khơng xuất yếu tố cốt lõi nghiên cứu xem có phần tương đồng với yếu tố “bạn” yếu tố cốt lõi Có thể khác biệt mặt mẫu nghiên cứu (38 khách thể gồm nhân viên, kỹ thuật viên, bệnh nhân đến bệnh viện nghiên cứu More cộng so với 60 sinh viên nghiên cứu này) nên có khác biệt to lớn số lượng yếu tố cốt lõi tìm kết nghiên cứu Tuy nhiên tương đồng hai kết nghiên cứu có có yếu tố cốt lõi nghiên cứu More cộng thuộc yếu tố cốt lõi nghiên cứu có hai yếu tố tương đồng mặt ngữ nghĩa hai nghiên cứu (yếu tố “đồng hành” yếu tố 52 “bạn”) Điều cho thấy có số yếu tố cốt lõi mang tính đa văn hóa biểu tượng nhà tâm lý học (yếu tố “xử lý vấn đề cảm xúc”, “có hiểu biết”, “đồng hành”) Bên cạnh ghi nhận trên, nhà nghiên cứu nhận thấy thêm số điều sau Sự ảnh hƣởng truyền thông lớn: Các khách thể nhóm cốt lõi cho từ hình dung biểu tượng xã hội nhà tâm lý học đến từ truyền thông phim, tiểu thuyết, mạng xã hội Điều cho thấy truyền thông nguồn quan trọng việc hình thành lan truyền biểu tượng xã hội nhóm đối tượng sinh viên Moscovici (1961) nhấn mạnh truyền thơng có vai trị lớn việc phát triển biểu tượng xã hội cộng đồng Ta chưa biết truyền thơng có thực đóng vai trị quan trọng phát triển biểu tượng xã hội nhà tâm lý học cộng đồng Việt Nam nói chung hay khơng với cộng đồng sinh viên nói riêng thể vai trò quan trọng đề cập Xu hƣớng y khoa hóa khách thể: Ở bảng mục chủ đề số (đối tượng làm việc), có từ “bệnh nhân” nhóm cốt lõi đưa Điều cho thấy nhóm cốt lõi, người đến làm việc với nhà tâm lý bệnh nhân, người mang bệnh Các vấn đề tâm lý nhìn nhận góc nhìn bệnh lý không dừng lại mức độ vấn đề Từ “Bệnh viện” “Bác sĩ” xuất mục chủ đề số (thiết lập cơng việc) góp phần củng cố ý tưởng Khách thể có hình dung nhà tâm lý sử dụng thuốc để điều trị Nhà nghiên cứu đặt giả thuyết nguyên nhân cho xu hướng y khoa hóa khách thể nghiên cứu đến từ truyền thông đại chúng Cụm từ mà ta dễ bắt gặp truyền thơng nói người hành nghề tâm lý từ “bác sĩ tâm lý” – từ mang đầy tính chất y khoa Bên cạnh phổ biến ngày rộng bệnh lý tâm thần truyền thông đặc biệt mạng xã hội Điều làm cho sinh viên (đối tượng tiếp xúc nhiều với mạng xã hội) dễ dàng có liên tưởng mang tính y khoa biểu tượng “nhà tâm lý học” 53 Hình tƣợng tồn năng: bảng 4, ta thấy chủ đề (phẩm chất lực) chủ đề (các hoạt động nghề nghiệp) hai chủ đề có mục từ nhiều tần suất xuất nhiều vùng cốt lõi Các mục từ chủ đề phẩm chất lực ghi nhận mang tính tích cực lý tưởng Các mục từ chủ đề hoạt động nghề nghiệp trải rộng lĩnh vực khác (lâm sàng, nghiên cứu, diễn giả, miên) Ở phần nhu cầu, nhà nghiên cứu nhận thấy nhu cầu hai nhóm khách thể trải rộng nhiều lĩnh vực khác (thuốc, lời khuyên, góc nhìn, làm bạn, chia sẻ, giúp thay đổi) Điều cho thấy hình dung sinh viên, nhà tâm lý học người toàn năng, mang nhiều phẩm chất tốt đẹp làm nhiều việc khác Lacan lý thuyết vào năm 1969 đề cập đến khái niệm bốn diễn ngôn, có diễn ngơn nhà phân tích Trong diễn ngơn nhà phân tích chủ thể hướng đến nhà phân tích với mong đợi nhà phân tích người toàn năng, biết tất thứ khỏa lấp thiếu thốn, thiến hoạn chủ thể (Evans, 1996) Trong bối cảnh ngành tâm lý học phát triển khái niệm tâm lý học chưa phân biệt rạch ròi với nhau, nhà nghiên cứu cho khái niệm “nhà tâm lý học” Việt Nam có tính bao hàm ln khái niệm “nhà phân tích” Nhà nghiên cứu nhận biểu tượng nhà tâm lý học nhu cầu sinh viên biểu tượng phù hợp với diễn ngôn nhà phân tích Lacan Nhu cầu trùng hầu hết hai nhóm: Có chủ đề chung nêu hai nhóm cốt lõi nhóm ngoại vi, Điều cho thấy hình dung xã hội sinh viên có hình dung cốt lõi ngoại vi biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học”, nhu cầu tìm kiếm trợ giúp khách thể khơng có nhiều khác biệt với Việc phù hợp với lý thuyết trung tâm cốt lõi Abric yếu tố cốt lõi biểu tượng xã hội định đặc điểm khác xung quanh biểu tượng xã hội (Abric, 1994) Ở ta thấy nhu cầu đưa phù hợp với hình dung cốt lõi biểu tượng nhà tâm lý học 54 Nhu cầu có mối liên kết thân cận: Cảm nhận nhà nghiên cứu nhu cầu có mối liên kết thân cận với nhà tâm lý mục dẫn luận xác nhận nhóm khách thể đề cập đến việc muốn có tương tác khung làm việc với nhà tâm lý (làm bạn, hẹn uống nước, ăn, du lịch nhau, hẹn để tâm sự, dẫn đến câu lạc bộ) Nhu cầu khơng nói phần vấn sâu nhu cầu tìm kiếm trợ giúp mà cịn thể phần hình dung biểu tượng xã hội từ “Bạn” xuất mục chủ đề số bảng Điều cho thấy sinh viên mong đợi người đồng hành lý tưởng cho Một người đồng hành vừa bạn, vừa chơi, tạo bầu khơng khí vui vẻ thoải mái với nhau, vừa người đưa lời khun, cung cấp góc nhìn cho vấn đề khó khăn sống Điều giải thích lý thuyết tâm lý xã hội Erikson Thuyết tâm lý xã hội liệt kê giai đoạn đời, giai đoạn thứ giai đoạn ứng với độ tuổi trưởng thành (18 đến 40 tuổi) Mâu thuẫn mà người cần xử lý giai đoạn gắn bó (intimacy) cô lập (isolation) Cụ thể, người trưởng thành độ tuổi dành phần lớn thời gian tìm kiếm thân mật từ tình bạn tình yêu tình dục Họ khơng phải cố gắng tìm mối quan hệ bạn bè tình cảm thân hình thành mà cịn phải cân thử thách với nhiệm vụ định hình cá tính vai trị xã hội cịn dang dở từ giai đoạn vị thành niên (12-18 tuổi) Điều giải thích cho nhu cầu có người đồng hành lý tưởng sinh viên người đồng hành lý tưởng giúp sinh viên tìm thấy gắn bó, thân mật cách an tồn lúc phát triển ổn định hình ảnh thân Hạn chế dự tính nghiên cứu tƣơng lai Hạn chế Hạn chế mà đề tài nghiên cứu đến từ phần chọn mẫu Nghiên cứu hướng đến đối tượng sinh viên muốn đảm bảo độ hiểu lực bên cao nên nhà nghiên cứu chọn 55 phạm vi sinh viên trường đại học quốc gia Điều làm giảm độ hiệu lực bên ngồi giảm tính áp dụng đến tồn thể sinh viên Việt Nam Bên cạnh mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên chưa đảm bảo được tính ngẫu nhiên đại diện mẫu Bài nghiên cứu có hạn chế việc thu thập liệu Trong trình thu thập liệu, bên cạnh khách thể hiểu làm tốt yêu cầu đưa phương pháp liên tưởng từ ngữ cịn số khách thể chưa hiểu rõ hiểu rõ phần Những khách thể đưa câu trả lời dài, mang tính lý thuyết lý trí cao làm cho nghiên cứu khơng đảm bảo hồn toàn độ tự thả lỏng câu trả lời phần liên tưởng từ ngữ Phương pháp liên tưởng từ ngữ mà nhà nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu cấu trúc biểu tượng xã hội nhà tâm lý học phương pháp có tính hạn chế độ khách quan Phương pháp phụ thuộc vào tình trạng tâm trí khách thể thời điểm thực vấn nhiều Điều có nghĩa hai nhà nghiên cứu khác sử dụng phương pháp cho khách thể nghiên cứu hai thời điểm khác ngày hai khơng gian khác nhau, có khả cao hai câu trả lời thu có khác biệt với (mặc dù khác biệt khơng nhiều) Vì thế, yếu tố khách quan kết nghiên cứu bị suy giảm nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp liên tưởng từ ngữ Một hạn chế khác đến từ kinh nghiệm phân tích liệu định tính nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu định tính nên q trình phân tích liệu cịn bỏ sót chưa đầy đủ 56 Dự tính nghiên cứu tƣơng lai Bài nghiên cứu trở thành tảng để tham khảo cho nghiên cứu biểu tượng xã hội khác tương lai Nhà nghiên cứu mở rộng tìm hiểu biểu tượng xã hội “nhà tâm lý học” với đối tượng khác, độ tuổi khác, phương pháp thu thập liệu khác phương pháp liên tưởng từ ngữ Abric Đóng góp lâm sàng Từ kết nghiên cứu, nhà nghiên cứu đưa gợi ý việc nhà tâm lý học lĩnh vực lâm sàng cần cẩn trọng việc giữ khung thiết lập tương quan với đối tượng thân chủ sinh viên Sinh viên có hình dung nhà tâm lý học có tính tốn đáp ứng nhiều nhu cầu khác đặc biệt nhu cầu có mối liên hệ thân cận Nếu nhà tâm lý học lâm sàng giữ khung làm việc khắt khe gây hụt hẫng lớn kỳ vọng lớn sinh viên dành cho nhà tâm lý không trở thành thực Nếu nhà tâm lý lâm sàng có khung làm việc lỏng lẻo dễ bị thiết lập mối quan hệ kép với thân chủ có khả trở nên tải với kỳ vọng thân chủ Một khung làm việc linh hoạt, vừa tạo đủ không gian cho kỳ vọng mong đợi dần đưa khách thể mối quan hệ làm việc tâm lý thực tế điều cần thiết để có tiến trình làm việc hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abric, J C (1976) Jeux, conflits et representations sociales Ph.D thesis, Universite de Provence Abric, J C (1987) Cooperation, competition et representations sociales Cousset-Fribourg: DelVal Abric, J.-C (1994) Les representations sociales: aspects theoriques In J C Abric (ed.), Pratiques Sociales et Representations Paris: Presses Universitaires de France Abric, J.C., Rateau, P., Moliner, P., & Guimelli, C (2012) Social Representation Theory In A W Paul A.M Van Lange, Theories of Social Psychology (pp 477-497) London: SAGE Publications Ltd American Psychological Association (2021) Demand for mental health treatment continues to increase, say psychologists Retrieved from rg.link/x7kr3Ns Arnett, J (2015) Emerging adulthood: the winding road from the late teens through the twenties Oxford University Press Asch, S E (1946) Forming impressions of personality Journal of Abnormal and Social Psychology, 41, 258−292 Boddy, C R (2016) Sample size for qualitative research Qualitative Market Research: An International Journal, 19(4), 426–432 https://doi.org/10.1108/qmr-06-2016-0053 Bùi, Đ M (2018) Một số nghiên cứu khó khăn tâm lý học tập nghề nghiệp sinh viên trường cao đẳng, đại học Tạp chí giáo dục Bùi, T X M (2009) Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh sinh viên Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam 58 Erikson, E H (1993) Childhood and society New York: Norton Evans, D (1996) An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis Routledge Freud, S (1961) Beyond the pleasure principle New York: Liveright Pub Hoijer, B (2011) Social representations theory A new theory for media research Nordicom review: Nordic research on media & communication , ISSN 1403-1108, pp 3-16 Jovchelovitch, S., & Gervais, M C (1999) Social representations of health and illness: the case of the Chinese community in England Journal of Community & Applied Social Psychology, 9(4), 247–260 Lincoln, Y S., & Guba, E G (1985) Naturalistic Inquiry SAGE Publications Maslow, A H (1954) Motivation and personality Harpers Moliner, P (1988) La representation sociale comme grille de lecture Ph.D thesis, Universite de Provence Moliner, P (1989) Validation experimentale de l’hypothese du noyau central des representations sociales Bulletin de Psychologie, 42, 759–762 Moliner, P., & Abric, J C (2016) Central core theory In S Gordon, A Eleni, G George & V Jaan (Eds.), The Cambridge Handbook of Social Representations (pp 101–113) Cambridge University Press More, C O O., Leiva, A C., & Tagliari, L V (2001) A representaỗóo social psicúlogo e de sua prỏtica no espaỗo pỳblico-comunitỏrio Paidộia (Ribeiróo Preto), 11(21), 8598 https://doi.org/10.1590/s0103-863x2001000200010 Moscovici, S (1961) La psychanalyse, son image et son public Presses Universitaires de France Moscovici, S (1973) A Social Psychological Analysis London: Academic Press Moscovici, S (1988) Notes towards a description of social representation European Journal of 59 Social Psychology 18: 211-250 Moscovici, S (2000) Social Representations Explorations in Social Psychology Cambridge, UK: Polity Press Nguyễn, Q U (2006) Giáo trình tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn, T H (2021) Một số khó khăn tâm lý nhu cầu sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý sinh viên trường đại học Thủ Đô Hà Nội Dạy Học ngày Nguyễn, T M (2007), Nhu cầu tham vấn học sinh số trường trung học địa bàn thành phố Hà Nội Norcross, J C (2011) Psychotherapy relationships that work New York: Oxford University Press Plata, G (2013) Social representation of the psychologist in the health area: a qualitative study in the faculty of health sciences of the University of Magdalena Maryluz et al.Psicol Caribe, 91-122 Trần, K T (2012) Stress, lo âu, trầm cảm sinh viên y khoa Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh VandenBos, G R (Ed.) (2007) APA Dictionary of Psychology American Psychological Association Wampold, B E (2015) Qualities and actions of an effective therapist American Psychology Association 60 PHỤ LỤC Phụ lục A Bảng câu hỏi vấn sâu Câu 1: Từ đâu mà bạn có hình dung nhà tâm lý học? Câu 2: Bạn tiếp xúc làm việc với nhà tâm lý học chưa? Câu 3: Khi bạn nghĩ bạn tìm đến nhà tâm lý học? Câu 4: Khi đến gặp nhà tâm lý học, bạn mong đợi nhà tâm lý học giúp cho bạn? Câu 5: Hình dung đến gặp nhà tâm lý học, gặp gỡ bạn nhà tâm lý học diễn nào? (Nếu khách thể khơng hiểu câu hỏi gợi ý thêm với câu hỏi sau: Cuộc gặp diễn đâu? Ai bắt đầu trước bắt đầu nào? Bạn nói làm gì? Nhà tâm lý học nói làm gì?) 61 Phụ lục B GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thông tin nghiên cứu: Đây nghiên cứu phục vụ cho luận văn thạc sĩ học viên/ nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Long theo học chương trình đào tạo thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tên đề tài nghiên cứu trình bày với khách thể sau hồn thành q trình vấn nhằm đảm bảo liệu thu thập tự nhiên Quá trình vấn kéo dài từ 10 - 20 phút Nhà nghiên cứu ghi chép lại tất câu trả lời khách thể có dùng máy ghi âm Kết nghiên cứu báo cáo Hội đồng luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đăng tin báo, tạp chí, trang web khoa học Ngồi nơi trên, liệu ghi chép ghi âm từ khách thể hồn tồn giữ bảo mật khơng cung cấp cho bên khác Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Khách thể có quyền dừng việc cung cấp liệu lúc mà khơng cần đưa lý Khách thể có quyền liên hệ với nhà nghiên cứu để yêu cầu hủy liệu cung cấp Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, xin ký tên Tôi ký tên đồng ý tham gia vấn nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Long Tôi đọc đồng ý với yêu cầu tham gia vấn Ngày , tháng , năm Người tham gia nghiên cứu ký tên Nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Long 62